Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
KẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM GIỐNG LÚA N25<br />
Hà Văn Nhân, Trần Thị Liền, Nguyễn Thành Luân,<br />
Hoàng Sĩ Tiến, Phạm Thị Bích, Nguyễn Thị Lý, Trần Thị Khen<br />
Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm<br />
TÓM TẮT<br />
Giống lúa N25 chọn lọc từ giống gốc 9311 được xử lý bằng tia gamma nguồn Co60 ở vụ Mùa<br />
2005. Việc chọn lọc được thực hiện từ thế hệ M2 theo phương pháp chọn lọc phả hệ. Giống lúa N25<br />
có đặc điểm tốt như: thời gian sinh trưởng ngắn (90 ngày trong mùa hè), năng suất cao (6,2-6,7 tấn /<br />
ha trong mùa xuân; 5,5 - 6,3 tấn / ha trong mùa hè), chất lượng gạo tốt (hàm lượng amylose 17,2%).<br />
Giống lúa N25 kháng vừa với bệnh đạo ôn (điểm 3) và một số sâu bệnh khác như bệnh bạc lá, rầy<br />
nâu. Tính đến năm 2016, N25 đã được gieo cấy với diện tích gần 500 ha ở các tỉnh như: Hải Dương,<br />
Hưng Yên, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình vv. Với thời gian sinh trưởng cực<br />
ngắn, N25 có thể tham gia hiệu quả vào hệ thống luân canh 3-4 vụ sản xuất mỗi năm. Điều đó góp<br />
phần tích cực vào chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập, chất lượng<br />
dinh dưỡng và đảm bảo an ninh lương thực.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng đã và đang<br />
là mục tiêu to lớn của ngành trồng trọt. Chuyển<br />
đổi cơ cấu giống lúa từ sử dụng giống dài ngày<br />
sang giống lúa ngắn ngày và cực ngắn ngày là<br />
để tạo quỹ thời gian cần thiết cho cây trồng vụ<br />
đông ưa ấm như: Ngô, Lạc, Đậu tương, các cây<br />
họ bầu bí, khoai lang...Tuy nhiên, hiện nay trên<br />
địa bàn các tỉnh phía Bắc diện tích lúa được<br />
gieo trồng chủ yếu vẫn là các giống như KD18,<br />
Q5 có thời gian sinh trưởng 105-110 ngày<br />
(hoặc những giống có thời gian sinh trưởng<br />
tương đương). Sở dĩ các giống này chiếm tỷ<br />
trọng lớn vì chúng có tính thích ứng rộng, năng<br />
suất ổn định. Nhưng để tạo quỹ đất cho các cây<br />
vụ Đông ưa ấm phát triển (gieo trồng cuối<br />
tháng 8 và đầu tháng 9 thay vì trước đây gieo<br />
khoảng 25/9), thì cần phải có những giống lúa<br />
mới ngắn ngày hơn, chất lượng gạo cao hơn.<br />
Bên cạnh đó biến đổi khí hậu đã và đang<br />
ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống và sản xuất<br />
không chỉ ở khắp nơi trên thế giới mà còn tác<br />
động trực tiếp đến Việt Nam. Hạn hán, lụt lội<br />
bất thường tại nhiều vùng là những biểu hiện<br />
của biến đổi khí hậu, đã gây ra những thiệt hại<br />
không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp nói riêng<br />
và đời sống nói chung. Rét đậm và rét muộn ở<br />
các tỉnh phía Bắc đang xảy ra trầm trọng hơn<br />
nên cần có giống ngắn ngày để gieo muộn<br />
tránh mạ bị chết rét.<br />
<br />
Mục tiêu: Chọn tạo giống lúa có thời<br />
gian sinh trưởng cực ngắn (90 ngày trong vụ<br />
mùa), chất lượng gạo tốt, năng suất đạt 58-62<br />
<br />
tạ/ha, chống chịu với một số loại sâu bệnh hại<br />
chính.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu:<br />
Giống lúa 9311 nhập nội, có các đặc tính<br />
nổi trội: trọng lượng 1000 hạt 28g, cứng cây,<br />
dạng cây gọn, đã được đánh giá là có triển<br />
vọng, nhưng nó vẫn còn nhược điểm: thời gian<br />
sinh trưởng hơi dài (115 ngày ở vụ mùa).<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Hạt khô của giống gốc 9311 được xử lý<br />
bằng tia gamma nguồn Co60 liều 40 krad ở vụ<br />
Mùa 2005. Sau khi xử lý, hạt được gieo cấy<br />
bình thường.<br />
- Việc chọn lọc được thực hiện từ thế hệ<br />
M2 theo phương pháp chọn lọc phả hệ. Các chỉ<br />
tiêu chọn lọc: thời gian sinh trưởng, chiều cao<br />
cây, dạng hạt, mức độ bạc bụng. Chỉ giữ lại các<br />
cá thể có thời gian sinh trưởng dưới 100 ngày,<br />
hạt gạo trong, không bạc bụng.<br />
- Đánh giá khả năng chống chịu theo<br />
thang điểm 9 cấp (IRRI).<br />
- Khảo nghiệm cơ bản, VCU theo Quy<br />
chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về khảo nghiệm giá<br />
trị canh tác và sử dụng giống lúa” (QCVN 0155:2011/BNNPTNT).<br />
- Phân tích chất lượng lúa gạo theo<br />
TCVN 1643:2002.<br />
- Số liệu được xử lý bằng chương trình<br />
<br />
389<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
IRRISTAT 4.0<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
<br />
N25 chọn lọc từ giống gốc 9311 được xử<br />
lý bằng tia gamma nguồn Co60 ở vụ Mùa 2005.<br />
<br />
3.1. Kết quả chọn tạo<br />
<br />
3.1.2. Một số đặc điểm của giống N25<br />
<br />
3.1.1. Nguồn gốc chọn tạo:<br />
Bảng 1: Một số đặc điểm nông sinh học của giống N25<br />
TGST: ( ngày): + Vụ Xuân<br />
+ Vụ Mùa<br />
Dạng cây<br />
Chiều cao cây (cm)<br />
Dạng hạt thóc<br />
Góc lá đòng<br />
Số hạt / bông ( hạt)<br />
Tỷ lệ lép (%)<br />
Khối lượng 1000 hạt (gam)<br />
Amyloza (%)<br />
<br />
120-125<br />
87-90<br />
V<br />
103-120<br />
Nhỏ dài<br />
Thẳng<br />
165- 210<br />
7-12<br />
21-23<br />
17,2<br />
<br />
(Nguồn: TTNC&PT lúa thuần, Viện CLT-CTP)<br />
<br />
3.2. Kết quả khảo nghiệm Quốc gia VCU<br />
N25 đã được khảo nghiệm trong hệ<br />
thống khảo nghiệm quốc gia vụ mùa 2013,<br />
xuân 2014, mùa 2014 và được đánh giá là<br />
giống lúa có chất lượng cơm mềm, dính và<br />
ngon vừa. Giống lúa N25 đã được Hội đồng<br />
Khoa học Bộ Nông nghiệp và PTNT công<br />
nhận là giống sản xuất thử theo QĐ số<br />
609/QĐ-TT-CLT ngày 30 tháng 12 năm 2015.<br />
3.3. Kết quả khảo nghiệm tác giả tại một số<br />
địa phương<br />
Sau khi đã được khảo nghiệm tác giả 3<br />
vụ tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm,<br />
giống N25 được đưa đi khảo nghiệm tại Hải<br />
<br />
Dương, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Nghệ<br />
An, Hà Tĩnh...từ vụ mùa 2013 .<br />
3.3.1. Kết quả khảo nghiệm tại Hải Dương<br />
- N25 được khảo nghiệm tác giả tại Hải<br />
Dương từ vụ Mùa 2013 với diện tích 1,8 ha.<br />
Sang đến vụ Xuân 2016 diện tích khảo nghiệm<br />
và diện tích sản xuất thử đã được mở rộng tại<br />
các huyện Tứ Kỳ, Ninh Giang, Nam Sách…<br />
- Tình hình nhiễm sâu bệnh hại: Nhìn<br />
chung giống N25 ít bị nhiễm sâu đục thân và<br />
sâu cuốn lá nhỏ. Bệnh khô vằn xuất hiện ở giai<br />
đoạn đứng cái – làm đòng (điểm 1-3). Đặc biệt<br />
N25 thể hiện khả năng kháng cao với bệnh đạo<br />
ôn hại lá (điểm 1-2).<br />
<br />
Bảng 2: Mức độ nhiễm sâu bệnh của giống N25 tại các điểm khảo nghiệm tại Hải Dương<br />
Đơn vị tính: Điểm<br />
Tên giống Bệnh đạo Bệnh Bệnh<br />
Bệnh Sâu đục Sâu<br />
ôn hại lá bạc lá khô vằn đốm nâu thân cuốn lá<br />
N25<br />
1-2<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
KD 18(Đ/C)<br />
1-2<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
N25<br />
0-1<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
KD 18(Đ/C)<br />
1-2<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
N25<br />
0-1<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
KD 18(Đ/C)<br />
1-2<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
N25<br />
1-2<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
KD 18(Đ/C)<br />
1-2<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
N25<br />
0<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
KD 18(Đ/C)<br />
1-3<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
3<br />
(Ghi chú: TTNC&PT lúa thuần)<br />
Vụ<br />
Mùa<br />
2013<br />
Xuân<br />
2014<br />
Mùa<br />
2014<br />
Xuân<br />
2015<br />
Mùa<br />
2015<br />
<br />
390<br />
<br />
Rầy<br />
nâu<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
1-3<br />
<br />
Chống Chống<br />
đổ<br />
nóng<br />
3<br />
1<br />
3<br />
3<br />
1<br />
1<br />
3<br />
3<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
3<br />
3<br />
1<br />
1<br />
3<br />
3<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
- Kết quả đánh giá tính kháng đạo ôn<br />
nhân tạo của các dòng triển vọng cho thấy một<br />
<br />
số dòng triển vọng có khả năng kháng vừa với<br />
bệnh đạo ôn tại Gia Lộc<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả đánh giá tính kháng bệnh đạo ôn của giống N25 tại Viện Cây lương thực và Cây<br />
thực phẩm vụ Xuân 2014 (nhân tạo)<br />
TT<br />
1<br />
5<br />
6<br />
<br />
Dòng, giống<br />
Cấp hại<br />
Mức kháng<br />
3<br />
N25<br />
KV<br />
CR203(Đ/c nhiễm)<br />
9<br />
NN<br />
Tẻ tép (đ/c kháng)<br />
2<br />
KC<br />
(Nguồn: Bộ môn BVTV- Viện Cây lương thực- CTP, vụ Xuân 2014)<br />
<br />
Thời gian sinh trưởng tại Hải Dương: Ở<br />
các điểm khảo nghiệm, giống N25 đều có thời<br />
gian sinh trưởng biến động từ 90-95 ngày trong<br />
<br />
điều kiện vụ Mùa, ngắn hơn đối chứng Khang<br />
dân 18 là từ 10-15 ngày.<br />
<br />
Bảng 4. Thời gian sinh trưởng của giống lúa N25 tại Hải Dương<br />
Vụ<br />
Mùa 2013<br />
Xuân<br />
2014<br />
Mùa 2014<br />
Xuân<br />
2015<br />
Mùa 2015<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Giống<br />
N25<br />
KD18 (Đ/c)<br />
N25<br />
KD18 (Đ/c)<br />
N25<br />
KD18 (Đ/c)<br />
N25<br />
KD18 (Đ/c)<br />
N25<br />
KD18 (Đ/c)<br />
<br />
Ngày gieo<br />
<br />
Ngày trỗ<br />
<br />
15/6 –20/6<br />
15/6 –20/6<br />
20/1-25/1<br />
20/1-25/1<br />
25/6-27/6<br />
25/6-27/6<br />
10/2-12/2<br />
10/2-12/2<br />
28/6<br />
28/6<br />
<br />
15/8-20<br />
1/9 -5/9<br />
20/4-25/4<br />
1/5 – 5/5<br />
25/8-30/8<br />
8/9-10/9<br />
10/5-12/5<br />
22/5-25/5<br />
28/8<br />
5/9<br />
<br />
Ngày thu<br />
hoạch<br />
16/9-22/9<br />
30/9 – 5/10<br />
20/5-25/5<br />
30/5-5/6<br />
25/9-30/9<br />
8/10-10/10<br />
5/6-8/6<br />
20/6-23/6<br />
26/9<br />
5/10<br />
<br />
TGST (ngày)<br />
90 - 95<br />
105<br />
120<br />
132<br />
90 - 93<br />
103<br />
115<br />
130<br />
91<br />
103<br />
<br />
Bảng 5: Các yếu tố cấu thành năng suất của giống N25 tại Hải Dương<br />
Vụ<br />
<br />
Giống<br />
KD18(Đ/c)<br />
Mùa 2013<br />
N25<br />
Xuân KD18(Đ/c)<br />
2014 N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
Mùa 2014<br />
N25<br />
Xuân KD18(Đ/c)<br />
2015 N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
Mùa 2015<br />
N25<br />
<br />
Số bông/ m2 Số hạt/bông<br />
247,5<br />
180,2<br />
251,6<br />
165,6<br />
265,5<br />
189,2<br />
257,6<br />
172,6<br />
245,5<br />
179,2<br />
247,6<br />
162,6<br />
265,5<br />
189,2<br />
254,6<br />
176,6<br />
243,5<br />
179,2<br />
245,6<br />
157,6<br />
<br />
Tỷ lệ lép (%)<br />
14,2<br />
9,5<br />
13,5<br />
7,4<br />
15,2<br />
9,4<br />
13,8<br />
7,6<br />
14,2<br />
13,4<br />
<br />
KL 1.000 hạt (gam)<br />
19,3<br />
21,6<br />
20,5<br />
22,0<br />
19,5<br />
21,6<br />
20,5<br />
22,2<br />
19,5<br />
21,3<br />
<br />
(Nguồn: TTNC&PT lúa thuần- Viện Cây lương thực- CTP<br />
<br />
- Về các yếu tố cấu thành năng suất: N25<br />
có tỷ lệ hạt lép thấp (7,4% và 7,6% trong vụ<br />
Xuân và 9,4% và 13,4% trong vụ Mùa), tỷ lệ<br />
này ở giống Khang dân 18 (13,5% và 13,8%<br />
trong vụ Xuân và 15,2% trong vụ Mùa). Đồng<br />
thời giống N25 có khối lượng 1000 hạt 21,6g<br />
<br />
trong vụ Mùa, trong khi đó giống Khang dân18<br />
có khối lượng 1000 hạt là 19,5g.<br />
- Về năng suất của giống lúa N25 tương<br />
đương hoặc cao hơn đối chứng KD18 tại các<br />
điểm khảo nghiệm trong cả 2 vụ Xuân và Mùa.<br />
<br />
391<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Năng suất bình quân của giống lúa N25 ở vụ<br />
Xuân đạt 63,62 tạ/ha và 63,3 tạ/ha vượt so với<br />
đối chứng 11-12%, vụ Mùa đạt 59,51 tạ/ha,<br />
<br />
59,74 và 57,56 tạ/ha vượt so với đối chứng 711%.<br />
<br />
Bảng 6: Năng suất thực thu giống lúa N25 ở một số xã tại Hải Dương<br />
Đơn vị tính: tạ/ha<br />
Điểm khảo nghiệm<br />
Vụ<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Mùa<br />
2013<br />
Xuân<br />
2014<br />
Mùa<br />
2014<br />
Xuân<br />
2015<br />
Mùa<br />
2015<br />
<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
<br />
Thống Quang Lê Lợi An Đức Tân Hà Kỳ- Bình quân<br />
Nhất- Minh – – Gia – Ninh Kỳ – Tứ Kỳ<br />
Gia Lộc Gia Lộc Lộc<br />
Giang Tứ Kỳ<br />
57,90<br />
63,20<br />
59,20<br />
58,30 58,50<br />
60,00<br />
59,51<br />
54,50<br />
55,50<br />
53,90<br />
54,50 54,90<br />
55,00<br />
54,71<br />
67,46<br />
65,65<br />
62,95<br />
60,33 64,27<br />
61,07<br />
63,62<br />
62,56<br />
55,82<br />
53,87<br />
58,33 53,07<br />
57,06<br />
56,78<br />
58,20<br />
63,93<br />
58,18<br />
58,00 59,67<br />
60,50<br />
59,74<br />
54,57<br />
52,53<br />
52,93<br />
54,33 51,67<br />
54,73<br />
53,46<br />
65,20<br />
63,60<br />
62,9<br />
61,50 64,70<br />
61,90<br />
63,30<br />
62,56<br />
55,82<br />
53,87<br />
58,33 53,70<br />
57,60<br />
56,98<br />
55,20<br />
58,90<br />
58,10<br />
58,00 56,70<br />
58,50<br />
57,56<br />
54,57<br />
52,53<br />
52,93<br />
54,33 51,67<br />
54,73<br />
53,46<br />
(Nguồn: TTNC&PT lúa thuần, Viện Cây lương thực- CTP)<br />
<br />
3.2.2. Kết quả khảo nghiệm tại Bắc Giang,<br />
Hà Tĩnh năm 2014 và 2015<br />
- Thời gian sinh trưởng: Ở điểm khảo<br />
nghiệm Bắc Giang, giống N25 có thời gian<br />
sinh trưởng biến động từ 90-92 ngày trong điều<br />
kiện vụ Mùa, ngắn hơn đối chứng Khang dân<br />
18 là khoảng 10 ngày. Ở điểm khảo nghiệm tại<br />
Hà Tĩnh trong điều kiện vụ Mùa, giống N25 có<br />
<br />
% so với<br />
Đ/c<br />
108,7<br />
100<br />
112,0<br />
100<br />
111,7<br />
100<br />
111,0<br />
100<br />
107,6<br />
100<br />
<br />
thời gian sinh trưởng khoảng 88 ngày ngắn hơn<br />
KD 18 và HT1 từ 10-12 ngày. Với những ưu<br />
điểm trên, đặc biệt ngắn ngày, giống có thể bố<br />
trí vào vụ lúa Mùa sớm (trồng cây vụ Đông<br />
sớm) và Xuân muộn (sản xuất khoai tây xuân)<br />
trên những chân đất vàn chịu thâm canh và<br />
những chân đất có cơ cấu trồng 3 – 4 vụ (lúa +<br />
màu)/năm.<br />
<br />
Bảng 7. Thời gian sinh trưởng của giống lúa N25 tại Bắc Giang và Hà Tĩnh<br />
Vụ<br />
Xuân<br />
2014<br />
Mùa<br />
2014<br />
Xuân<br />
2015<br />
Mùa<br />
2015<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Địa điểm<br />
Giống<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
HT1(Đ/c)<br />
N25<br />
KD18(Đ/c)<br />
HT1(Đ/c)<br />
<br />
Ngày gieo<br />
Ngày trỗ<br />
Bắc Hà Tĩnh Bắc<br />
Hà<br />
Giang<br />
Giang Tĩnh<br />
20/1<br />
25/1<br />
20/4 20/4<br />
20/1<br />
25/1<br />
3/5<br />
28/4<br />
8/6<br />
25/5<br />
9/8<br />
25/7<br />
8/6<br />
25/5<br />
20/8<br />
5/8<br />
25/1<br />
30/1<br />
23/4 25/4<br />
25/1<br />
2/5<br />
30/1<br />
5/5<br />
6/6<br />
5/6<br />
10/8<br />
5/8<br />
6/6<br />
18/8<br />
5/6<br />
15/8<br />
<br />
- Tình hình nhiễm sâu bệnh hại: Nhìn<br />
chung giống N25 ít bị nhiễm sâu đục thân và<br />
sâu cuốn lá nhỏ. Bệnh khô vằn xuất hiện ở giai<br />
<br />
392<br />
<br />
Ngày thu hoạch<br />
TGST<br />
Bắc<br />
Hà Tĩnh Bắc Hà Tĩnh<br />
Giang<br />
Giang<br />
20/5<br />
20/5<br />
120<br />
115<br />
3/6<br />
28/5<br />
133<br />
123<br />
9/9<br />
23/8<br />
91<br />
88<br />
20/9<br />
5/9<br />
102<br />
100<br />
23/5<br />
20/5<br />
117<br />
110<br />
2/6<br />
127<br />
30/5<br />
120<br />
4/9<br />
30/8<br />
90-92<br />
88<br />
14/9<br />
101<br />
10/9<br />
98<br />
<br />
đoạn đứng cái – làm đòng (điểm 1-3). Đặc biệt<br />
N25 thể hiện khả năng kháng cao với bệnh đạo<br />
ôn hại lá (điểm 1-2). Giống lúa N25 kháng cao<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
với đạo ôn, kháng vừa và nhiễm nhẹ với các loại<br />
sâu bệnh hại khác. Vụ Mùa 2014 tại Hà Tĩnh,<br />
giống lúa N25 kháng vừa với khô vằn (điểm 13), bạc lá (điểm 1-3), rầy nâu (điểm 3). Bên<br />
cạnh đó, N25 còn có khả năng chịu nóng rất tốt<br />
(điểm 1), trong khi khả năng chịu nóng của<br />
giống Khang dân 18 đạt điểm 3. Khả năng<br />
chống đổ của giống N25 tương đương Khang<br />
<br />
dân 18. Vụ Xuân 2015 so với đối chứng HT1 về<br />
sâu hại nhiễm như đối chứng, với bệnh khô vằn<br />
và bệnh đốm nâu nhiễm nhẹ hơn đối chứng, với<br />
bệnh đạo ôn nhiễm ở mức trung bình. Vụ Mùa<br />
2015 so với đối chứng HT1 về sâu hại nhiễm<br />
như đối chứng, với bệnh khô vằn và bệnh đốm<br />
nâu nhiễm nhẹ hơn đối chứng.<br />
<br />
Bảng 8: Mức độ nhiễm sâu bệnh của giống N25 tại các điểm khảo nghiệm<br />
Đơn vị tính: Điểm<br />
Địa<br />
điểm<br />
<br />
Bệnh đạo Bệnh Bệnh<br />
Bệnh Sâu đục Sâu<br />
Tên giống<br />
Vụ<br />
ôn hại lá bạc lá khô vằn đốm nâu thân cuốn lá<br />
Xuân N25<br />
0-1<br />
1<br />
1-3<br />
0<br />
0-1<br />
0-1<br />
2014<br />
3-5<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
KD 18(đ/c)<br />
Mùa N25<br />
0<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
2014<br />
1-3<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
3<br />
KD 18(đ/c)<br />
Bắc<br />
Xuân<br />
0-1<br />
1<br />
1<br />
0<br />
0-1<br />
0-1<br />
N25<br />
Giang<br />
2015 KD 18(đ/c)<br />
3-5<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
Mùa N25<br />
2015 KD 18(đ/c)<br />
1-2<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
Xuân N25<br />
2014 KD 18(đ/c)<br />
1-2<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
Hè thu N25<br />
2014 KD 18(đ/c)<br />
1-2<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
Hà<br />
2-3<br />
1<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
Xuân N25<br />
Tĩnh 2015 HT1(Đ/C)<br />
2-3<br />
0-1<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
1-3<br />
N25<br />
0-1<br />
1-3<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
0-1<br />
Hè thu<br />
2015 HT1(Đ/C)<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
0-1<br />
0-1<br />
1-3<br />
(Ghi chú: TTNC&PT lúa thuần)<br />
<br />
Rầy Chống<br />
nâu<br />
đổ<br />
1<br />
1<br />
3<br />
1-3<br />
1<br />
1-3<br />
3<br />
1-3<br />
1<br />
1<br />
3<br />
1-3<br />
1<br />
1-3<br />
1-3<br />
3<br />
3<br />
1-3<br />
1-3<br />
3<br />
3<br />
1-3<br />
1-3<br />
3<br />
3<br />
0-1<br />
0-1<br />
3<br />
3<br />
1-3<br />
1-3<br />
3<br />
<br />
Bảng 9: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa N25 tại các điểm<br />
khảo nghiệm<br />
Vụ<br />
<br />
Địa điểm<br />
Giống<br />
Xuân KD18(Đ/c)<br />
2014 N25<br />
Mùa KD18 (Đ/c)<br />
2014 N25<br />
KD18 (Đ/c)<br />
Xuân<br />
HT1(Đ/c)<br />
2015<br />
N25<br />
KD18 (Đ/c)<br />
Mùa<br />
HT1(Đ/c)<br />
2015<br />
N25<br />
<br />
Số bông<br />
/Khóm<br />
Bắc Hà<br />
Giang Tĩnh<br />
5,0 5,2<br />
5,2 6,0<br />
5,0 4,3<br />
5,0 5,6<br />
5,0<br />
5,7<br />
5,2 6,0<br />
5,0<br />
5,7<br />
5,2 6,0<br />
<br />
Số hạt<br />
Tỷ lệ lép<br />
KL 1000<br />
Năng suất<br />
% so với<br />
/bông<br />
(%)<br />
hạt(gam)<br />
(tạ/ha)<br />
Đ/c<br />
Bắc Hà<br />
Bắc Hà<br />
Bắc<br />
Hà Bắc Hà Bắc Hà<br />
Giang Tĩnh Giang Tĩnh Giang Tĩnh Giang Tĩnh Giang Tĩnh<br />
195 192 15,6 15,6 19,3 19,3 56,5 58,6 100 100<br />
171 171<br />
7,8<br />
7,8 22,0 22,0 66,7 67,7 118,0 115,5<br />
175 182 15,6 10,4 19,3 19,5 52,5 52,2 100 100<br />
161 163<br />
9,8<br />
9,7 21,5 21,3 58,8 58,2 112,0 111,4<br />
100<br />
190<br />
14,6<br />
19,3<br />
58,5<br />
50,0<br />
100<br />
142<br />
25,1<br />
23<br />
169 156,9 5,8 23,8 22,0<br />
21 64,7 52,0 110,5 104,0<br />
100<br />
190<br />
14,6<br />
19,3<br />
54,5<br />
52,0<br />
140<br />
22,1<br />
22,3<br />
100<br />
169 158,9 5,8 15,8 22,0 20,5 56,7 55,0 104,0 105,7<br />
<br />
(Ghi chú: TTNC&PT lúa thuần)<br />
<br />
393<br />
<br />