intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả đặt dẫn lưu đường mật ra da trên bệnh nhân ung thư tiêu hóa có biểu hiện tắc mật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả đặt dẫn lưu đường mật ra da trên bệnh nhân ung thư tiêu hóa có biểu hiện tắc mật trình bày đánh giá tình trạng người bệnh ung thư tiêu hóa có biểu hiện tắc mật sau thủ thuật đặt dẫn lưu đường mật ra da.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả đặt dẫn lưu đường mật ra da trên bệnh nhân ung thư tiêu hóa có biểu hiện tắc mật

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 51-56 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH RESULT OF PERCUTANEOUS TRANSHEPATIC BILIARY DRAINAGE IN PATIENTS WITH BILIARY OBSTRUCTION DUE TO DIGESTIVE CANCER Nguyen Thanh Tra*, Tran Thang, Nguyen Van Huy, Nguyen Thi Phuong Dung, Bui Lan Phuong, Le Thi Huyen Vietnam National Cancer Hospital - 30 Cau Buou street, Tan Trieu commune, Thanh Tri district, Hanoi, Vietnam Received 01/03/2023 Revised 21/03/2023; Accepted 20/04/2023 ABSTRACT Objective: To evaluate the status of patients with digestive cancer and biliary obstruction symptoms after percutaneous transhepatic biliary drainage (PTBD). Subjects and methods: A retrospective study of patients with digestive cancer who underwent PTBD from December 2021 to February 2023 at Ward 4, K Hospital. Results: 30 patients underwent PTBD with an average age of 60.1 ± 10.1 years, with a male-to- female ratio of 2:1. Pain was the most common symptom after the procedure (90%), with 40% of patients showing fever and biliary obstruction (16.7%). 13.3% of patients received chemotherapy after the procedure. Conclusion: PTBD is a safe procedure for patients with digestive cancer and biliary obstruction symptoms. Keywords: Digestive cancer, biliary obstruction, percutaneous transhepatic biliary drainage. *Corressponding author Email address: thanhtranguyen261296@gmail.com Phone number: (+84) 846 125 696 51
  2. N.T. Tra et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 51-56 KẾT QUẢ ĐẶT DẪN LƯU ĐƯỜNG MẬT RA DA TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ TIÊU HÓA CÓ BIỂU HIỆN TẮC MẬT Nguyễn Thanh Trà*, Trần Thắng, Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Thị Phương Dung, Bùi Lan Phương, Lê Thị Huyền Bệnh viện K - 30 đường Cầu Bươu, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 21 tháng 03 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 20 tháng 04 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tình trạng người bệnh ung thư tiêu hóa có biểu hiện tắc mật sau thủ thuật đặt dẫn lưu đường mật ra da. Đối tượng và phương pháp: Mô tả hồi cứu về tình trạng bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa sau đặt dẫn lưu đường mật từ tháng 12 năm 2021 đến tháng 2 năm 2023 tại khoa Nội 4 Bệnh viện K. Kết quả: 30 bệnh nhân được đặt dẫn lưu đường mật ra da với tuổi trung bình là 60,1 ± 10,1, tỷ lệ nam: nữ là 2:1. Đau là triệu chứng thường gặp nhất sau thủ thuật (90%), 40% bệnh nhân có biểu hiện sốt và tắc dẫn lưu (16,7%). Có 13,3% bệnh nhân được điều trị hoá chất sau can thiệp. Kết luận: Dẫn lưu đường mật trên bệnh nhân ung thư đường tiêu hóa có biểu hiện tắc mật là một thủ thuật an toàn. Từ khoá: Ung thư tiêu hoá, tắc mật, dẫn lưu đường mật ra da. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thiết nhằm giảm áp lực, lưu thông đường mật, giảm đau, phòng ngừa các biến chứng, cải thiện chất lượng Tắc mật là tình trạng tắc đường mật do tổn thương cuộc sống và thời gian sống của người bệnh[7]. Hiện gây chèn ép đường mật trong và ngoài gan. Có nhiều nay tại Việt Nam có ba phương pháp dẫn lưu đường nguyên nhân gây tắc mật như: sỏi, giun chui ống mật, mật được áp dụng là phẫu thuật nối mật-ruột, đặt Stent các khối u hoặc hạch... Khi có tắc mật sẽ tạo điều kiện và dẫn lưu đường mật ra da (Percutaneous Transhepatic cho vi khuẩn phát triển và gây nhiễm khuẩn đường mật. Biliary Drainage: PTBD) Vi khuẩn có thể xâm nhập vào máu dẫn đến nhiễm Dẫn lưu đường mật ra da (PTBD) là kỹ thuật can thiệp khuẩn huyết, đây là biến chứng rất nặng của tắc mật, xâm nhập tối thiểu, tiếp cận đường mật ra da xuyên gan có nguy cơ tử vong cao. Tắc mật lâu ngày gây xơ hóa dưới hướng dẫn của hình ảnh[8]. PTBD có tỉ lệ thành khoảng cửa, viêm gan, suy gan, xơ gan và tăng áp lực công cao[9], biến chứng thấp[9], là một thủ thuật đơn tĩnh mạch cửa[1]. giản, chi phí thấp và có thể áp dụng được ở nhiều cơ sở Do vậy đặt dẫn lưu đường mật là một can thiệp cần y tế[8]. Tắc mật trên bệnh nhân ung thư thường do các *Tác giả liên hệ Email: thanhtranguyen261296@gmail.com Điện thoại: (+84) 846 125 696 52
  3. N.T. Tra et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 51-56 khối u hoặc hạch chèn ép đường mật, điều này làm gián Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu. đoạn hoặc mất đi cơ hội điều trị bệnh. Tại Bệnh viện Chọn mẫu nghiên cứu: mẫu thuận tiện, lấy 30 bệnh K, đặt dẫn lưu đường mật ra da ở bệnh nhân ung thư nhân. có tắc mật được thực hiện thường quy, tuy nhiên chưa có nghiên cứu về đánh giá người bệnh sau đặt PTBD. Quy trình thực hiện: Trước thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài - Bệnh nhân được giải thích rõ về chỉ định, chống chỉ này với hai mục tiêu: định, hiệu quả cũng như các biến chứng có thể gặp sau 1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh đặt dẫn lưu đường mật, chấp nhận và ký cam kết đồng nhân ung thư có tắc mật. ý làm thủ thuật. 2. Kết quả của bệnh nhân sau đặt dẫn lưu đường mật. - Bệnh nhân được tư vấn giáo dục sức khỏe, hướng dẫn nhịn ăn uống và đặt đường truyền trước khi làm thủ thuật 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sau can thiệp, bệnh nhân nằm bất động nghỉ ngơi tại Nghiên cứu hồi cứu trên 30 bệnh nhân ung thư tiêu giường tối thiểu 6 giờ, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, biến hóa có biểu hiện tắc mật được làm thủ thuật đặt dẫn lưu chứng. đường mật ra da, từ tháng 12/ 2021 đến hết tháng 02/ Các chỉ số nghiên cứu thu thập bao gồm: 2023 tại khoa Nội 4- Bệnh viện K, thỏa mãn: -Tuổi, giới, toàn trạng(PS), chẩn đoán bệnh, lâm sàng Tiêu chuẩn lựa chọn: và cận lâm sàng trước và sau làm thủ thuật: sốt, đau - Từ 18 tuổi trở lên, có chỉ số toàn trạng PS (0-3). (thang điểm VAS), vàng da, số lượng dịch mật 24 giờ đầu, bilirubin toàn phần. - Bệnh ung thư tiêu hoá (đường mật, gan, tụy, đại trực tràng) được chẩn đoán tắc mật có biểu hiện: vàng da - Đánh giá các biến chứng xảy ra sau đặt dẫn lưu và niêm mạc, phân bạc màu; chỉ số Billirubin toàn đường mật (nhiễm trùng đường mật, chảy máu ổ bụng, phần, Billirubin trực tiếp tăng; phim chụp ổ bụng có chảy máu chân dẫn lưu, tụt tắc chân dẫn lưu) và việc hình ảnh giãn đường mật trong, ngoài gan do các u, sử dụng thuốc kháng sinh, giảm đau, hạ sốt để giảm hạch chèn ép. các biến chứng. - Có chỉ định đặt dẫn lưu đường mật ra da dưới hướng - Khả năng điều trị hóa chất của bệnh nhân sau đặt dẫn dẫn của chẩn đoán hình ảnh. lưu và lý do không điều trị. Tiêu chuẩn loại trừ: Số liệu trong nghiên cứu được thu thập và xử lí bằng - Bệnh nhân có rối loạn đông máu, dịch ổ bụng mức phần mềm SPSS 24.0, sử dụng các test thống kê mô tả. độ nhiều. - Bệnh nhân suy tim, suy gan, suy thận nặng. 3. KẾT QUẢ Bảng 1. Đặc điểm cận lâm sàng và lâm sàng của bệnh nhân ung thư trước đặt dẫn lưu đường mật Đặc điểm Kết quả Tuổi (mean ± SD) 60,1 ± 10,1 Nam: nữ 2 :1 Ung thư đường mật 12 (40) Bệnh ung thư Ung thư đại trực tràng 10 (33,3) (N (%)) Ung thư gan 5 (16,7) Ung thư tụy 3 (10) 53
  4. N.T. Tra et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 51-56 Đặc điểm Kết quả 0 4 (13,3) Toàn trạng ECOG 1 10 (33,3) (N (%)) 2 11 (36,7) 3 5 (16,7) Vàng da (N (%)) 30 (100) Trung bình nồng độ Bilirubin toàn phần trước dẫn lưu (µmol/ L) 229 Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi trung bình của bệnh trạng (PS) là 1-2 (70%). Trước dẫn lưu, tất cả có biểu nhân là 60,1± 10,1 tuổi, nam giới chiếm đa số (66,7%) hiện vàng da và niêm mạc, xét nghiệm sinh hóa: chỉ số tỷ lệ nam: nữ là 2:1. Bệnh nhân ung thư đường mật gặp bilirubin toàn phần tăng; siêu âm và chụp X quang ổ nhiều nhất chiếm tỷ lệ 40%, tiếp đến là ung thư đại trực bụng có hình ảnh giãn đường mật trong và ngoài gan do tràng (33,3%). Phần lớn các bệnh nhân có chỉ số toàn khối u hoặc hạch chèn ép. Bảng 2. Kết quả của bệnh nhân sau đặt dẫn lưu đường mật Đặc điểm Kết quả Dịch mật trung bình trong 24 giờ đầu (ml) 291,6 Nồng độ bilirubin toàn phần trung bình sau 5 ngày dẫn lưu (µmol/L) 164,7 Số bệnh nhân bilirubin về mức ổn định 2 (6,9) Số bệnh nhân bilirubin tăng sau 5 ngày 7 (24,1) Số bệnh nhân bilirubin giảm chưa về mức bình thường 20 (69%) Sốt (N (%)) 12 (40) Triệu chứng sau đặt dẫn lưu Đau, (N (%)) (VAS) 27 (90) Nhiễm trùng 3 (10) Tắc chân dẫn lưu 5 (16,7) Các biến chứng (N (%)) Rò mật chân dẫn lưu 3 (10) Tụt dẫn lưu 1 (3,3) Chảy máu chân dẫn lưu 1 (3,3) Điều trị thuốc kháng sinh (N(%)) 29 (96,7) Điều trị thuốc hạ sốt (N(%)) 8 (26,7) Sử dụng thuốc giảm đau (N (%)) 24 (80) Không 26 (86,7) Khả năng điều trị hóa chất Có 4 (13,3) Chưa hết tắc mật 11(36,7) Lý do không điều trị Kháng thuốc hóa chất 10 (33,3) Thể trạng yếu 5 (16,7) 54
  5. N.T. Tra et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 51-56 Sau 5 ngày làm thủ thuật, có 1 bệnh nhân không ghi chườm ấm, dùng thuốc hạ sốt kết hợp với kháng sinh. nhận được nồng độ Bilirubin do đã ra viện từ ngày thứ Có 8 bệnh nhân sử dụng hạ sốt bao gồm: 16,7% bệnh 2 sau đặt dẫn lưu, nghiên cứu chỉ ghi nhận được nồng nhân dùng đường tiêm, 10% bệnh nhân dùng thuốc độ Bilirubin trên 29 bệnh nhân sau làm thủ thuật. Trong đường uống. Có 86,7% bệnh nhân dùng kháng sinh đó, nồng độ bilirubin toàn phần trung bình giảm từ 229 để điều trị sốt do nhiễm trùng và dự phòng. Nhờ vậy, µmol/L xuống 164,7 µmol/L. Có 6,9% bệnh nhân có tỉ lệ trung bình sốt là 1,5 ngày, số ngày sốt nhiều nhất bilirubin về mức bình thường, 24,1% bệnh nhân tăng không quá 4 ngày. Bệnh nhân sau PTBD thường đau bilirubin, có 69% bệnh nhân bilirubin giảm nhưng chưa ở mức độ trung bình (30%), được dùng thuốc giảm về mức bình thường. Số lượng dịch mật trung bình đau như paracetamol, sympal,... Có 36,7% bệnh nhân trong 24 giờ đầu là 291,6 ml; nhiều nhất là 1000ml sử dụng thuốc đường uống, đường tiêm; 2 bệnh nhân dịch. Đau tại vị trí chân dẫn lưu là biểu hiện thường dùng kết hợp cả hai. Tình trạng đau của bệnh nhân gặp sau làm thủ thuật, chiếm tỷ lệ 90%, mức độ đau được cải thiện: trung bình số ngày đau là 2,73 ngày; trung bình (50%). Có 80% bệnh nhân được sử dụng thời gian bệnh nhân hết đau nhiều nhất sau 5 ngày thuốc giảm đau để cải thiện tình trạng; 40% bệnh nhân điều trị. bị sốt, được chườm ấm và kiểm soát bằng dùng thuốc Dịch mật đóng vai trò tham gia vào quá trình tiêu hóa hạ sốt (66,7%). thức ăn, đặc biệt tiêu hóa chất béo. Trung bình gan tiết Tắc dẫn lưu là biến chứng gặp nhiều nhất sau PTBD ra dịch mật khoảng 600-1000 ml mỗi ngày. Nghiên cứu (16,7%). Có 96,7% trường hợp ghi nhận dùng thuốc cho thấy số lượng dịch mật trong 24 giờ đầu trung bình kháng sinh, bao gồm bệnh nhân bị nhiễm trùng và dùng là 291,6ml trong đó 86,7% bệnh nhân có lượng dịch dự phòng. Các biến chứng khác như rò mật, tụt chân mật tiết ra dưới 600ml. Nồng độ bilirubin toàn phần dẫn lưu,... ít gặp. Không có ghi nhận trường hợp nào tai trung bình sau 5 ngày là 164,7 µmol/L, giảm xuống biến nặng sau thủ thuật. 64,3µmol/L so với trước dẫn lưu là 229 µmol/L, trong đó số bệnh nhân giảm bilirubin chiếm 66,7%. Có 2 bệnh nhân có chỉ số bilirubin về mức bình thường, 7 4. BÀN LUẬN bệnh nhân tăng bilirubin. Trong nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Thu Hà, bilirubin toàn phần trước dẫn lưu là Nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình là 60,1±10,1 285,48 µmol/L giảm xuống 126,03 µmol/L sau 7 ngày (nhỏ nhất là 36, lớn nhất là 78) nhóm tuổi từ 50-70 tuổi can thiệp, về mặt kết quả có sự tương đồng nhau. Sau là hay gặp nhất., đây cũng là nhóm tuổi thường gặp PTBD, việc bình thường hóa bilirubin chỉ đạt ở 2/3 số của các bệnh ung thư tiêu hóa. Trong một nghiên cứu bệnh nhân điều trị do tổn thương lan tỏa, tắc các nhánh của tác giả Lê Nguyên Pôn, Bệnh viện Đại học Y dược nhỏ trong ung thư đường mật. Mất khoảng 4- 8 tuần Huế, 48 bệnh nhân tắc mật được đặt dẫn lưu đường để giải quyết vàng da, bệnh nhân cần một khoảng thời mật ra da có độ tuổi trung bình là 66,4±13,3[2]. Độ gian dài hơn PTBD để hồi phục chức năng gan cũng tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các nghiên như nồng độ bilirubin. Một số nghiên cứu cho rằng quá cứu của Nguyễn Phi Thăng (52,6±8,05)[3] và Chung trình hồi phục đầy đủ các chức năng trên phụ thuộc Hoàng Phương (58,9± 12,1)[4]. Về giới tính, nghiên vào thời gian bệnh nhân vàng da tắc mật trước khi đặt cứu có tỷ lệ nam: nữ là 2:1, trong đó nam giới chiếm dẫn lưu[6]. Tuy nhiên, cũng không loại trừ những biến 66,7%, cao hơn nghiên cứu của Chung Hoàng Phương chứng xảy ra sau PTBD làm giảm quá trình hồi phục. với tỷ lệ nam: nữ là 1,5:1, nam giới chiếm 60% [4]. Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận có 16,7% bệnh nhân Điều này có thể được giải thích bởi trong nghiên cứu có bị tắc dẫn lưu, 10% bệnh nhân bị nhiễm trùng và rò mật đến 33,3% bệnh nhân ung thư đại trực tràng: nam giới , 3,3% bị tụt và chảy máu chân dẫn lưu, tương đồng mắc nhiều hơn nữ [5]. Chỉ số toàn trạng 1 và 2 chiếm với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Phi Thăng [3]. Khả đa số lần lượt là 33,3% và 36,7%, phù hợp với chỉ định năng điều trị hóa chất của bệnh nhân làm PTBD là rất đặt dẫn lưu đường mật ra da. Có 40% bệnh nhân ung ít, chỉ có 4/30 bệnh nhân (13,3%) điều trị hóa chất sau thư đường mật, kết quả này tương đồng với nghiên cứu đặt dẫn lưu. Nguyên nhân chủ yếu liên quan đến nồng của Bệnh viện Đại học Y dược Huế (39,6%) [2]. độ bilirubin không về mức bình thường, bệnh nhân Sau thủ thuật, chúng tôi ghi nhận có 12 bệnh nhân thể trạng yếu, thường ở bệnh nhân giai đoạn muộn, có sốt, chủ yếu sốt từ 38-39ºC. Các bệnh nhân được nhiều tổn thương khối u hoặc hạch chèn ép đường mật 55
  6. N.T. Tra et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 51-56 trong và ngoài gan, đã được điều trị bằng nhiều phác đồ Nội. 2015: 29 hóa chất trước đấy. [4] Chung Hoàng Phương, Nguyễn Đình Luân, Trần Minh Hiền và cộng sự, Kết quả dẫn lưu, đặt stent 5. KẾT LUẬN kim loại đường mật xuyên gan qua da ở bệnh nhân tắc mật do ung thư tiến xa. Tạp chí Y học Tắc mật là tình trạng khá thường gặp ở bệnh nhân ung thành phố Hồ Chí Minh, 2017 số 21(1):18-35. thư, đặc biệt ung thư đường mật, tụy, gan hoặc các [5] Nguyễn Thị Mai, Kết quả điều trị ung thư biểu ung thư đường tiêu hóa. Nghiên cứu cho thấy tất cả mô đại tràng ở bệnh nhân trẻ tuổi tại Bệnh viện các bệnh nhân đều có vàng da và tăng bilirubin trước K giai đoạn 2016-2020. Luận văn Thạc sỹ. ĐH dẫn lưu. Sau đặt dẫn lưu, nồng độ bilirubin toàn phần Y Hà Nội.2021: 46 trung bình giảm 64,3µmol/L, chỉ có 6,9% bệnh nhân có [6] Bùi Thị Thu Hà, Đánh giá kết quả sớm dẫn lưu bilirubin về mức bình thường. Các biến chứng gặp với đường mật qua da ở bệnh nhân u đường mật. tỷ lệ thấp, không có trường hợp biến chứng nặng sau Luận văn bác sỹ chuyên khoa II. ĐH Y Hà Nội. thủ thuật. Như vậy, dẫn lưu đường mật ra da là một thủ 2021: 64 thuật an toàn, có cải thiện tình trạng vàng da tắc mật. [7] Covey AM, Brown KT, Percutaneous transhepatic biliary drainage. Tech Vasc Interv TÀI LIỆU THAM KHẢO Radiol. 2008. 11: 14-20. [1] Nguyễn Ngọc Bích, Hội chứng tắc mật- Bài [8] Chandrashekhara SH, Gamanagatti S, Singh A, giảng triệu chứng học ngoại khoa. Nhà xuất bản Bhatnagar S, Current Status of Percutaneous Y học, 2013: 48 Transhepatic Biliary Drainage in Palliation of Malignant Obstructive Jaundice: A Review. [2] Lê Nguyên Pôn, Dẫn lưu đường mật qua da trong Indian J Palliat Care. 2016. 22: 378-387 xử trí mật ác tính: kết quả bước đầu, Tạp chí Y học lâm sàng, 2022 số 77: 65-67 [9] Zhang GY, Li WT, Peng WJ, Li GD, He XH, Xu LC, Clinical outcomes and prediction of [3] Nguyễn Phi Thăng, Phạm Hồng Hà, Dẫn lưu survival following percutaneous biliary drainage đường mật qua da trước mổ ở bệnh nhân tắc mật for malignant obstructive jaundice. Oncol Lett. do u. Luận án tốt nghiệp bác sỹ y khoa. ĐH Y Hà 2014. 7: 1185-1190. 56
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2