
Kết quả điều trị sớm ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
lượt xem 0
download

Bài viết trình bày mục tiêu: Mô tả hàng loạt ca kết quả điều trị sớm ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả loạt ca, gồm 56 trường hợp HCC được điều trị bằng Đốt u gan bằng sóng cao tầng (RFA), phẫu thuật cắt gan và Nút hóa chất động mạch gan (TACE) trong thời gian từ tháng 1/2022 đến tháng 7/2024 tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả điều trị sớm ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN TẠI BỆNH VIỆN HOÀN MỸ SÀI GÒN Nguyễn Văn Định1, Nguyễn Ngọc Thao1, Nguyễn Phước Thuyết1, Hà Đề Điền1 TÓM TẮT 1 tháng, được điều trị TACE 3 lần. Có 14 (36,8%) Mục tiêu: Mô tả hàng loạt ca kết quả điều trị trường hợp tiến triển sau TACE, trung bình sau sớm ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện 4,4 tháng. Biến chứng trong 2 (0,4%) trường hợp Hoàn Mỹ Sài Gòn. bao gồm tụ dịch, viêm phổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Kết luận: Đa số trường hợp u gan phát hiện nghiên cứu mô tả loạt ca, gồm 56 trường hợp bệnh muộn, quá giai đoạn can thiệp RFA hoặc HCC được điều trị bằng Đốt u gan bằng sóng cao phẫu thuật cắt gan. Điều trị đa mô thức trong ung tầng (RFA), phẫu thuật cắt gan và Nút hóa chất thư biểu mô tế bào gan góp phần làm cải thiện động mạch gan (TACE) trong thời gian từ tháng tiên lượng sống. 1/2022 đến tháng 7/2024 tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Từ khóa: Ung thư biểu mô tế bào gan, đốt u Sài Gòn. gan bằng sóng cao tầng, nút động mạch gan bằng Kết quả: Độ tuổi trung bình 63,3 tuổi. Tỉ lệ hóa chất, phẫu thuật cắt gan. nữ/nam: 0,6/1. Tăng AFP trong 15 (26,8%), Pivka-II trong 44 (78,6%) trường hợp. Tiền căn SUMMARY viêm gan B chiếm 27 (48,2%), viêm gan C chiếm THE INITIAL TREATMENT 12 (21,4%) trường hợp. Kích thước u gan tại thời OUTCOMES OF HEPATOCELLULAR điểm phát hiện
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 respectively. Tumors located on the right side of gan còn lại, vị trí khối u và khả năng ghép the liver accounted for 33.9%. There were 11 gan. Trong khi đó RFA hay TACE là những (19.6%) cases treated with RFA, 7 (12.5%) liver biện pháp điều trị có tỉ lệ biến chứng thấp, resection (open and laparoscopic surgery), 38 hiệu quả điều trị ung thư tốt.(2), (7) TACE và (67.9%) TACE. There were 03 cases of RFA là phương pháp có thể thực hiện nhiều progression after RFA, followed by TACE lần và dung nạp về mặt lâm sàng cao, nên intervention with an average progression time of được xem là biện pháp thích hợp cho việc 5.5 months, 1 case after TACE 3 times, followed điều trị u tái phát sau phẫu thuật. by chemotherapy. There was 1 case of Tuy nhiên, 80% các trường hợp ung thư progression after liver resection 03 months, gan mới phát hiện là không thể phẫu thuật treated with TACE 3 times. There were 14 được tại thời điểm chẩn đoán và có tiên (36,8%) cases of progression after TACE, an lượng xấu nếu chỉ dùng biện pháp đơn trị average time of 4.4 months. Complications in 2 liệu.(6) Ngày nay, nhờ vào những tiến bộ (0,4%) inclided fluid collection, pneumonia. trong kỹ thuật mổ, phát hiện sớm, kỹ thuật Conclusion: Most cases of liver tumors were hình ảnh, liệu pháp trị liệu vùng, kết hợp detected late, beyond the stage of RFA điều trị đa mô thức đã làm cho tiên lượng của intervention or liver resection. Multimodal ung thư gan ngày càng thay đổi. treatment in hepatocellular carcinoma contributes to improving the prognosis. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Keywords: hepatocellular carcinoma, Đối tượng nghiên cứu radiofrequency ablation, transarterial Đối tượng nghiên cứu bao gồm những chemoembolization, liver resection trường hợp được chẩn đoán HCC. Tiêu chuẩn lựa chọn I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối tượng nghiên cứu bao gồm những Ung thư tế bào gan (HCC) là nguyên trường hợp được chẩn đoán HCC dựa vào nhân thứ 2 dẫn đến tử vong do ung thư trên các tiêu chuẩn: Xét nghiệm Viêm gan B, C; toàn thế giới, và tỉ lệ mắc bệnh cũng khá cao AFP >200 ng/mL, Pivka-II >40 ng/mL; ở Châu Á. HCC xếp thứ 5 trong số những loại ung thư thường gặp ở nam và đứng thứ 6 Chụp Cắt lớp vi tính hoặc Cộng hưởng từ với ở nữ giới. Phẫu thuật cắt gan và ghép gan hình ảnh điển hình của HCC: u gan ngấm vẫn là “tiêu chuẩn vàng” trong điều trị, đặc thuốc mạnh thì động mạch, thải thuốc thì tĩnh biệt là những khối u đáp ứng tiêu chuẩn của mạch và thì muộn; Kết quả sinh thiết u gan là USF và Milan. Những phương pháp khác ung thư biểu mô tế bào gan, và được điều trị cũng được áp dụng điều trị như: hủy u gan 01/2022 đến 08/2024 tại Bệnh viện Hoàn Mỹ bằng sóng cao tần (RFA), hủy u gan bằng vi Sài Gòn. sóng (MwA), thuyên tắc động mạch gan Tiêu chuẩn loại ra bằng hóa chất (TACE), Sorafenib, … Bệnh nhân có u gan và đã can thiệp trước Tỉ lệ tái phát 5 năm sau cắt gan >50%. thời điểm nghiên cứu; Bệnh nhân có kết quả Tuy nhiên, không phải trường hợp tái phát sinh thiết u gan sau can thiệp là u lành tính nào cũng có thể phẫu thuật lại được hay ghép hoặc u di căn gan.; U gan đã di căn xa tại gan do phụ thuộc vào chức năng của phần thời điểm phát hiện. 6
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Mô tả loạt ca. Bệnh nhân đang điều trị từ tháng 01/2022 Phương pháp thu thập dữ liệu đến tháng 08/2024 tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Phương pháp thống kê Sài Gòn. Số liệu được chúng tôi thu thập và được Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu xử lý trên phần mềm thống kê SPSS 20.0. Thiết kế nghiên cứu Đạo đức nghiên cứu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chung của người tham gia nghiên cứu (n=56) Đặc điểm Phân loại n (%) RFA Phẫu thuật TACE 200 15 (26,8%) 1 0 14 Cận lâm sàng Pivka-II >40 44 (78,6%) 7 6 31 5cm 19 (33,9%) 0 0 19 Gan phải 38 (67,6%) 10 5 23 Vị trí u Gan trái 12 (21,4%) 1 2 9 2 thùy 6 (10,7%) 0 0 6 Nhận xét: Nồng độ AFP tăng trong 26,8% trường hợp, Pivka-II tăng trong 78,6% trường hợp. Khối u kích thước
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 Bảng 3. Kết quả điều trị u gan của người tham gia nghiên cứu (n=56) Đặc điểm n RFA Phẫu thuật TACE Điều trị lần 1 11 (19,6%) 7 (12,5%) 38 (67,9%) Biến chứng 2 (0,4%) 0 1 1 U tiến triển sau can thiệp lần 1 18 (32,1%) 3 (27,3%) 1 (14,3%) 14 (36,8%) Thời gian u tiến triển sau can 4,2 +- 2,7 5,5 3 4,4 thiệp lần 1 (tháng) (2-13) - TACE: 6 - RFA: 1 Số lần can thiệp cũng cố - TACE: 8 - Hóa trị: 1 - TACE: 3 Nhận xét: Đa số trường hợp được can gan, RFA được áp dụng ở giai đoạn 0/A, thiệp TACE chiếm 67,9%, RFA chiếm TACE ở giai đoạn B và Sorafinib ở giai đoạn 19,6% và phẫu thuật chiếm 12,5%. Có 2 C.(3), (5), (6), (8) Mặc dù phẫu thuật cho kết quả (0,4%) trường hợp có biến chứng tụ dịch, tốt nhất, tuy nhiên, 90% khối u gan là không viêm phổi, được điều trị nội khoa. Tỉ lệ u tiến thể cắt bỏ được. Tỉ lệ tái phát sau 5 năm đối triển sau can thiệp lần 1 chiếm 18%, thời với những khối u có thể cắt bỏ được khá cao gian tiến triển trung bình 4,2 tháng. tương ứng 79,4% và 92,5% sau 3 năm và 5 năm.(6) Do đó điều trị đa mô thức hy vọng IV. BÀN LUẬN kéo dài thời gian sống thêm. Điều trị đa mô Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, đa số thức có thể bao gồm: a) phẫu thuật, liệu pháp trường hợp HCC phát hiện ở độ tuổi trên 60 điều trị ung thư tại chỗ, điều trị bằng thuốc, chiếm 69,6%. Tiền căn viêm gan siêu vi B trị liệu sinh học; b) kết hợp những phương chiếm 48%, viêm gan siêu vi C chiếm thức điều trị khác; c) sử dụng đồng thời các 21,4%. Nồng độ AFP tăng trong 26,8% phương thức điều trị khác nhau hoặc d) sử trường hợp, Pivka-II tăng trong 78,6% dụng lặp lại cùng một phương thức điều trị.(4) trường hợp. Khối u kích thước
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 chiếm 12,5%. Sau RFA hầu như không có TACE cho kết quả tốt hơn là chỉ điều trị biến chứng nào nghiêm trọng. Có 1 trường bằng RFA hoặc TACE.(7) hợp viêm phổi sau TACE và 1 trường hợp tụ Một số nghiên cứu cho thấy RFA có hiệu dịch sau mổ cắt gan được điều trị nội khoa. quả tốt hơn TACE trong điều trị HCC tái Sau TACE nhiều trường hợp có biểu hiện phát. RFA được chấp nhận như một cách của hội chứng sau nút mạch (đau bụng, sốt, tiếp cận can thiệp về mặt ung thư đầu tiên và tăng men gan,...) đều đáp ứng điều trị nội có hiệu quả cao, ít nguy cơ biến chứng. Tuy khoa. Tỉ lệ u tiến triển sau can thiệp lần 1 nhiên, khả năng kiểm soát tại chỗ tương ứng chiếm 18%, thời gian tiến triển trung bình với phẫu thuật cắt gan khi đơn trị liệu với 4,2 tháng. Một trường hợp tiến triển sau RFA với kích thước khối u < 2 cm, tỉ lệ tái RFA, sau đó được TACE 2 lần nhưng còn phát và tiến triển tại chỗ gia tăng khi kích tiến tiển và được hóa trị giảm nhẹ sau đó. thước khối u > 3 cm.6 Một trường hợp tiến triển sau phẫu thuật cắt Theo Albert, nghiên cứu 179 trường hợp gan và được điều trị bằng RFA 1 lần và HCC tái phát sau cắt gan, thời gian tái phát TACE 3 lần. lần 2 của nhóm cắt gan lại và nhóm RFA Phẫu thuật lại được chứng minh là tương ứng 5,9 tháng và 4,5 tháng. Thời gian phương pháp tốt nhất đối với những tổn sống thêm của 2 nhóm tương đương nhau, thương chưa biểu hiện trên lâm sàng, với 1-2 tuy nhiên RFA có thể làm lại nhiều lần và có nốt nhỏ. Tỉ lệ sống sau 5 năm đối với những thể can thiệp qua da nên được ưa thích lựa trường hợp cắt lại khoảng 30-40% và khoảng chọn hơn.1 40-60% tính từ lần cắt đầu tiên. Những Theo dõi sau phẫu thuật, TACE hay trường hợp có nhiều nốt tái phát, TACE lặp lại mỗi 2-3 tháng là phương thức được lựa RFA, đa số các tác giả khuyến cáo nên theo chọn, tỉ lệ sống sau 5 năm tốt hơn nhóm điều đõi đánh giá sau một tháng bằng xét nghiệm trị bảo tồn, không can thiệp. AFP, MSCT bụng có cản quang. Sau đó theo Peng và cộng sự, khi nghiên cứu 823 dõi định kỳ mỗi 3 hoặc 6 tháng. trường hợp HCC tái phát sau phẫu thuật cắt gan, được điều trị bằng RFA hoặc TACE với V. KẾT LUẬN những khối u có kích thước < 5 cm, số lượng Qua 56 trường hợp nghiên cứu, chúng ta < 3 u và không thể cắt bỏ được hoặc chưa có thấy để điều trị hiệu quả ung thư biểu mô tế chỉ định ghép gan. Kết quả cho thấy tỉ lệ tái bào gan, ngoài việc cần phải chẩn đoán được phát sau cắt gan là 60,1%; tỉ lệ sống còn sau bệnh ở giai đoạn sớm còn phải áp dụng các 5 năm giống nhau ở cả nhóm RFA và TACE phương pháp điều trị một cách hợp lý. Điều tương ứng là 24,1% và 25,7%. Thời gian tái trị đa mô thức trong ung thư biểu mô tế bào phát lần đầu tiên ở nhóm TACE ngắn hơn so gan góp phần làm cải thiện tiên lượng sống với nhóm RFA tương ứng là 5,9 tháng và cho bệnh nhân, đặc biệt là những trường hợp 8,92 tháng. Đối với những trường hợp tái tái phát bệnh sau phẫu thuật. phát lần 2, việc phối hợp điều trị RFA và 9
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT HOÀN MỸ 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO multimodel therapies for hepatocellular 1. Albert CYC (2012). Survival Analysis of carcinoma: Current status. Cancer Letters, Re-resection Versus Radiofrequency 370: 78–84. Ablation for Intrahepatic Recurrence After 7. Peng SK et al (2016). Efficacy of Hepatectomy for Hepatocellular Carcinoma. radiofrequency ablation compared with World J Surg, 36(1): 151–156. transarterial chemoembolization for the 2. Chan AC et al (2013). Treatment strategy treatment of recurrent hepatocellular for recurrent hepatocellular carcinoma: carcinoma: a comparative survival analysis. salvage transplantation, repeated resection, or HPB (Oxford), 18(1): 72–78. radiofrequency ablation? Liver Transpl, 8. Reig M., Forner A., Rimola J. et al (2022) 19(4): 411-9. BCLC strategy for prognosis prediction and 3. Dirk G et el (2014). Multimodal treatment treatment recommendation: The 2022 update. of hepatocellular carcinoma. European J Hepatol, 76(3):681-693. Journal of Internal Medicine, 25: 430–437. 9. Shannon A.H., Ruff S.M., Pawlik T.M. 4. Jian Y, Lunan Y, Wentao W (2012). (2022) Expert Insights on Current Current status of multimodal & combination Treatments for Hepatocellular Carcinoma: therapy for hepatocellular carcinoma. Indian Clinical and Molecular Approaches and J Med, 136: 391-403. Bottlenecks to Progress. J Hepatocell 5. Jordi B, Morris S (2011). Management of Carcinoma, 9:1247-1261. Hepatocellular Carcinoma: An Update. 10. ZhaoYou Tang et al (2001). Multimodality Hepatology, 53(3): 1020-2. treatment for hepatocellular carcinoma. In 6. Lumin C, Jihong S, Xiaoming Y (2016). Surgical Treatment: Evidence-Based and Radiofrequency ablation-combined Problem-Oriented, Zuckschwerdt, Munich. 10

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA UNG THƯ PHỔI (Kỳ 1)
5 p |
197 |
41
-
Đông y hỗ trợ điều trị ung thư phế quản
3 p |
132 |
14
-
Điều trị Ung thư đường mật ngoài gan
29 p |
141 |
13
-
Bài giảng Kết quả sớm sau phẫu thuật nội soi cắt toàn bộ mạc treo đại tràng trong điều trị ung thư đại tràng phải
20 p |
40 |
4
-
Các dạng mạch máu của đại tràng phải và kết quả điều trị sớm ung thư đại tràng phải bằng phẫu thuật nội soi
7 p |
2 |
2
-
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt trước thấp điều trị ung thư trực tràng tại Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng
6 p |
3 |
2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tổn thương mạch vành và kết quả điều trị sớm hội chứng mạch vành cấp ở người bệnh ung thư
10 p |
5 |
2
-
Kết quả sớm của phẫu thuật nội soi nối mật da bằng đoạn ruột biệt lập trong điều trị sỏi gan
7 p |
4 |
2
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị ung thư tuyến giáp thể biệt hoá có vét hạch cổ bên tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p |
4 |
1
-
Đánh giá kết quả sớm điều trị ung thư trực tràng giữa và thấp sau liệu pháp tân bổ trợ bằng phẫu thuật nội soi
4 p |
3 |
1
-
Kết quả sớm của 65 trường hợp phẫu thuật nội soi hoàn toàn cắt khối tá tụy điều trị ung thư quanh bóng Vater
8 p |
1 |
1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả phẫu thuật trên bệnh nhân ung thư nội mạc tử cung tại Bệnh viện Ung bướu Thành phố Cần Thơ năm 2021 – 2023
7 p |
3 |
1
-
Đánh giá kết quả sống còn trong điều trị ung thư tinh hoàn
6 p |
5 |
1
-
Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và kết quả sớm của điều trị phẫu thuật rò trực tràng – âm đạo
6 p |
4 |
1
-
Phẫu thuật nội soi một lỗ điều trị ung thư đại tràng tại Bệnh viện Trung ương Huế
7 p |
3 |
1
-
Đánh giá kết quả điều trị ung thư thanh quản tại Bệnh viện Thống Nhất TP HCM từ năm 2020 đến năm 2024
5 p |
3 |
1
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị sớm ung thư trực tràng bằng phẫu thuật nội soi và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
8 p |
2 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
