intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp mạch vành và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Yim mạch An Giang năm 2020

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp có nhiều biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng. Mục đích của nghiên cứu này, nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả chăm sóc của người bệnh NMCT sau can thiệp mạch vành tại Bệnh viện Tim mạch An Giang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim cấp sau can thiệp mạch vành và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Yim mạch An Giang năm 2020

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 comparison of CT and MRI in 99 patients”, J Comput 8. Yun B. Chen et al (2009), “Discrimination of Assist Tomogr, 17, pp. 633 -640. metastatic from hyperplastic pelvic lymph nodes in 7. Susanna I. Lee, Mostafa Atri (2019), “2018 patients with cervical cancer by diffusion-weighted FIGO Staging System for Uterine Cervical Cancer: magnetic resonance imaging”, Abdominal Imaging, Enter Cross-sectional Imaging”, Radiology, 292(1), 36, pp. 102 -109. pp.15-24. KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG NĂM 2020 Trần Thanh Phong* TÓM TẮT threatening. The purpose of this study is to learn clinical features, CLS and to evaluate the results of 48 Đặt vấn đề: Nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có xu care of patients with MI after coronary intervention at hướng gia tăng, diễn biến phức tạp có nhiều biến An Giang Cardiovascular Hospital. Subjects and chứng nguy hiểm đe dọa đến tính mạng. Mục đích của Methods: Cross-sectional descriptive study on 199 nghiên cứu này, nhằm tìm hiểu đặc điểm lâm sàng, patients with MI at An Giang Cardiovascular Hospital cận lâm sàng và đánh giá kết quả chăm sóc của người from February 2020 to June 2020. Results: The mean bệnh NMCT sau can thiệp mạch vành tại Bệnh viện age was 63.3 ± 11.8. Diseases accompanied by heart Tim mạch An Giang. Đối tượng và Phương pháp: failure 68.3%, hypertension 53.3%. Chest pain Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 199 người bệnh 86.9%, dyspnea 4.5%, ST elevation 41.2%. Red blood NMCT tại Bệnh viện Tim mạch An Giang từ tháng cells 4.45 T / l, platelets 278.5, Troponin T 237.6 ng / 02/2020 đến tháng 6/2020. Kết quả: Tuổi trung bình l. Anxiety levels before coronary intervention and at là 63,3 ± 11,8. Các bệnh mắc kèm theo bệnh suy tim discharge were 171 (85.9%), and 3 (1.5%), 68,3%, tăng huyết áp 53,3%. Đau ngực 86,9%, khó respectively. The level of pain on the VAS scale before thở 4,5%, ST chênh lên 41,2 %. Hồng cầu 4,45 T/l, intervention was 99.5% (mild pain 23.6%, moderate tiểu cầu 278,5, Troponin T 237,6 ng/l. Mức độ lo âu pain 66.3% and severe pain 9.5%); after coronary trước can thiệp mạch vành và khi ra viện lần lượt là intervention was 87.4% (mild pain 84.4%, moderate 171(85,9%), và 3 (1.5%). Mức độ đau theo thang pain 3.0% and severe pain 0%). The rates of điểm VAS trước can thiệp là 99,5% (đau nhẹ 23,6%, symptoms before and after the intervention were đau vừa 66,3% và đau dữ dội 9,5%); sau can thiệp respectively: chest pain 86.9% and 4%, headache mạch vành là 87,4% (đau nhẹ 84,4%, đau vừa 3,0% 18.6% and 4%, insomnia 80.4 and 26.1%, và đau dữ dội 0%). Tỉ lệ các triệu chúng trước và sau palpitations 31.2% and 1.5%, nausea 5% and 2.5%. can thiệp lần lượt là: đau ngực 86,9% và 4%, đau đầu Conclusion: Careful care of patients with MI after 18,6% và 4%, mất ngủ 80,4 và 26,1%, hồi hộp đánh coronary intervention reduces anxiety, pain and trống ngực 31,2% và 1,5%, buồn nôn 5% và 2,5%. clinical symptoms. Kết luận: Chăm sóc tốt người bệnh NMCT sau can Key words: Myocardial infarction, coronary thiệp mạch vành làm giảm tình trạng lo âu, đau và các intervention, anxiety, pain, nursing care triệu chứng lâm sàng. Từ khóa: Nhồi máu cơ tim cấp, can thiệp mạch I. ĐẶT VẤN ĐỀ vành, lo âu, đau, chăm sóc điều dưỡng. Nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp có xu hướng gia SUMMARY tăng, chi phí điều trị rất cao mặt dù có nhiều tiến RESULTS OF CARE FOR PATIENTS WITH bộ trong việc chẩn đoán và điều trị nhưng nhồi ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION AFTER máu cơ tim vẫn là bệnh nặng diễn biến phức tạp CORONARY INTERVENTION AND SOME có nhiều biến chứng nguy hiểm đe dọa đến tính RELATED FACTORS AT AN GIANG mạng là một cấp cứu nội khoa rất thường gặp CARDIOVASCULAR HOSPITAL IN 2020 trên làm sàng [2]. Can thiệp mạch vành giúp giải Background: Acute myocardial infarction (MI) quyết tình trạng hẹp tắc trong động mạch vành, tends to increase, complicated developments with giúp tưới máu cho cơ tim tốt làm cho bệnh nhân many dangerous complications that are life- có thể hoạt động trở lại mà không xuất hiện cơn đau thắt ngực [1]. Việc đánh giá đặc điểm của *Trường Đại học Thăng Long Chịu trách nhiệm chính: Trần Thanh Phong người bệnh nhồi máu cơ tim sau can thiệp trên Email: phongbvtmag@gmail.com lâm sàng về chăm sóc sẽ giúp góp phần cải thiện Ngày nhận bài: 8.10.2020 trong việc điều trị cho bệnh nhân. Do đó kết quả Ngày phản biện khoa học: 18.11.2020 chăm sóc cũng là kết quả điều trị. Ngày duyệt bài: 26.11.2020 191
  2. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 Mục đích của nghiên cứu này, tìm hiểu đặc Lao động 85 42,7 Nghề nghiệp điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết Nghỉ hưu 114 57,3 quả chăm sóc của người bệnh nhồi máu cơ tim Nông thôn 121 60,8 sau can thiệp mạch vành tại Bệnh viện Tim mạch Nơi sống Thành thị 78 39,2 (BVTM) An Giang. Tình trạng Hộ nghèo 3 1,5 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kinh tế Không nghèo 196 98,5 2.1. Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của 23 101 50,8 NMCT cấp theo định nghĩa về nhồi máu cơ tim Thời điểm ≤ 24 giờ 147 73,8 của hội nghị đồng thuận quốc tế lần 4 [8], có chỉ bệnh đến >24 giờ 52 26,2 định chụp và can thiệp động mạch vành qua da can thiệp được điều trị tại Khoa Tim mạch Can thiệp, Bệnh kèm Tăng huyết áp 106 53,3 BVTM An Giang, thời gian từ tháng 02 năm 2020 theo* Suy tim 136 68,3 đến tháng 6 năm 2020. Động mạch 186 93,5 2.2. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Đường vào quay (P) 2.3. Cỡ mẫu: Lấy toàn bộ tổng số 199 người can thiệp Động mạch 13 6,5 đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian đùi nghiên cứu. Kết quả điều Ra viện 186 99,0 2.4. Biến số nghiên cứu: Tuổi, giới, trình trị Khác ** 2 1,0 độ học vấn, địa dư, kinh tế, thời gian can thiệp, *Một người bệnh có thể mắc nhiều hơn 01 bệnh mắc kèm; Tình trạng lo âu; Tình trạng đau; bệnh, **Chuyển viện, xin về Lâm sàng; Cận lâm sàng; Kết quả chăm sóc. Nhận xét: Nam giới chiếm 67,3%, nữ giới + Đánh giá mức độ lo âu theo thang điểm chiếm 32,7%. Tuổi trung bình 63 ± 11,7. Học DASS-21: Tổng số 7 câu, tổng điểm 21 điểm, có vấn trên tiểu học là 49,8%, nghỉ hưu 57,3%. Đa lo âu là 7 điểm, không lo âu là 23 đạt 50,8%. Thời + Đánh giá mức độ đau theo thang điểm điểm bệnh đến can thiệp ≤ 24 giờ chiếm73,8%. đau (10 điểm) Visual Analogue Scales (VAS), Bệnh kèm theo là suy tim chiếm 68,3% chia mức độ đau thành: đau nhẹ 1- 3 điểm, đau 3.2. Đặc điểm lâm sàng của đối tượng vừa phải 4 - 6 điểm. nghiên cứu 2.5. Phương pháp thu thập số liệu: dựa Bảng 3.2. Một số đặc điểm lâm sàng trên mục tiêu nghiên cứu, theo dõi ghi nhận Số lượng Tỷ lệ Đặc điểm trong mẫu bệnh án nghiên cứu vào thời điểm (n) (%) trước khi can thiệp và sau khi can thiệp đến khi Có cơn đau 146 73,4 ra viện. Không cơn Tính chất 2 1,0 2.6. Xử lý số liệu: phân tích, xử lý bằng đau cơn đau phần mềm SPSS 20.0 để tính tỷ lệ phần trăm. Đau điển hình 51 25,6 Dùng phép kiểm Chi bình phương cho biến định Sau xương ức 51 25,6 tính và phép kiểm Mann-Whitney cho biến định Ngực trái 117 58,8 Vị trí đau lượng không có phân phối chuẩn. Sự khác biệt Vùng thượng 31 15,6 có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05. vị Động mạch III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 186 93,5 Vị trí vùng da quay (P) 3.1. Đặc điểm chung đặt stent Động mạch Bảng 3.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên 13 6,5 đùi cứu Đau ngực 139 69,8 Số lượng Tỷ lệ Đặc điểm Tim nhanh 1 0,5 (n=199) (%) Lý do vào khó thở 9 4,5 Dưới 60 tuổi 85 42,7 Tuổi viện Mệt 8 4,0 Trên 60 tuổi 114 57,3 Ngất 2 1,0 Nam 134 67,3 Giới Nặng ngực 40 20,1 Nữ 65 32,7 Các nhánh ĐM vành trái ≤ tiểu học 100 50,2 Học vấn động mạch Thân chung 2 11% > tiểu học 99 49,8 192
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 vành đã can ĐM liên thất hoảng loạn 83 41,7% thiệp trước Câu 6. Nghe 0,62± 0,04 0,05±0,02
  4. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 có 86,9% bệnh nhân đau ngực trước can thiệp, V. KẾT LUẬN sau can thiệp giảm còn 4%, điều đó cho thấy Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng: đau ngực rằng cơn đau ngực của bệnh nhân được kiểm 86,9%, khó thở 4,5%, ST chênh lên 41,2 %. soát tốt trong quá trình chăm sóc và điều trị góp Hồng cầu 4,45 T/l, tiểu cầu 278,5, Troponin T phần làm giảm lo lắng, người bệnh được an tâm 237,6 ng/l. Mức độ lo âu trước can thiệp mạch hơn.Bệnh nhân NMCT có ST chênh lên chiếm vành và khi ra viện lần lượt là 171(85,9%), và 3 41,2% thấp hơn nhiều của tác giả Nguyễn (1.5%). Mức độ đau theo thang điểm VAS trước Quang Tuấn 95,2%[6], thông số siêu âm tim có can thiệp là 99,5% (đau nhẹ 23,6%, đau vừa tỷ lệ có phân số tống máu EF trước can thiệp là 66,3% và đau dữ dội 9,5%); sau can thiệp mạch 59,4%, sau can thiệp 61,1%. Phân bố stent trên vành là 87,4% (đau nhẹ 84,4%, đau vừa 3,0% các nhánh động mạch trong nhóm nghiên và đau dữ dội 0%). Tỉ lệ các triệu chúng trước và cứu,tổn thương hay gặp nhất là động mạch liên sau can thiệp lần lượt là: đau ngực 86,9% và 4%, thất trước 41,7%, thứ hai là động mạch vành đau đầu 18,6% và 4%, mất ngủ 80,4 và 26,1%, phải là 37,7%, động mạch mũ 19,6%và thân hồi hộp đánh trống ngực 31,2% và 1,5%, buồn chung là 11%. Nghiên cứu của chúng tôi cũng nôn 5% và 2,5%. Chăm sóc tốt người bệnh NMCT tương tự như các tác giả trong và ngoài nước sau can thiệp mạch vành làm giảm tình trạng lo như nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phương [3], âu, đau và các triệu chứng lâm sàng. và của Schampeart [9]. 4.3. Kết quả chăm sóc và điều trị. Tỷ lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phạm Mạnh Hùng (2015). Can thiệp động mạch bệnh nhân có lo âu trước can thiệp và trước khi vành qua da.Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, số ra viện trong nghiên cứu của chúng tôi giảm 70, 100-104 đáng kể từ 85,9% xuống còn1,5% có thể do 2. Phạm Gia Khải, Nguyễn LãnViệt (1997), “Nhồi người bệnh lo lắng quá mức trong quá trì điều trị máu cơ tim”, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, (2), Tr 82 – 94 can thiệp khi phải tốn chi phí cao và chưa biết 3. Nguyễn Thanh Phương (2011), “Nghiên cứu kết quả điều trị.Ngoài ra, những người bệnh có đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả can tiền sử vào viện thì mức độ lo âu ít hơn. thiệp qua da ở bệnh nhân tổn thương động mạch Mức độ đau theo thang điểm VAS trước can vành có đường kính nhỏ”. Luận văn thạc sỹ y học 4. Nguyễn Thị Thanh Trung (2014), “Nghiên cứu thiệp mạch vành là 99,5% trong đó mức độ đau đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng, kết quả điều (đau nhẹ 23,6%, đau vừa 66,3% và đau dữ dội trị bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên 9,5%); sau can thiệp mạch vành là 87,4% (đau tại Bệnh Viện Đa Khoa tỉnh Thái Bình” Tạp chí Y nhẹ 84,4%, đau vừa 3,0% và đau dữ dội 0%). học thực hành (905)- số 2/2014: tr. 16-19 5. B.H.M.Trí và cộng sự (2015). Kết quả điều trị, Trong quá trình điều trị, có 99% người bệnh diễn tiến lâm sàng và các yếu tố tiên lượng bệnh được ra viện và chỉ 0,5% người bệnh cần chuyển thân chung/3 nhánh động mạch vành. Kỷ yếu tuyến trên, 0,5% người bệnh xin về vì bệnh Nghiên cứu khoa học 2015- 7, Bệnh viện Tim mạch nặng hơn. So với kết quả của kết quả Bùi Hữu An Giang. 6. Nguyễn Quang Tuấn (2005),“Nghiên cứuhiệu Minh Trí và cộng sự là 4,5% [5] cao hơn chúng quả phương pháp can thiệp động mạch vành qua tôi.Từ kết quả này cũng chỉ ra rằng khi người da trong điều trị nhồi máu cơ tìm cấp”. Luận án bệnh được bác sĩ chẩn đoán và điều trị đúng tiến sĩ y học phát đồ và được điều dưỡng chăm sóc đúng quy 7. Anna Wudkowska, Jan Goch, Aleksander (2010), "Ischemia-modified albumin in differential trình thì tạo cho người bệnh niềm tin và an tâm diagnosis of acute coronary syndrome without ST điều trị. Các triệu chứng trên lâm sàng được cải elevation and unstable angina pectoris", thiện tốt như đau ngực, ngủ được, đau đầu, mất Kardiologia Polska, 68, 4, pp 431-437 8. Thygesen K, Alpert JS, et al, (2018). Fourth ngủ, hồi hộp đánh trống ngực, buồn nôn trước universal definition of myocardial infarction, và sau can thiệp có ý nghĩa đến kết quả chăm European Heart Journal, Volume 40, Issue 3, 14 sóc người bệnh. January 2019, Pages 237–269, https:// doi.org/10.1093/eurheartj/ehy462. 194
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0