Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 265 BỆNH NHÂN TẮC ĐỘNG MẠCH MẠN TÍNH<br />
CHI DƯỚI BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Lâm Văn Nút*, Nguyễn Đình Long Hải*, Lê Đức Tín*, Huỳnh Thanh Sơn*, Lê Kim Cao*,<br />
Trần Quyết Tiến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính chi dưới.<br />
Phương pháp: Hồi cứu mô tả hàng loạt các trường hợp được can thiệp từ 1/2012 đến 12/2015 tại khoa Phẫu<br />
thuật Mạch máu bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Kết quả: Nghiên cứu có 265 bệnh nhân, được can thiệp 303 chi. Nam chiếm 68,7%, tuổi trung bình 74 ±<br />
12,43. Đặt giá đỡ nội mạch chiếm 27,2%, nong bóng đơn thuần 32,8%; nong bóng phối hợp đặt giá đỡ nội mạch<br />
40%. Can thiệp cả hai chi chiếm 14,3%, tầng chậu 35,5%, đùi - khoeo 36,2%, dưới gối 3%, tầng chậu – đùi khoeo<br />
15,8%. Thời gian nằm viện trung bình là 4,7 ± 2,7 ngày. Thời gian can thiệp trung bình 137 47,4 phút. Biến<br />
chứng tắc mạch chiếm 4,2%, tụ máu 3,8%, suy thận 1,1%, cắt cụt 3%. Kết quả thành công ngay sau can thiệp,<br />
ngắn hạn và trung hạn lần lượt là 93,6%, 94,8%, 95,2%.<br />
Kết luận: Can thiệp nội mạch điều trị tắc động mạch mạn tính hai chi dưới là phương pháp ít xâm lấn, an<br />
toàn, hiệu quả, ít biến chứng, thời gian nằm viện ngắn, bệnh nhân hồi phục nhanh. Kết quả ngắn hạn và trung<br />
hạn đạt tỷ lệ thành công cao.<br />
Từ khóa: tắc động mạch mạn tính chi dưới<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF 265 PATIENTS THE CHRONIC ARTERIAL OCCLUSION OF THE LOWER EXTREMITY<br />
BY ENDOVASCULAR INTERVENTION THERAPY IN CHORAY HOPITAL<br />
Lam Van Nut, Nguyen Đinh Long Hai, Le Đuc Tin, Huỳnh Thanh Son, Le Kim Cao, Tran Quyet Tien<br />
*Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 2 - 2017: 298 - 303<br />
<br />
Objective: Evaluation of endovascular intervention therapy the results in chronic arterial occlusion of the<br />
lower extremity.<br />
Methods: Retrospective descriptive series of cases cured by endovascular intervention between January 2012<br />
and December 2015.<br />
Results: The study has 265 patients with 303 limbs had intervention. We had counted 68.7% male rates,<br />
average ages 74 ± 12.43. Stent is replacement in intravascular accounted for 27.2%, balloon only 38.2%, the both<br />
is 40%. Endovascular intervention conducted in both legs accounted for 14.3%. Endovascular intervention iliac<br />
arteries accounted for 35.5%, both femoro - popliteal arteries is 36.2%, BTK intervention for 3% and iliac – fermo<br />
arteries intervention was 15.8%. The time of hospitalization average was 4.7 ± 2.7 days. The procedure times had<br />
137 47.4 minutes. Thrombosis artery complications had got into 4.2%, hematoma 3.8%, renal failure 1.1% and<br />
amputation 3% in our research. Endovascular therapy had been technical successful in post- intervention, short-<br />
term and medium-term results of respectively 93.6%, 94.8% and 95.2%.<br />
Conclusions: The intervention endovascular therapy of chronic arterial occlusion of the lower extremity less<br />
<br />
<br />
*Khoa phẫu thuật mạch máu, Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Tác giả liên lạc: Lâm Văn Nút ĐT: 0918375624 Email: nutlamvan@yahoo.com<br />
<br />
298 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
invasive method which is safe, effective, fewer complications, shorter hospital stays and faster recovery of patients.<br />
Results of short-term and medium-term achieve a high success rate.<br />
Key words: the chronic arterial occlusion of the lower extremities.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian nghiên cứu<br />
Tắc động mạch mạn tính chi dưới là bệnh lý Lấy mẫu từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12<br />
thường gặp, bệnh thường diễn tiến âm thầm và năm 2015, theo dõi đến tháng 02 năm 2016.<br />
không triệu chứng nên khi bệnh nhân đến khám Địa điểm nghiên cứu<br />
và điều trị thường là ở giai đoạn muộn. Do đó Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
việc điều trị bệnh tắc động mạch chi dưới thật sự<br />
là thách thức đối với phẫu thuật viên mạch máu.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Theo thống kê, hiện nay ở Châu Âu và Bắc Mỹ Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
có khoảng 27 triệu người bị mắc bệnh này. Tại Tất cả những trường hợp có bệnh tắc hẹp<br />
Mỹ, theo nghiên cứu của John W. York và động mạch mạn tính chi dưới điều trị bằng<br />
Spence M. Taylor (2010)(11) mỗi năm có hơn 10 phương pháp can thiệp nội mạch tại khoa Phẫu<br />
triệu người mắc bệnh tắc động mạch chi dưới, thuật Mạch máu, bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
trong đó bệnh nhân trên 70 tuổi chiếm tỉ lệ Tiêu chuẩn loại trừ<br />
14,5%. Mỗi năm có trên 100.000 bệnh nhân cần<br />
Phẫu thuật tái thông động mạch đơn thuần.<br />
phải điều trị tái lưu thông mạch máu, trong đó<br />
cắt cụt chi chiếm tỉ lệ từ 1 đến 7% trong tất cả các Phẫu thuật kết hợp can thiệp nội mạch (hybrid).<br />
trường hợp. Đánh giá kết quả điều trị<br />
Ở Việt Nam, thời gian gần đây bắt đầu áp Đánh giá kết quả can thiệp dựa vào: lâm<br />
dụng kỹ thuật can thiệp nội mạch trong điều trị sàng và cận lâm sàng. Kết quả thành công khi:<br />
tắc động mạch mãn tính chi dưới. Tại bệnh viện Bảng 1: Lâm sàng (phân loại Rutherford)<br />
Chợ Rẫy, năm 2012 khoa Phẫu thuật Mạch máu Biến số Tăng ít nhất 1 độ<br />
<br />
của chúng tôi đã bước đầu điều trị bệnh nhân tắc Siêu âm Đường kính tái hẹp lòng < 70%<br />
ABI Tăng > 0,15<br />
động mạch mãn chi dưới bằng can thiệp nội<br />
- Đánh giá kết quả can thiệp tại 3 thời điểm:<br />
mạch: Nong tạo hình lòng mạch qua da (PTA:<br />
01 tháng, 12 tháng và 24 tháng.<br />
percutaneous transluminal angioplasty), đặt giá<br />
đỡ nội mạch (Stent) bước đầu cho kết quả khả KẾTQUẢNGHIÊNCỨU<br />
quan. Số lượng bệnh nhân tắc động mạch mãn Mẫu có 73 trường hợp thỏa tiêu chuẩn<br />
tính chi dưới đến điều trị bằng kỹ thuật này chọn bệnh.<br />
ngày càng tăng. Tuy nhiên, hiện nay tại nước ta Tuổi, giới và các yếu tố nguy cơ, bệnh<br />
vẫn còn ít công trình nghiên cứu về hiệu quả kỹ phối hợp<br />
thuật can thiệp nội mạch. Do đó, mục tiêu đề tài Bảng 2: Tuổi, giới và các yếu tố nguy cơ, bệnh phối<br />
nghiên cứu của chúng tôi là: Đánh giá kết quả can hợp<br />
thiệp nội mạch trong điều trị tắc động mạch mạn tính Biến số N (%) Trung bình<br />
chi dưới. Tuổi 265 (100%) 74 ± 12,43 (31 – 95)<br />
Nam 182 (68,7%)<br />
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nữ 83(31,3%)<br />
Thiết kế nghiên cứu Hút thuốc lá 148 (55,8%)<br />
Tăng huyết áp 152 (57,2%)<br />
Nghiên cứu hồi cứu mô tả loạt các Đái tháo đường 59 (22,3%)<br />
trường hợp. RLCH lipid máu 111 (41,9%)<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 299<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Biến số N (%) Trung bình Mối tương quan giữa TASC II với<br />
NMCT 48 (18,1%)<br />
phương pháp can thiệp<br />
Bệnh mạch vành 36 (13,6%)<br />
Tai biến mạch máu não 18 (6,8%) Bảng 6: Mối tương quan giữa TASC II với phương<br />
Hẹp ĐM cảnh 41 (15,5%) pháp can thiệp<br />
Suy thận mạn 16 (6%) Nong bóng Đặt giá đỡ Cả hai<br />
Suy tim 22 (8,3%) A 0 (0%) 0 (0%) 0(0%)<br />
Xơ gan 5 (1,9%) B 5 (1,9%) 4 (1,5%) 22 (8,3%)<br />
TASC II<br />
Phân loại Rutherford và TASC II C 30 (11,3%) 24 (9,1%) 109 (41,1%)<br />
D 52 (19,6%) 44 (16,6%) 85 (32,1%)<br />
Bảng 3: Phân loại theo Rutherford và TASC II Tổng 87 (32,8%) 72 (27,2%) 216 (81,5%)<br />
Giai đoạn Độ N (%) TASC II N (%)<br />
0 0 0 (0%) A 0 (0%) Chỉ số ABI<br />
1 (0%) 27 (10,2%) Bảng 7: ABI trước và sau phẫu thuật<br />
B<br />
I 2 10 (3,8%) ABI N X P<br />
3 51 (19,2%) 125 (47,2%) ABI trước PT 265 0,3 ± 0,22<br />
C P