Kết quả can thiệp thử nghiệm một số biện pháp dạy – học lâm sàng với sinh viên Y khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả can thiệp trên 4 kỹ năng (giao tiếp với người bệnh, hỏi bệnh sử, hỏi tiền sử và làm bệnh án) của sinh viên Y khoa chính quy trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2014-2016.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả can thiệp thử nghiệm một số biện pháp dạy – học lâm sàng với sinh viên Y khoa trường Đại học Y Dược Hải Phòng
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 IV. BÀN LUẬN HPLC sử dụng detector UV ở bước sóng 274 nm Memantin HCl là dẫn chất của khung với điều kiện dung môi hòa tan là methanol, cột adamantan do vậy trong các nghiên cứu thường Sunfire C18 (4,6 × 250 mm; 5 µm), tốc độ dòng: sử dụng phương pháp sắc ký khí để định lượng 1,0 ml/phút, thể tích tiêm 10µl, pha động là [6], phương pháp này có độ chính xác cao, tuy MeOH. Phương pháp đã xây dựng là tương thích nhiên đòi hỏi có trang thiết bị đắt tiền, khâu xử với hệ thống sắc ký, đảm bảo độ chọn lọc đặc lý mẫu phức tạp. Ngoài ra, cũng có thể thực hiện hiệu; độ đúng (>95%) và độ chính xác cao (RSD định lượng theo phương pháp UV-VIS bằng cách
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 can thiệp 2 năm, điểm 4 kỹ năng của nhóm can thiệp lâm sàng nhưng chưa có nghiên cứu nào đi sâu đã tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp, sau can thiệp vào can thiệp 4 kỹ năng (giao tiếp, hỏi bệnh sử, 9 tuần và nhóm chứng. Kết luận: Sau can thiệp, các kỹ năng (giao tiếp với người bệnh, hỏi bệnh sử, hỏi hỏi tiền sử và làm bệnh án) cho sinh viên. Vì tiền sử và làm bệnh án) của sinh viên đều được cải vậy, nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục thiện rõ rệt so với nhóm chứng. tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp trên 4 kỹ năng Từ khóa: lâm sàng, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hỏi (giao tiếp với người bệnh, hỏi bệnh sử, hỏi tiền bệnh sử, kỹ năng hỏi tiền sử, kỹ năng làm bệnh án. sử và làm bệnh án) của sinh viên Y khoa chính SUMMARY quy trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm RESULTS OF TRIAL APPLICATION OF SOME 2014-2016. Hy vọng với kết quả thu được sẽ góp CLINICAL TEACHING – LEARNING METHODS phần nâng cao chất lượng dạy-học lâm sàng tại FOR MEDICAL STUDENTS OF HAIPHONG trường Đại học Y dược Hải Phòng cũng như ở UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY các trường Đại học Y khác của Việt Nam. Objective: to evaluate the effectiveness of intervention on 4 skills (communication with patients, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU taking history, taking previous-history and writing 1. Về đối tượng nghiên cứu: Sinh viên medical records) of medical students of Haiphong năm thứ 4 (93 nhóm can thiệp và 94 nhóm University of Medicine and Pharmacy in 2014-2016. chứng), năm học 2013-2014 của trường Đại học Subjects: the 4th year students (93 in the Y Dược Hải Phòng. intervention group and 94 in the control). Methods: Design of intervention study with control group. The 2. Về phương pháp nghiên cứu: intervention group was randomly selected in 2 classes - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp A and B with 93 the 4th year students, were trained in có nhóm chứng. Tổ chức can thiệp theo mô hình 4 skills (communication with patients, taking history, dạy – học lấy người học làm trung tâm trên taking previous-history and writing medical records). nhóm sinh viên can thiệp. The control group was randomly selected in 2 classes E and F with 94 the 4th year students, were not - Cỡ mẫu nghiên cứu: nghiên cứu can thiệp trained on these skills. The research was conducted in đã được thực hiện với 93 sinh viên. Số lượng Pediatric and Surgery Departments of Haiphong sinh viên tham gia nghiên cứu can thiệp được lấy University of Medicine and Pharmacy. Results: 4 skills ở khối sinh viên Y4 đi thực tập lâm sàng tại bộ (communication with patients, taking history, taking môn Ngoại và bộ môn Nhi; bốc thăm chọn ngẫu previous-history and writing medical records) of the nhiên được 2 lớp: Y4 A,B (nhóm can thiệp); Y4 intervention group and the control group were very low and there was no difference between the two E,F (nhóm chứng) groups. After 9 weeks of the intervention, the mean - Các biện pháp can thiệp: score of the intervention group's skills was significantly + Nhóm can thiệp được tập huấn về 4 kỹ higher than before intervention (p
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU d/f < 0,001 Qua nghiên cứu thử nghiệm áp dụng một số b/c < 0,001 biện pháp dạy-học lâm sàng với sinh viên đa e/f < 0,001 khoa hệ chính quy trường Đại học Y Dược Hải a/d > 0,05 Phòng sau 2 năm từ 2014 đến 2016, chúng tôi b/e < 0,05 đã thu được các kết quả sau: c/f < 0,001 Bảng 1: So sánh điểm trung bình kỹ Nhận xét: Điểm kỹ năng hỏi bệnh sử sau 9 năng giao tiếp với người bệnh của sinh tuần và sau 2 năm can thiệp tăng lần lượt 4,61 viên trước, sau can thiệp 9 tuần, sau can điểm và 23,21 điểm so với trước can thiệp, sự thiệp 2 năm và so với nhóm chứng: khác biệt có ý nghĩa thống kê(p < 0,01) Điểm trung bình Bảng 3: So sánh điểm trung bình kỹ Nhóm kỹ năng giao tiếp năng hỏi tiền sử của sinh viên trước, sau với người bệnh can thiệp 9 tuần, sau can thiệp 2 năm và so Trước can thiệp (a) 40,12 ± 10,23 với nhóm chứng Nhóm Sau can thiệp 9 Điểm trung bình kỹ 43,01± 11,34 Nhóm chứng tuần (b) năng hỏi tiền sử (n = 94) Sau can thiệp 2 Trước can 48,76 ± 13,07 51,17 ± 9,23 năm (c) thiệp (a) Nhóm Trước can thiệp (d) 41,06 ± 9,75 Sau can thiệp Nhóm chứng 53,01 ± 12,01 Sau can thiệp 9 9 tuần (b) can 47,12± 12,93 (n = 94) tuần (e) Sau can thiệp thiệp 60,17 ± 10,03 2 năm (c) (n = 93) Sau can thiệp 2 60,07 ±11,18 Trước can năm (f) 50,96 ± 10,16 a/b >0,05 thiệp (d) Nhóm can d/e < 0,001 Sau can thiệp thiệp 56,45 ± 13,05 a/c < 0,01 9 tuần (e) (n = 93) d/f < 0,001 Sau can thiệp 68,05 ± 11,07 p b/c < 0,01 2 năm (f) e/f < 0,001 a/b > 0,05 a/d > 0,05 d/e < 0,01 b/e < 0,01 a/c < 0,001 c/f < 0,001 d/f < 0,001 Nhận xét: Điểm kỹ năng giao tiếp sau 9 tuần và p b/c < 0,001 sau 2 năm can thiệp tăng lần lượt 6,06 điểm và e/f < 0,001 19,01 điểm so với trước can thiệp, sự khác biệt a/d > 0,05 có ý nghĩa thống kê (p0,05 Nhóm Trước can thiệp (d) 49,85 ± 9,05 p d/e < 0,01 can thiệpSau can thiệp 9 tuần (e) 55,01 ± 12,73 (n = 93) Sau can thiệp 2 năm (f) 76,09 ± 10,18 a/c < 0,001 102
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 a/b >0,05 giao tiếp sinh viên đạt được sau can thiệp 9 tuần d/e < 0,01 và 2 năm ở nhóm can thiệp tăng lần lượt 4,11 a/c < 0,001 điểm; 11,31 điểm so với sau can thiệp trong d/f < 0,001 nhóm chứng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p b/c < 0,001 p< 0,05; tuy nhiên điểm trung bình kỹ năng giao e/f < 0,001 tiếp chỉ đạt ở mức trung bình. Kết quả nghiên a/d > 0,05 cứu cho thấy thực tế kỹ năng giao tiếp của sinh b/e < 0,05 viên còn chưa tốt. Điều này giải thích là do hiện c/f < 0,001 nay kỹ năng giao tiếp được dạy-học lồng ghép Nhận xét: Điểm kỹ năng làm bệnh án sau 9 trong chương trình đào tạo, sinh viên chưa được tuần và sau 2 năm can thiệp tăng lần lượt 5,16 dạy-học như một môn học chính thức. Trong khi điểm và 26,24 điểm so với trước can thiệp, sự tại Đại học Masstricht các kỹ năng giao tiếp được khác biệt có ý nghĩa thống kê(p < 0,001). đào tạo 2 tuần một buổi từ năm thứ nhất đến năm thứ sáu. Nguyễn Bích Loan và cộng sự [6] IV. BÀN LUẬN đánh giá kỹ năng giao tiếp trên sinh viên y khoa Giao tiếp là kỹ năng quan trọng khởi đầu cho năm thứ tư tại trường Đại học Y Dược thành phố mối quan hệ chuyên môn giữa bác sĩ và bệnh Hồ Chí Minh cuối đợt huấn luyện kỹ năng giao nhân để thực hiện chăm sóc sức khỏe cho người tiếp cho thấy điểm trung bình kỹ năng giao tiếp bệnh. Cảm nhận qua tiếp xúc ban đầu rất quan sinh viên đạt là 6,7/10. Nghiên cứu áp dụng trọng. Khi người bệnh cảm thấy được sự thân phương pháp học tích cực trên 145 sinh viên Y thiện, quan tâm của bác sĩ đối với mình, thì khoa năm thứ 3 và năm thứ 6 được chia thành người bệnh sẽ vượt qua được mặc cảm, đau đớn 15 nhóm, nghiên cứu này được theo dõi quan để hợp tác cung cấp thông tin cho bác sĩ. Còn sát trực tiếp của 4 cán bộ giảng dạy. Kết quả có nếu người bệnh không cảm nhận được sự thân 64,86% xác định phương pháp học tích cực giúp thiện, an toàn khi giao tiếp, chắc chắn người tiếp thu được kỹ năng giao tiếp. bệnh sẽ từ chối tham gia vào quá trình tiếp theo Về kỹ năng hỏi bệnh sử, bảng 2 cho thấy trong việc chăm sóc sức khỏe. Giao tiếp hiệu quả trước can thiệp điểm trung bình kỹ năng hỏi giúp nâng cao kết quả chăm sóc sức khỏe cho bệnh sử của cả 2 nhóm can thiệp và nhóm người bệnh; giảm tác động của các yếu tố ảnh chứng rất thấp và không có sự khác biệt giữa 2 hưởng đến sức khỏe, chăm sóc sức khỏe và nhóm. Sau can thiệp 9 tuần, điểm trung bình kỹ nâng cao hiệu quả của các hoạt động y tế năng hỏi bệnh sử của nhóm can thiệp đã tăng [2],[3],[4],[5]. lên đáng kể so với trước can thiệp và so với Về kỹ năng giao tiếp, bảng 1 cho thấy trước nhóm chứng. Sau can thiệp 2 năm, điểm kỹ can thiệp điểm trung bình kỹ năng giao tiếp đạt năng hỏi bệnh sử của nhóm can thiệp đã tăng được rất thấp, dưới mức trung bình và không có lên rõ rệt so với trước can thiệp, sau can thiệp 9 sự khác biệt giữa 2 nhóm; Sau can thiệp 9 tuần, tuần và nhóm chứng. Điểm kỹ năng hỏi bệnh sử điểm trung bình kỹ năng giao tiếp của nhóm can sau 9 tuần và sau 2 năm can thiệp tăng lần lượt thiệp đã tăng lên đáng kể so với trước can thiệp 4,61 điểm và 23,21 điểm so với trước can thiệp, và so với nhóm chứng. Sau can thiệp 2 năm, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. điểm kỹ năng giao tiếp của nhóm can thiệp đã Về kỹ năng hỏi tiền sử, bảng 3 cho thấy trước tăng lên rõ rệt so với trước can thiệp, sau can can thiệp điểm trung bình kỹ năng hỏi tiền sử thiệp 9 tuần và nhóm chứng, sự khác biệt có ý của cả 2 nhóm can thiệp và nhóm chứng rất nghĩa thống kê. Kết quả nghiên cứu của chúng thấp và không có sự khác biệt giữa 2 nhóm. Sau tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Anh can thiệp 9 tuần, điểm trung bình kỹ năng hỏi Thư (2010) cho thấy khi quan sát trực tiếp việc tiền sử của nhóm can thiệp đã tăng lên đáng kể đón tiếp người bệnh của sinh viên tại bệnh viện so với trước can thiệp và so với nhóm chứng. có tới 41,5% sinh viên không chào người bệnh; Sau can thiệp 2 năm, điểm kỹ năng hỏi tiền sử 32,1% có chào nhưng chưa đạt; 26,4% được của nhóm can thiệp đã tăng lên rõ rệt so với đánh giá là đạt; 52,8% sinh viên không giới trước can thiệp, sau can thiệp 9 tuần và nhóm thiệu về mình; 28,3% có giới thiệu nhưng không chứng. Điểm kỹ năng hỏi tiền sử sau 9 tuần và đạt, chỉ có 18,9% sinh viên tự giới thiệu khi tiếp sau 2 năm can thiệp tăng lần lượt 5,49 điểm và xúc với người bệnh. Điều này cho thấy, sinh viên 17,09 điểm so với trước can thiệp, sự khác biệt có sự thiếu hụt rất lớn về kỹ năng giao tiếp, kỹ có ý nghĩa thống kê. năng được coi là cơ bản nhất, tối thiểu nhất của Như vậy điểm trung bình thực hiện kỹ năng người sinh viên y khoa. Điểm trung bình kỹ năng hỏi tiền sử và hỏi bệnh sử sau 2 năm đều tăng, 103
- vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. cộng sự [9] so sánh nhóm sử dụng SNAPPS gồm Điều này giải thích là do đây là những kỹ năng 90 ca với nhóm trình bày ca bệnh theo cách cơ bản, sinh viên được thực hành thường xuyên truyền thống gồm 93 ca, kết quả cho thấy sinh nên sinh viên chủ động hơn, tích cực hơn trong viên đưa ra trung bình 1,81 chẩn đoán phân biệt quá trình thực hiện. Kết quả nghiên cứu của so với nhóm trình bày ca bệnh truyền thống là Nguyễn Thế Hiển [7] ở sinh viên sắp tốt nghiệp 1,42; 6,67% nhóm SNAPPS đưa ra băn khoăn so tại 8 trường Đại học Y cho thấy điểm trung bình với 1,08% nhóm truyền thống; đưa ra trung bình kỹ năng khai thác bệnh sử là 3,10 theo thang 2,39 đặc điểm cơ bản để hỗ trợ chẩn đoán phân điểm 4. Nghiên cứu của Josephine và cộng sự biệt so với 1,22 ở nhóm truyền thống; 6,67% [8] trên sinh viên y khoa năm thứ 3, tiến hành sinh viên tự nguyện lựa chọn vấn đề liên quan so một khảo sát trước-sau và test về kĩ năng được với 0% ở nhóm truyền thống. Thời gian trình bày phát triển để đo lường thái độ và sự thành thạo ca bệnh là 12 phút khác biệt không có ý nghĩa so trong việc áp dụng EBM. Sinh viên Y3 tình với nhóm truyền thống là 11,2 phút. nguyện tham gia khảo sát và các test về kĩ năng được bắt đầu và hoàn thành trong 12 tuần ở V. KẾT LUẬN khoa Nội. 88% sinh viên tham gia khảo sát trước Trước can thiệp, điểm trung bình của 4 kỹ can thiệp, 68% sinh viên tham gia khảo sát sau năng (giao tiếp với người bệnh, hỏi bệnh sử, hỏi can thiệp. Điểm trung bình trước can thiệp về tiền sử và làm bệnh án) của sinh viên ở cả nhóm đặt câu hỏi lâm sàng rõ ràng, tìm ra bằng chứng can thiệp, nhóm chứng đều rất thấp và không có lâm sàng tốt nhất tương ứng với kỹ năng hỏi sự khác biệt giữa 2 nhóm. tiền sử, hỏi bệnh sử là khoảng 3 điểm; sau can Sau can thiệp 9 tuần, 2 năm, điểm trung bình thiệp là 4 điểm theo thang điểm 5 với p< 0,05. 4 kỹ năng (giao tiếp với người bệnh, hỏi bệnh Wolpaw và cộng sự [9] tiến hành nghiên cứu so sử, hỏi tiền sử và làm bệnh án) của sinh viên ở sánh nhóm trình bày ca bệnh theo mô hình nhóm can thiệp đều được cải thiện so với trước SNAPPS gồm 19 ca và nhóm trình bày ca bệnh can thiệp và so với nhóm chứng, sự khác biệt có theo cách truyền thống gồm 41 ca. Kết quả cho ý nghĩa thống kê. thấy nhóm trình bày ca bệnh theo mô hình VI. KHUYẾN NGHỊ: SNAPPS thực hiện kỹ năng hỏi bệnh sử, tiền sử, Để nâng cao chất lượng đào tạo Y khoa, việc đưa ra băn khoăn về dấu hiệu và triệu chứng dạy – học các kỹ năng (giao tiếp với người bệnh, lâm sàng khác biệt không có ý nghĩa thống kê so hỏi bệnh sử, hỏi tiền sử và làm bệnh án) phải với nhóm sử dụng OMP với p = 0,64 theo ý kiến được áp dụng thường xuyên và liên tục tại các sinh viên; p = 0,968 theo ý kiến của giảng viên. trường Đai học Y Tuy nhiên, một nghiên cứu thực hiện năm 2011 đến năm 2013 bởi Seki và cộng sự [10], với sự TÀI LIỆU THAM KHẢO tham gia của 71 học viên nội trú ở 2 bệnh viện, 1. Phạm Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Sáng, Thái Lan chia ngẫu nhiên 2 nhóm, một nhóm sử dụng Anh, Phạm Văn Hán (2017), Thực trạng học tập và lượng giá lâm sàng của sinh viên đa khoa SNAPPS, một nhóm sử dụng OMP. Kết quả cho chính quy Đại học Y Dược Hải Phòng. Y học thực thấy các thành viên ở nhóm SNAPPS đưa ra các hành, tập 1859-1663, số 6 (1046), tr 202-206. câu hỏi và băn khoăn về ca bệnh tương ứng với 2. Varma J., Prabhakaran A., Singh S. (2018), kỹ năng hỏi tiền sử và hỏi bệnh sử cao hơn Perceived need and attitudes nhóm sử dụng OMP với p
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hiệu quả dự án "Làm sạch bầu không khí khỏi ô nhiễm khói thuốc: tạo môi trường lành mạnh và an toàn cho trẻ em"
6 p | 52 | 6
-
Nỗ lực vì một Việt Nam không còn bệnh dại
6 p | 53 | 6
-
Hiệu quả can thiệp dựa vào cộng đồng phòng chống bệnh lao tại quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh năm 2014
7 p | 89 | 6
-
PHẪU THUẬT NỐI THÔNG HỒ LỆ-MŨI VỚI ỐNG JONES
16 p | 102 | 4
-
Nhận xét kết quả lâm sàng và chức năng thông khí sau điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng tế bào gốc tự thân từ mô mỡ
12 p | 17 | 4
-
Ứng dụng kỹ thuật chẩn đoán di truyền tiền làm tổ trong thụ tinh ống nghiệm: Hiện trạng và xu hướng
7 p | 36 | 4
-
Kết quả ứng dụng phương pháp đè ép cầm máu chỗ đâm kim động mạch đùi bằng dụng cụ Ngo’s Femoral Clamp
6 p | 46 | 3
-
Kết quả bước đầu nghiên cứu thử nghiệm tế bào gốc trong điều trị bệnh nhân suy tim nặng sau nhồi máu cơ tim cấp
11 p | 37 | 2
-
Ảnh hưởng của liều thuốc khởi điểm của sorafenib trong điều trị ung thư gan nguyên phát
8 p | 43 | 2
-
HealthDL - Một hệ thống thu thập, lưu trữ dữ liệu Y tế lớn
9 p | 37 | 2
-
Nồng độ Hemoglobin ở phụ nữ tuổi sinh đẻ có thể được cải thiện khi sử dụng nước mắm bổ sung NaFeEDTA
4 p | 66 | 2
-
Kinh nghiệm điều trị can thiệp biến chứng hẹp niệu quản do lao niệu sinh dục tại bệnh viện Bình Dân
10 p | 46 | 1
-
Theo dõi tình hình nhiễm giun đường ruột ở trẻ em trường mầm non Việt Bun - Hà Nội
4 p | 60 | 1
-
Kết quả bước đầu ứng dụng phân loại ACR Lung-RADS và chụp cắt lớp vi tính ngực liều thấp trong chẩn đoán và theo dõi nốt mờ phổi: Nhân 6 trường hợp
10 p | 4 | 1
-
Đánh giá kết quả can thiệp kỹ thuật vận động tinh và vận động cưỡng bức (P-CIMT) cho trẻ bại não thể co cứng tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội
4 p | 4 | 1
-
Đánh giá kết quả tập vận động có kháng trở và xoa bóp dẫn lưu trên người bệnh phù bạch huyết sau phẫu thuật ung thư vú
4 p | 1 | 1
-
Kỹ thuật DK-Mini-Culotte trong can thiệp tổn thương mạch vành phân nhánh thực sự: Một nghiên cứu tiến cứu, đơn trung tâm
5 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn