Kết quả điều trị đốt nhiệt nội đĩa trên bệnh nhân đau cột sống thắt lưng tại Bệnh viện Việt Đức
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị đau cột sống thắt lưng bằng phương pháp đốt nhiệt nội đĩa tại Bệnh viện VIệt Đức từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2017. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu trên 17 bệnh nhân được chẩn đoán đau thắt lưng do bệnh lý đĩa đệm và được điều trị bằng phương pháp đốt nhiệt nội đĩa tại Bệnh viện VIệt Đức giai đoạn từ 2015 đến 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả điều trị đốt nhiệt nội đĩa trên bệnh nhân đau cột sống thắt lưng tại Bệnh viện Việt Đức
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐỐT NHIỆT NỘI ĐĨA TRÊN BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Nguyễn Đình Hòa* TÓM TẮT surgery (according to Firrmann), the degenerative disc grade 2 accounted for 36%, grade 3 accounted for 43 Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị đau cột sống 64%. 100% of patients are insensitive by the method thắt lưng bằng phương pháp đốt nhiệt nội đĩa tại Bệnh of local anesthesia. The median time for intervention viện VIệt Đức từ tháng 5/2015 đến tháng 5/2017. Đối was 30 minutes. The average length of hospital stay tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu was one day (82%), at least one day was discharged mô tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu trên 17 bệnh from the hospital (18%). Complications after nhân được chẩn đoán đau thắt lưng do bệnh lý đĩa intervention only met 4 patients with burning pain at đệm và được điều trị bằng phương pháp đốt nhiệt nội the needle position accounted for 23%. Pain đĩa tại Bệnh viện VIệt Đức giai đoạn từ 2015 đến improvement on VAS scale improved markedly in both 2017. Kết quả: Trong số 17 bệnh nhân nghiên cứu back and legs immediately after discharge and time (10 nam, 7 nữ ) tuổi trung bình 38, lớn tuổi nhất 58, ít after 1 month of discharge. Overall effectiveness nhất 26. Theo nhóm nghề nghiệp (theo NIOSH) nhóm evaluation according to MacNab has 94% with good nguy cơ cao chiếm 81.8%, nhóm nguy cơ thấp chiếm and very good results (16 patients), 16% of average 18.2%. Theo độ thoái hoá đĩa đệm trước mổ (theo results (1 patient). Conclusion: Through research, it Firrmann) thoái hoá đĩa độ 2 chiếm 36%, độ 3 chiếm is shown that intravascular disc burning method to 64%. 100 % bệnh nhân vô cảm bằng phương pháp tê treat back pain due to disc disease is a safe, minimal tại chỗ. Thời gian trung bình làm can thiệp là 30 phút. invasive approach with little complications, short Thời gian trung bình nằm viện nhiều nhất là 1 ngày intervention time and hospital stay, bringing highly (82%), ít nhất là ra viện trong ngày (18%). Biến effective in resolving pain symptoms and improving chứng sau can thiệp chỉ gặp có 4 BN đau rát tại vị trí quality of life. chọc kim chiếm 23%. Cải thiện mức độ đau theo thang điểm VAS cải thiện rõ rệt ở cả lưng và chân I. ĐẶT VẤN ĐỀ ngay sau khi ra viện và thời điểm sau khi ra viện 1 tháng. Đánh giá hiệu quả chung theo MacNab có 94% Khái niệm đau lưng do bệnh lý đĩa đệm được có kết quả tốt và rất tốt (16 BN), 16 % kết quả trung nói đến là đau có nguyên nhân xuất phát từ một bình (1BN). Kết luận: Qua nghiên cứu cho thấy hay nhiều đĩa đệm bị tổn thương, hay gặp nhất phương pháp đốt nhiệt nội đĩa điều trị đau thắng lưng là do thoái hoá đĩa đệm[1]. Việc chẩn đoán hiện do bệnh lý đĩa đệm là một phương pháp can thiệp tối nay với các phương tiện chẩn đoán hình ảnh thiểu an toàn ít biến chứng, thời gian can thiệp và thời gian nằm viện ngắn, đem lại hiệu quả cao về giải quyết hiện đại đặc biệt là chụp Cộng hưởng từ đã trở triệu chứng đau và cải thiện chất lượng cuộc sống. nên tương đối dễ dàng [4]. Phát hiện hình ảnh bệnh lý đĩa đệm thường SUMMARY bằng hình ảnh giảm tín hiệu đĩa đệm trên thì T2, RESULTS OF INTRA DISCAL thay đổi tín hiệu xương dưới sụn, vết rách vỡ ELECTROTHERMAL THERAPY IN TREATMENT vòng xơ đĩa đệm, xẹp đĩa đệm… Trước đây khi OF LOW BACK PAIN VIET DUC HOSPITAL điều trị bảo tồn không có hiệu quả, phương pháp Objectives: To evaluate the results of treating phẫu thuật cố định cột sống [3] hay mới đây có lumbar spine pain by intra discal electrothermal thay đĩa đệm nhân tạo đã được đưa ra như lựa therapy (IDET) at Vietnam Hospital from May 2015 to May 2017. Subjects and research methods: chọn duy nhất. Can thiệp đốt nhiệt nội đĩa (IDET) Descriptive cross-sectional retrospective and là một can thiệp tối thiểu, là phương pháp trung prospective study of 17 patients diagnosed with gian giữa điều trị bảo tồn và phẫu thuật, đem lại lumbar disc disease and treated with IDET at VIiet hiệu quả lâm sàng tốt, cải thiện chất lượng cuộc Duc Hospital period from 2015 to 2017. Results: sống đã được công nhận bởi báo cáo của các hiệp Among 17 study patients (10 male, 7 female) average hội y học trên Thế giới [2][5-6]. age 38, oldest 58, at least 26. By occupational group (according to NIOSH) high-risk group accounting for Trong bài báo này chúng tôi tập trung đánh 81.8%, low-risk group accounting for 18.2%. giá về chỉ định của phương pháp, các tai biến, According to degenerative disc degeneration before biến chứng có thể xảy ra, hiệu quả phương pháp thể hiện bằng sự thay đổi thang điểm đau sau can thiệp (VAS) cũng như đánh giá chất lượng *Bệnh viện Việt Đức cuộc sống sau can thiệp (MacNab cải tiến). Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đình Hòa Email: ndhoavietducspine@gmail.com II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngày nhận bài: 3.2.2020 1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu trên Ngày phản biện khoa học: 3.4.2020 17 bệnh nhân được chẩn đoán đau thắt lưng do Ngày duyệt bài: 10.4.2020 177
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 rách bao xơ đĩa đệm và được điều trị bằng 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu phương pháp đốt nhiệt nội đĩa giai đoạn từ mô tả cắt ngang hồi cứu và tiến cứu các bệnh tháng 5/2015 đến tháng 5/2017. Các bệnh nhân nhân được chẩn đoán đau thắt lưng do bệnh lý đều có đầy đủ hồ sơ bệnh án, phim chụp đĩa đệm và được điều trị bằng phương pháp đốt Xquang và Cộng hưởng từ cột sống thắt lưng nhiệt nội đĩa. trước mổ. 3. Nội dung nghiên cứu Tiêu chuẩn chẩn đoán: (Chỉ định và chống Lâm sàng: Đánh giá mức độ đau trước can chỉ định theo NCBI) thiệp,ngay sau can thiệp và sau can thiệp 1 tháng. Chỉ định: Đánh giá kết quả chung theo MacNab cải tiến. 1. Đau thắt lưng có hay không có lan chân, điều Cận lâm sàng: Đánh giá về hình ảnh Cộng trị nội khoa trong vòng 6 tuần không cải thiện. hưởng từ trước can thiệp: Vị trí rách bao xơ của 2. Đau khi làm các động tác gây tăng áp lực đĩa đệm, số lượng đĩa đệm tổn thương, tầng tổn nội đĩa. thương, độ thoái hoá đĩa đệm theo Firrmann. 3. Hình ảnh MRI: Có rách bao xơ vị trí trung 4. Kỹ thuật tiến hành tâm hoặc phía bên, chưa có dấu hiệu thoát vị vỡ • Chuẩn bị: trên thì T2, chiều cao đĩa đệm còn ít nhất 50%. - Chuẩn bị bệnh nhân: BN nằm sấp trên bàn 4. Chụp đĩa đệm trong mổ (tiêu chuẩn vàng): chỉnh hình có hoặc không cần độn bio thấy triệu chứng đau tăng lên do tăng áp lực nội đĩa. - Chuẩn bị dụng cụ: Thuốc tê lidocain, thuốc cản Chống chỉ định: quang, kim chọc, kim đốt, máy đốt sóng cao tần. *Chống chỉ định tuyệt đối: • Các bước tiến hành 1. Thoái hoá đĩa đệm nặng biểu hiện bằng - Chụp C-arm tư thế chếch ¾ xác định hình chiều cao đĩa giảm hơn 50%. ảnh cổ chó (small dog) trên màn tăng sáng. 2. Rách bao xơ kèm thoát vị đĩa đệm đã vỡ. - Đâm kim từ da vào vị trí cổ chó (vào đĩa 3. Tiền sử đã có phẫu thuật trước đó tại tầng đệm tổn thương), chụp kiểm tra trên cả bình đĩa bị tổn thương. diện trước sau (AP) và bên (lateral) để xác định 4. Tiền sử đã tiến hành phương pháp IDET để vào đĩa tổn thương. Vị trí chọc kim thường ở điều trị tại tầng bị tổn thương trong vòng 6 tháng. phía đối diện với vị trí rách bao xơ. 5. Chấn thương rễ thần kinh hoặc có bệnh rễ - Luồn kim chọc qua bao xơ vào trong nhân thần kinh mãn tính. nhầy.Tiêm thuốc cản quang kiểm tra (rovocation 6. Trượt đốt sống, thoái hoá cột sống nặng discography): vừa xác định chắc chắn đã vào hoặc bất kì tổn thương đốt sống nào tại tầng bị đúng đĩa đệm tổn thương vừa kiểm tra lâm sàng tổn thương. bệnh nhân đau như khi có các động tác làm tăng 7. Đang mang thai hoặc đang có bệnh lý về áp lực nội đĩa để chẩn đoán xác định. tâm thần chưa ổn định. - Lắp kim đốt, luồn kim đốt tự vào thành bao *Chống chỉ định tương đối: xơ phía bên đối diện để đi về phía bao xơ rách. 1. Phình đĩa đệm. (kiểm tra C-arm cả bình diện AP và lateral) 2. Hẹp ống sống vừa phải. - Lắp kim đốt với máy đốt, đốt nhiệt bằng 3. Đã có tiến hành phẫu thuật tại các tầng đĩa sóng cao tần với nhiệt độ từ 60-90 độ C trong 4 liền kề trước đây. phút, kiểm tra lâm sàng bệnh nhân liên tục. - Rút kim. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Đặc điểm chung Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm N=17 Tuổi Trung bình: 38 Min: 26 Max: 58 Giới Nam: 10 (58.39%) Nữ: 7 (41.61% ) Nhóm nghề nghiệp Nguy cơ cao: 81.8% Nguy cơ thấp: 18.2% Chỉ đau lưng: 53% Đau cả lưng và Lâm sàng trước mổ Chỉ đau chân: 0% (9 BN) chân: 47% (8 BN) Phương pháp vô cảm Tê tại chỗ: 100% Thời gian can thiệp Trung bình: 30 phút Min: 20 phút Max: 60 phút Thời gian nằm viện Ra viện trong ngày: 18% Ra viện sau 1 ngày: 82% Nhận xét: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 38 tuổi, trong đó giới nam có tỷ lệ cao hơn giới nữ. Đa số bệnh nhân đều thuộc nhóm nguy cơ cao (81.8%), và thường có chỉ có triệu chứng 178
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 đau lưng hoặc đau cả lưng và chân. Thời gian can thiệp trung bình là 30 phút và bệnh nhân thường ra viện sau 1 ngày thực hiện thủ thuật (82%) 2. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh trước can thiệp Bảng 2: Đặc điểm chẩn đoán trước can thiệp Đặc điểm N=17 Tầng tổn thương L3L4: 0% L4L5: 58.8%(10 BN) L5S1: 41.2% (7 BN) Số lượng đĩa đệm tổn 1: 100 % >1: 0% thương rách bao xơ Trung tâm: 5 BN Ngách bên: 12 BN Vị trí rách bao xơ Vị trí khác: 0 % (29.4%) (70.6%) Độ thoái hoá đĩa đệm theo Độ 2: 36 % Độ 3: 64% Còn lại: 0% Firrmann Nhận xét: Tất cả bệnh nhân đều chỉ có 1 đĩa đệm bị tổn thương và vị trí rách bao xơ hầu hết là ngách bên (70.6%) 3. Kết quả lâm sàng sau can thiệp mang thai hoặc sinh đẻ đẩy nhanh quá trình 3.1 Cải thiện mức độ đau ( VAS ) trượt đốt sống, mất vững, gãy eo cột sống, thoái Bảng 3: điểm VAS trước và sau can thiệp hoá nhanh hơn so với nam giới. Ngay sau Sau ra viện Về nhóm nguy cơ, nhóm nghề nghiệp nguy Trước mổ can thiệp 1 tháng cơ cao (lái xe, nhân viên văn phòng,công nhân VAS lưng 5.8 1.1 2.1 0.4 2.3 0.2 xây dựng, giáo viên…) chiếm tỷ lệ rất cao (gần VAS chân 1.2 0.3 1.1 0.2 1.1 0.3 82%) cho thấy nghề nghiệp góp phần tạo mối Nhận xét: Tất cả bệnh nhân đều ghi nhận nguy cơ lớn cho bệnh lý đĩa đệm, tạo nên sự giảm điểm VAS sau can thiêpk rách vỡ tổn thương nội đĩa do tăng áp lực nội đĩa 3.2 Đánh giá chung theo MacNab cải tiến lâu ngày. Bảng 4: điểm MacNab sau can thiệp Phương pháp vô cảm 100% là gây tê tại chỗ, Sau can thiệp Sau 1 tháng thời gian can thiệp trung bình ngắn (trung bình Tuyệt vời 5 4 30 phút ), thời gian nằm viện ngắn (hầu hết là 1 Tốt 12 11 ngày) cho thấy IDET là một phương pháp can Bình thường 0 2 thiệp ít xâm lấn, tối thiểu, thực hiện nhanh, thời Tệ hơn 0 0 gian hồi phục ngắn cho bệnh nhân, là ưu điểm Nhận xét: Đa số bệnh nhân đều có điểm so với các phương pháp mổ mở trước đây cho MacNab tốt sau can thiệp chỉ định. 3.3 Tai biến và biến chứng • Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh. Tầng đĩa Bảng 5: Tai biến và biến chứng của can thiệp đệm tổn thương rơi chủ yếu là đĩa L4L5 và L5S1 N=17 % cho thấy đây là 2 vị trí đĩa đệm chịu lực lớn nhất, Đau rát vị trí chọc kim 4 23 nguy cơ rách vỡ tổn thương nội đĩa cao nhất, là Tụ máu vị trí chọc 0 0 2 vị trí chính gây đau thắt lưng do đĩa đệm trên Dị ứng thuốc cản quang 0 0 người bệnh. Gãy đầu que đốt 0 0 Số lượng đĩa đệm bị tổn thương trong nghiên Viêm đĩa đệm 0 0 cứu của chúng tôi 100% là 1 đĩa, tuy nhiên khó Nhận xét: Tai biến hay gặp nhất khi thực hiện có thể tập trung lại thành một chỉ định của can thiệp là đau rát vị trí chọc kim, chiếm 23%. phương pháp, vì trong điều kiện nếu như có 2 IV. BÀN LUẬN hay nhiều đĩa đệm bị tổn thương vẫn có thể thực • Đặc điểm chung: Độ tuổi trung bình của hiện được phương pháp, khi có chụp đĩa đệm có phương pháp là 38 tuổi cao nhất cũng chỉ 58, kích thích (rovocation discography) là một thủ cho thấy độ tuổi chính của phương pháp thực thuật tốt để phân biệt triệu chứng đau do đĩa hiện là trong độ tuổi lao động, chất lượng đĩa đệm nào. Khẳng định này phù hợp với kết luận đệm còn khá tốt, độ thoái hoá đĩa đệm chưa của nhiều tác giả khác [7-8]. nặng (đĩa còn nhiều nước), khả năng phục hồi Về độ thoái hoá đĩa đệm theo Firrmann 100% sau can thiệp tốt hơn. tập trung vào độ 2 và độ 3, cho thấy khi chất Về giới tỉ lệ nam/nữ: 1.4 cho thấy không có lượng đĩa đệm còn tốt hoặc rất kém thì ít chỉ sự khác biệt lớn về giới cho chỉ định của phương định cho phương pháp, có thể do khi chất lượng pháp, tuy nhìn chung cột sống của nữ tương đối đĩa còn tốt tổn thương rách vỡ nội đĩa ít khi xảy yếu hơn so với nam giới kết hợp với sau khi ra, hay khi chất lượng rất kém, đĩa đệm xẹp 179
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 nhiều mất nước thì cơ chế điều trị của phương nhân đau cột sống thắt lưng do bệnh lý đĩa đệm pháp IDET ít kết quả, khi đó các chỉ định phẫu không đáp ứng hoặc đáp ứng kém với điều trị thuật nên được đưa ra. nội khoa được lựa chọn cẩn thận cùng với các • Kết quả lâm sàng. Nghiên cứu cho thấy sau hình ảnh MRI rõ ràng thì IDET là một phương khi can thiệp có sự cải thiện lớn về mức độ đau pháp can thiệp tối thiểu, an toàn ít biến chứng, cả về đau lưng và đau chân (thường chỉ do kích đem lại hiểu quả giảm đau và cải thiện chất thích hoá học) cả ngay sau can thiệp và sau 1 lượng cuộc sống tốt cho bệnh nhân. tháng, cho thấy trong khoảng thời gian này hiệu quả điều trị của phương pháp là rất tốt, với cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Amstrong JP. (1995), "Lumbar spine lession", chế một kim đốt sóng cao tần nhiệt độ cao đến Philadelphia, pp. 3-15. vùng biến tính của collagen, đốt các mô hạt tổn 2. Austin G, T. C. (1961), "The spinal cord. Basic thương, làm cô đặc các sợi thần kinh, góp phần aspects and surgical consideratios", Charles thúc đẩy quá trình liền sẹo chỗ rách bao xơ, bốc Thomas, pp. 106-120. 3. Bailey RW, B. C., Arbor ANN., (1960), hơi một phần nhân nhầy đĩa đệm giúp giảm đau "Stabilisation of cervical spine by anterior fusion", rất tốt với tổn thương. Journal Bone Joint Surgery, 42-App. 565-594. Tuy nhiên nghiên cứu của chúng tôi mới chỉ 4. Berns DH, B. S., Modic MT., (1989), "Magnetic theo dõi trong khoảng thời gian ngắn, chưa theo Resonance imaging of spine", Clinical Othopaedisc and Related Research, pp. 244, 78-100. dõi được về lâu dài, chưa có đánh giá lại được 5. Bhagia SM, S. C., Nirschl M., (2005), "Side bằng cộng hưởng từ sau can thiệp, nên về lâu effects and complicatios after percutaneous disc dài khó có thể nói chữa được dứt điểm bệnh, decompression using coblation technology", hay có làm mất đi hoàn toàn tổn thương của sự Am.J.Phys.Med.Rehabil, 2005;1pp. 6-13. rách vỡ đĩa đệm hay không. 6. Birnbaum K. (2009), "Percutaneous cervical disc decompression", Surgical and radiologic anatomy, pp. 4. Đánh giá các tai biến và biến chứng của bệnh 7. Bolesta, M. J. M., Rechtine, Glenn R.II MD, thì hầu như không gặp các biến chứng hay tai Chrin, Ann Marie Arnp., (2000), "Tree-and biến lớn nào của phương pháp (có hơn 20% chỉ Four -Level Antorior Cervical Discectomy and gặp đau rát vị trí chọc kim), cho thấy phương Fusion With Plate Fixation: A Prospective Study", Spine, 25(16)pp. 2040-2046. pháp tương đối an toàn, ít biến chứng, là một ưu 8. Bornaldi G, B. F., Facchineti A., (2006), điểm lớn so với các phơng pháp phẫu thuật xâm lấn. "Plasma radio- frequency-based diskectomy for treatmentof cervical herniatied nucleus V. KẾT LUẬN pulposus:feasibility,safety,and preliminary clinical Qua nghiên cứu cho thấy đối với các bệnh results", Am J Neuroradiol, pp. 27,2104-2111. ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ NHẬP VIỆN LẠI CỦA BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG- KINH NGHIỆM TỪ 1227 BỆNH NHÂN TẠI BỆNH VIỆN K Phạm Văn Bình*, Lê Văn Thành* TÓM TẮT nằm viện lần mổ trước 9,28 + 2,1ngày; tỷ lệ nhập viện lại nhóm đại tràng phẫu thuật nội soi 3,1%, mổ 44 Mục tiêu: -Nhận xét tỷ lệ, đặc điểm nhóm bệnh mở 4,4%, nhóm trực tràng mổ nội soi 2,4%, mổ mở nhân nhập viện lại sau phẫu thuật ung thư đại trực 8,8%; nhóm nhập viện lại có hậu môn nhân tạo là tràng tại bệnh viện K. -Nhận xét một số yếu tố liên 21.5%; trong nhóm nhập viện lại 68,6% (35/51) bệnh quan đến nhóm bệnh nhân nhập viện lại trên. nhân có biến chứng từ lần mổ đầu; nguyên nhân nhập Phương pháp: nghiên cứu mô tả hồi cứu. Kết quả: viện lại: rò miệng nối 11/51 (21,5%), nhiễm trùng vết 1227 bệnh nhân ung thư đại trực tràng được phẫu mổ 17/51 (33,3%), chảy máu sau mổ 7/51(13,7%), thuật: Tỷ lệ nhập viện lại sau phẫu thuật 4,1% các nguyên nhân khác10/51 (19,6%).Tỷ lệ phẫu thuật (51/1227); nam 35 (68,6%) /nữ 16 (31,4%); thời gian cho các bệnh nhân nhập viện lại là 12/51 (23,5%). Kết luận: tỷ lệ nhập viện lại của bệnh nhân sau mổ *Bệnh viện K ung thư đại trực tràng tại bệnh viện K thấp. Phương Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Bình pháp phẫu thuật, hậu môn nhân tạo, biến chứng lần Email: binhva@yahoo.fr mổ đầu có thể ảnh hưởng tới tỷ lệ nhập viện lại. Ngày nhận bài: 5.2.2020 Từ khóa: Ung thư đại trực tràng-colorectal cancer, Nhập viện lại-Hospital Readmission Ngày phản biện khoa học: 7.4.2020 Ngày duyệt bài: 13.4.2020 180
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu kết quả sớm điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng sóng cao tần
8 p | 63 | 6
-
Hiệu quả điều trị điếc đột ngột bằng kết hợp đồng thời oxy cao áp với dùng thuốc
9 p | 34 | 5
-
Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan không có khả năng cắt bỏ bằng đốt sóng cao tần có gây mê dưới hướng dẫn của siêu âm
10 p | 17 | 3
-
Kết quả sống thêm lâu dài bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan điều trị bằng phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần sử dụng kim điện cực Cool-tip
8 p | 19 | 3
-
Kết quả sớm điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần
6 p | 11 | 3
-
Kết quả điều trị đau thắt lưng mạn tính do thoái hóa đĩa đệm bằng phương pháp đốt nhiệt nội đĩa (IDET) tại Bệnh viện Việt Đức
4 p | 5 | 3
-
Đánh giá kết quả và tính an toàn của phương pháp đốt nhiệt bằng vi sóng điều trị ung thư biểu mô tế bào gan dưới hướng dẫn của siêu âm
8 p | 33 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng đốt nhiệt sóng cao tần điều trị bướu giáp nhân lành tính
7 p | 39 | 3
-
Đốt nhiệt sóng cao tần trong điều trị ung thư biểu mô tế bào gan tại Cần Thơ năm 2021 – 2023
8 p | 9 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị trung hạn suy tĩnh mạch mạn tính bằng phương pháp đốt nhiệt nội mạch
8 p | 27 | 2
-
Đánh giá kết quả và tính an toàn của phương pháp đốt nhiệt bằng vi sóng điều trị ung thư biểu mô tế bào gan dưới hướng dẫn của siêu âm tại Bệnh viện Ung Bướu Tp. Hồ Chí Minh
7 p | 26 | 2
-
Ứng dụng đốt nhiệt sóng cao tần điều trị bướu giáp đơn nhân lành tính
9 p | 9 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị u gan nguyên phát bằng sóng cao tần dưới hướng dẫn của phẫu thuật nội soi và siêu âm tại Bệnh viện Thanh Nhàn
4 p | 35 | 2
-
Đánh giá thời gian sống thêm của bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan được điều trị bằng phương pháp đốt nhiệt sóng cao tần tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai
5 p | 6 | 2
-
Đánh giá kết quả điều trị ung thư đại trực tràng di căn gan bằng hóa chất phối hợp đốt sóng cao tần tại Bệnh viện K
7 p | 64 | 1
-
Kết quả bước đầu điều trị nốt di căn phổi bằng đốt nhiệt sóng cao tần
5 p | 17 | 1
-
Đánh giá phương pháp đốt nhiệt u xơ tử cung bằng sóng RFA tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
4 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn