Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRIỆT LÔNG BẰNG ÁNH SÁNG XUNG CƯỜNG ĐỘ CAO<br />
TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Huỳnh Bạch Cúc*, Lê Thái Vân Thanh*, Văn Thế Trung*<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Triệt lông là nhu cầu thường gặp của bệnh nhân trong thẩm mỹ da. Ánh sáng xung cường độ cao<br />
(IPL) đã được sử dụng phổ biến để triệt lông, nhưng nghiên cứu về hiệu quả trên người Việt Nam còn ít.<br />
Mục tiêu: Xác định tính hiệu quả, tác dụng phụ của IPL trong triệt lông ở bệnh nhân tại Bệnh viện Da liễu<br />
TP. Hồ Chí Minh.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca trên bệnh nhân được điều trị triệt<br />
lông bằng IPL trong thời gian từ tháng 10/2017 đến tháng 08/2018. Điều trị được tiến hành theo quy trình của<br />
bệnh viện, các thông số được thiết kế trong khoảng tự động của thiết bị. Hiệu quả được đánh giá khách quan bằng<br />
đếm số lông qua hình ảnh dermascope và đánh giá chủ quan của bệnh nhân.<br />
Kết quả: 31 trường hợp được nhận vào. Hiệu quả sau một, hai và ba lần điều trị là 27,3%; 50,7% và 64,8%.<br />
Có 54,5% bệnh nhân hài lòng sau ba lần điều trị. Hiệu quả điều trị có liên quan đến các dấu hiệu đỏ da lan tỏa<br />
(p=0,002) và cháy sợi lông (p=0,03). Trong khoảng thiết lập tự động, sự thay đổi về năng lượng không tạo khác<br />
biệt lên tỉ lệ giảm lông (p=0,2). Kết quả điều trị cũng tương đồng ở hai nhóm có và không có biểu hiện lâm sàng<br />
cường androgen (p=0,8). Tác dụng phụ nhẹ thoáng qua bao gồm đau ở mức độ trung bình (3,2/10), đỏ da quá 24<br />
giờ (25%), tăng mọc lông (6,25%).<br />
Kết luận: IPL có hiệu quả triệt lông qua mỗi lần điều trị và đạt 64,8% sau ba lần. Tính hiệu quả có liên quan<br />
đến dấu hiệu đỏ da lan tỏa và cháy sợi lông. Tác dụng phụ nhẹ và không đáng kể.<br />
Từ khóa: triệt lông, ánh sáng xung cường độ cao, IPL<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF HAIR REMOVAL BY USING INTENSE PULSED LIGHT IN THE HOCHIMINH CITY<br />
HOSPITAL OF DERMATO VENEREOLOGY<br />
Huynh Bach Cuc, Le Thai Van Thanh, Van The Trung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 23 - No 1- 2019: 31-37<br />
Background: Hair removal is a common need of patients in cosmetic dermatology. Intense pulsed light (IPL)<br />
has been utilized widely for hair removal; however, there have been few studies on Vietnamese patients.<br />
Objectives: To determine the efficacy, side effects of the IPL therapy for epilation on patients at Ho Chi<br />
Minh City hospital of Dermato Venereology.<br />
Methods: A prospective case series study was designed on patients from October 2017 to August<br />
2018.Treatment was according to the procedure of the hospital. Parameters followed the ranges of automatic<br />
setting of the device. Efficacy was evaluated by hair count using dermascopic photographs and by patients’ opinions.<br />
Results: 31 cases were included. The average hair reduction for all sites (axillae, forearms, legs) was 27.3%<br />
after one session, 50.7% after two sessions, and 64.8% after three sessions. 54.5% of patients were satisfied after<br />
three sessions. The efficacy was better in group of patients who had diffuse erythema (p=0.002) and burned hair<br />
(p=0.03) immediately after procedure. In the range of automatic setting, energy levels did not cause significant<br />
difference of hair reduction (p=0.2). The result was also not different between hyperandrogenism patients and non<br />
<br />
* Bộ môn Da liễu- Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Văn Thế Trung ĐT: 0908282705 Email: trungvan@ump.edu.vn<br />
31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019<br />
<br />
hyperandrogenism patients (p=0.8).The side effects were mild and transient, including average pain with score of<br />
3.2/10, persistent erythema (25%) and increased hair density (6.25%).<br />
Conclusions: The hair removal efficacy was obtained obviously after each session and reached 64.8% after<br />
three sessions, associated with diffuse erythema and burned hair. Side effects were mild and transient.<br />
Key words: hair removal, intense pulsed light, IPL<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ đầu tại Khoa thẩm mỹ Bệnh viện Da liễu thành<br />
Lông mọc không mong muốn là vấn đề da phố Hồ Chí Minh. Bệnh nhân ≥18 tuổi, đồng ý<br />
thẩm mỹ thường gặp, gây ảnh hưởng về mặt tham gia nghiên cứu và tái khám ít nhất 1 lần.<br />
tâm lý xã hội cũng như tác động tiêu cực đến Tiêu chuẩn loại trừ<br />
chất lượng cuộc sống của người mắc phải(3). Bệnh nhân đã cạo, nhổ, tẩy lông, triệt lông<br />
Những phương pháp triệt lông được sử dụng bằng IPL hoặc laser trước đó có lông mọc lại<br />
phổ biến như cạo, nhổ, dùng sáp hoặc hóa chất dưới 0,5cm trên bề mặt. Bệnh nhân đang có bệnh<br />
tuy đơn giản, rẻ tiền nhưng chỉ có tác dụng tạm lý da vùng cần triệt lông như nhiễm trùng da,<br />
thời, cần thực hiện thường xuyên, vì vậy chưa herpes simplex, bạch biến, vảy nến, bỏng nắng,<br />
đáp ứng được mong muốn của người có nhu bệnh da nhạy cảm ánh sáng, sẹo lồi. Bệnh nhân<br />
cầu. Từ năm 1996, ánh sáng xung cường độ cao không hợp tác, không tuân thủ quy trình điều<br />
(Intense pulsed light – IPL) được sử dụng như trị. Phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.<br />
phương pháp tối ưu để triệt lông với hiệu quả Phương pháp nghiên cứu<br />
cao và lâu dài(16). Trên thế giới đã có nhiều<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
nghiên cứu về hiệu quả của IPL trong điều trị<br />
triệt lông, tuy nhiên những nghiên cứu này chủ Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca.<br />
yếu thực hiện trên bệnh nhân với loại da I-III Phương pháp tiến hành<br />
theo Fitzpatrick, ít nghiên cứu trên loại da IV- Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu<br />
VI(1,4,5,7,9,15).Tại Việt Nam, IPL đã được ứng dụng được ghi nhận các thông tin về dịch tễ, đặc điểm<br />
nhiều năm nay để triệt lông, nhưng có rất ít lâm sàng. Đặc điểm sợi lông và mật độ lông<br />
nghiên cứu đánh giá hiệu quả điều trị(13). Tại được đánh giá trực tiếp qua hình chụp vùng<br />
Khoa thẩm mỹ Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ điều trị bằng dermascope đặt sát bề mặt da, mỗi<br />
Chí Minh, số lượt triệt lông được ghi nhận năm vùng điều trị lấy ba ô vuông cạnh 1,5cm, đếm số<br />
2016 là 607 lượt, đứng thứ năm trong những thủ lông trung bình ở ba ô. Các yếu tố liên quan như<br />
thuật phổ biến nhất ở khoa. Nghiên cứu này biểu hiện cường androgen được ghi nhận qua<br />
được thực hiện nhằm xác định hiệu quả, tác khám lâm sàng (mụn trứng cá, rụng tóc liên<br />
dụng phụ của phương pháp triệt lông bằng IPL quan androgen, rậm lông vùng phụ thuộc<br />
tại Bệnh viện Da liễu TP. Hồ Chí Minh. androgen, kinh thưa/đa kinh).<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Quy trình điều trị được thực hiện bởi kỹ<br />
Đối tượng nghiên cứu thuật viên kinh nghiệm, nghiên cứu viên quan<br />
sát và ghi nhận kết quả. Vùng điều trị được<br />
Bệnh nhân điều trị triệt lông bằng IPL tại<br />
cạo lông chừa lại khoảng 2 mm trên bề mặt.<br />
Khoa Thẩm mỹ bệnh viện Da Liễu thành phố<br />
Thông số máy được chọn mặc định dựa vào<br />
Hồ Chí Minh từ tháng 10/2017 đến tháng<br />
đặc điểm sợi lông, mức độ bỏng nắng và loại<br />
08/2018.<br />
da của bệnh nhân; điều trị thử, tùy thuộc vào<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu mức độ đau của người bệnh để tăng giảm<br />
Bệnh nhân Việt Nam, loại da III-VI theo năng lượng phù hợp. Thông số những lần điều<br />
Fitzpatrick, có nhu cầu triệt lông vùng nách, trị sau dựa vào lần điều trị trước. Đánh giá<br />
cẳng tay, cẳng chân và được chỉ định điều trị lần điểm đáp ứng lâm sàng ngay lúc điều trị bằng<br />
<br />
<br />
32<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 1 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
quan sát, cháy sợi lông được biểu hiện bằng 31 trường hợp quay lại, lần điều trị thứ ba còn<br />
biến dạng sợi lông và mùi đặc trưng; đỏ, phù 16 trường hợp và lần điều trị thứ tư còn 12<br />
da quanh nang lông được thể hiện là hồng ban trường hợp.<br />
quanh nang lông; đỏ da lan tỏa là hồng ban<br />
Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng<br />
vùng điều trị; và mức độ đau được tính bằng<br />
Tuổi trung bình là 29,74 ± 8,36; nhóm ≤30<br />
thang điểm Numeric Pain Scale.<br />
tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất (61,3%) (Bảng 1). Nữ<br />
Chăm sóc sau điều trị: xịt khoáng ngay sau<br />
chiếm tỉ lệ nhiều hơn nam với 93,5% so với 6,5%.<br />
điều trị, tránh nắng, hướng dẫn bệnh nhân lưu ý<br />
Có 48,3% trường hợp nữ có biểu hiện cường<br />
các triệu chứng đỏ da, bóng nước nếu có. Bệnh<br />
androgen.<br />
nhân không dùng các biện pháp tẩy lông khác<br />
Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ và lâm sàng<br />
trong thời gian giữa hai lần điều trị.<br />
Đặc điểm dịch tễ Tần số (n) Tỉ lệ (%)<br />
Bệnh nhân được tái khám khi lông mọc lại Tuổi (TB±ĐLC) 29,74 ± 8,36<br />
khoảng 0,5cm trên bề mặt da (khoảng 6 tuần). Ở Nhóm tuổi ≤30 19 61,3<br />
lần tái khám sau, nghiên cứu viên đánh giá các 31-40 6 19,4<br />
đặc điểm của sợi lông như màu sắc, độ dày, >40 6 19,4<br />
chụp ảnh và đếm lông tại vùng điều trị như lần Giới Nam 2 6,5<br />
Nữ 29 93,5<br />
trước; ghi nhận các tác dụng phụ như thay đổi<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
sắc tố, tăng mọc lông, đóng mày, sẹo. Tiến hành Biểu hiện cường Có 14 48,3<br />
các bước điều trị như lần đầu. androgen<br />
Hiệu quả điều trị được đánh giá bằng tỉ lệ Không 15 51,7<br />
<br />
giảm lông qua quan sát trực tiếp và đánh giá chủ Hiệu quả điều trị<br />
quan của bệnh nhân. Tác dụng phụ được ghi Tỉ lệ giảm lông tăng có ý nghĩa qua mỗi lần<br />
nhận qua khám trực tiếp và hỏi bệnh. điều trị, từ 27,3% sau một lần điều trị tăng lên<br />
Xử lý số liệu 50,7% sau hai lần và đạt 64,8% sau ba lần điều<br />
Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm trị (p