Đặng Kim Tuyến<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
57(9): 75 – 80<br />
<br />
KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM MỘT SỐ CHẾ PHẨM SINH HỌC PHÒNG TRỪ<br />
SHC (SÂU HẠI CHÍNH) BỘ CÁNH VẢY (LEPIDOPTERA)<br />
ĂN LÁ MUỒNG ĐEN (CASSIA SIAMEA LAMK) TẠI BẮC KẠN<br />
Đặng Kim Tuyến*<br />
Trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm được thực hiện trên các cây muồng đen 3 tuổi với 4 loại hợp chất sinh<br />
học (Bt, B-b, Trutat 0,32 EC và Javitin 18 EC) và thuốc trừ sâu 20EC<br />
Kết quả cho thấy khả năng diêt côn trùng của hợp chất sinh học thấp hơn thuốc<br />
trừ sâu 20EC là 18,39%. Khả năng diệt trừ côn trùng của Trutat 0,32EC lớn nhất<br />
(84.13%) trong khi đó các chất khác là 73.13%.<br />
Từ khóa: Các hợp chất sinh học, cây muồng đen, diệt trừ côn trùng<br />
lá này các địa phương chủ yếu dùng các<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
biện<br />
pháp: bắt giết, phun thuốc hoá học ở<br />
Muồng đ en là loài cây bản địa của khu<br />
vườn<br />
ươm, òc n đ ối với rừng trồng hầu<br />
vực Đông Nam Á có giá trị kinh tế cao,<br />
như<br />
chưa<br />
có một biện pháp nào khác<br />
gỗ cứng, thớ mịn, ít bị mối mọt, được<br />
ngoài biện pháp hoá học.<br />
dùng để đóng đồ gia dụng, đồ thủ công<br />
mỹ nghệ. Là cây sin h trưởng nhanh, tái<br />
Thuốc hoá học tiêu diệt được sâu hại song<br />
sinh tốt nên ngoài mục đích trồng lấy gỗ<br />
đồng thời cũng làm ch ết luôn nhiều loài<br />
còn đư ợc trồng phòng hộ và làm giàu<br />
sinh vật có ích khác, làm mất cân bằng<br />
rừng [2]. Kể từ năm 1999 Muồng đen<br />
sinh học trong hệ sinh thái rừng, vì vậy<br />
được trồng khá phổ biến ở các tỉnh Gia<br />
dịch sâu hại lại tái phát là điều khó tránh<br />
Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Bắc Kạn, Thái<br />
khỏi. Để hạn chế được sự phát dịch của<br />
Nguyên, Vĩnh Phúc… v ới diện tích là<br />
các loài sâu hại này mà vẫn giữ được tính<br />
10.163 ha trong đó có 4.919 ha rừng<br />
ổn định của hệ sinh thái và bảo vệ sức<br />
thuần loài và 5.244 ha hỗn giao [1].<br />
khoẻ con người thì việc nghiên cứu sử<br />
dụng các chế phẩm sinh học phòng trừ<br />
Trong những năm gần đây sâu ăn lá ở cây<br />
chúng là rất cần thiết, góp phần nâng cao<br />
Muồng đen thường phát sinh, phát dịch,<br />
năng suất và chất lượng rừng trồng, đáp<br />
năm 1999 - 2002 tại lâm trường Chợ Mới<br />
ứng chức năng phòng hộ trong khu vực.<br />
- Bắc Kạn sâu gây hại đến vài trăm ha<br />
rừng, phát dịch từ 30-50 ha chủ yếu là các<br />
2. VẬT LIỆU - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
loài sâu ăn lá bộ cánh vẩy. Tuy nhiên đến<br />
CỨU<br />
nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào về<br />
* Vật liệu. - Các loại chế phẩm sinh học<br />
việc phòng trừ các loài SHC ăn lá bộ cánh<br />
và hoá học trừ sâu đem thử nghiệm<br />
vẩy này [6]. Để phòng trừ các loài sâu ăn<br />
∗<br />
Bảng 1. Các loại thuốc và nồng độ sử dụng<br />
STT<br />
<br />
Tên thuốc<br />
<br />
1<br />
<br />
Bacillus thuringiensis<br />
(B-t)<br />
Bôvêrin (B – b)<br />
<br />
2<br />
<br />
Nồng độ<br />
(%)<br />
0,4<br />
<br />
Dạng<br />
thuốc<br />
Sữa<br />
<br />
0,4<br />
<br />
Bột<br />
<br />
Nơi cung cấp<br />
Trung tâm BVR Nghệ<br />
An<br />
Trung tâm BVR Nghệ<br />
<br />
∗<br />
<br />
Đặng Kim Tuyến, Tel: 0915259769,<br />
Khoa Lâm nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Kim Tuyến<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
3<br />
<br />
Trutat 0.32EC<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Sữa<br />
<br />
4<br />
<br />
Javitin 18EC<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Sữa<br />
<br />
5<br />
<br />
Pyrinex 20EC<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Sữa<br />
<br />
57(9): 75 – 80<br />
<br />
An<br />
Trạm BVTV Thái<br />
Nguyên<br />
Trạm BVTV Thái<br />
Nguyên<br />
Trạm BVTV Thái<br />
Nguyên<br />
<br />
Ghi chú: BVR: Bảo vệ rừng; BVTV: Bảo vệ thực vật<br />
- Bôvêrin: Sử dụng phòng trừ sâu róm<br />
thông, các loài sâu non thuộc bộ cánh vảy<br />
và cánh cứng, có hiệu quả cao với bọ xít<br />
dài hại lúa bộ cánh nửa. Gây độc qua<br />
đường tiếp xúc. Thành phần: Bào tử nấm<br />
bạch cương (Beauveria bassiana) có độc<br />
tố Boverixin khi ký sinh trênơcth ể sâu<br />
hại, sợi nấm sẽ lấy dinh dưỡng của sâu<br />
non và làm sâu bị mốc trắng. Bào tử nấm<br />
dễ lây lan khi gặp điều kiện thời tiết thuận<br />
lợi. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại kéo dài từ 4<br />
– 15 ngày sau khi phun [4].<br />
- Javitin 18EC: loại thuốc trừ sâu thế hệ<br />
mới nhất có nguồn gốc thiên nhiên, chiết<br />
xuất từ các sinh vật có chất độc, thuốc có<br />
tác dụng diệt trừ sâu có miệng gặm nhai<br />
và chích hút. Thành phần: Hoạt chất<br />
Abamectin 18g/l. Phụ gia: 99,82%<br />
- Baciluss thuringensis: Là loại thuốc trừ<br />
sâu có chứa vi khuẩn gây bệnh chết nhũn<br />
cho sâu hại qua đường tiêu hoá. Gây độc<br />
cho sâu róm thông, sâu non bộ cánh vảy,<br />
nhiều loài sâu hại khác.<br />
- Pyrinex 20EC: Là loại trừ sâu hoá học<br />
thuộc nhóm lân hữu cơ, với hoạt chất<br />
Chlopyrifos 200g/lít (20%), phụ gia 80%.<br />
Tác dụng tiếp xúc, vị độc, xông hơi. Độ<br />
độc trung bình, tiêu diệt nhiều loài sâu hại<br />
cây trồng, hiệu quả cao với sâu non bộ<br />
cánh vảy.<br />
Trên đây là 4 loại thuốc sinh học có<br />
nguồn gốc tự nhiên nên có tính chọn lọc<br />
cao, bảo vệ thiên địch trong hệ sinh thái.<br />
Còn thuốc Pyrinex 20EC là loại thuốc hoá<br />
học được dùng rộng rãi trong phòng trừ<br />
sâu hại, độ độc cao. Mục đích chúng tôi<br />
đưa loại thuốc này vào là để so sánh hiệu<br />
quả tiêu diệt sâu ăn lá Muồng đen, đồng<br />
thời đánh giá mức độ tiêu diệt các loài<br />
<br />
thiên địch của thuốc hoá học so với các<br />
chế phẩm sinh học.<br />
+ Dụng cụ cần thiết phục vụ thí nghiệm:<br />
Bình phun 8lít, xô, chậu, thước dây, sổ<br />
ghi chép và mẫu bảng biểu...<br />
Cây Muồng đen 1 tuổi trong bầu có<br />
mang sâu ăn lá để phun thử trong phòng<br />
trước khi phun chế phẩm ngoài rừng có<br />
đối chứng phun nước lã sạch.<br />
* Bố trí thí nghiệm.<br />
Rừng Muồng non 3 tuổi, được trồng trên<br />
các đồi bát úp. Trước tiên tiến hành điều<br />
tra sơ bộ lấy ngẫu nhiên trên 5 điểm mỗi<br />
điểm điều tra 30 cây. Xác định tỷ lệ cây<br />
có sâu, rồi tiến hành chọn địa điểm lập ô<br />
tiêu chuẩn để điều tra tỷ mỷ [5].<br />
Thí nghiệm được tiến hành trên 3 điểm,<br />
mỗi điểm lập 6 ô thí nghiệm để phun<br />
thuốc, diện tích mỗi ô là 150m2. Mỗi ô thí<br />
nghiệm là 1 loại thuốc ứng với mỗi công<br />
thức và một ô đối chứng. Thí nghiệm theo<br />
dõi với 3 lần nhắc lại. Sau khi bố trí thí<br />
nghiệm, chúng tôi tiến hành điều tra mật<br />
độ sâu hại và thành phần các loài thiên<br />
địch và mức độ phổ biến của chúng theo<br />
từng công thức [5].<br />
Tiếp theo tiến hành pha chế và phun<br />
thuốc. Các loại thuốc đem thử nghiệm đều<br />
pha theo đúng hướng dẫn ngoài bao bì về<br />
nồng độ và sử dụng đúng liều lượng, sau<br />
khi pha xong phun ngay. Sau 2 ngày đêm<br />
kể từ khi phun chúng tôi tiến hành điều<br />
tra và ghi chép số sâu chết, theo dõi cho<br />
đến tận ngày cuối cùng. Riêng thuốc<br />
Pyrinex 20EC vì là thuốc hoá học nên<br />
không phun trong phòng mà chỉ phun ở<br />
tại rừng, theo dõi số sâu chết sau 8 giờ kể<br />
từ khi phun.<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Kim Tuyến<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
57(9): 75 – 80<br />
<br />
- B: Là tỉ số phần trăm số sâu chết ở công<br />
thí nghiệm.<br />
<br />
- Tỉ lệ sâu chết trong phòng thí nghiệm<br />
được tính theo công thức:<br />
Số sâu chết thí nghiệm<br />
<br />
Để đánh giá hiệu quả của các loại thuốc<br />
đến sâu ăn lá cây Muồng đen ở rừng trồng<br />
có rõ rệt hay không chúng tôi phân tích<br />
phương sai một nhân tố trên phần mềm<br />
excell [3]<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (KẾT QUẢ<br />
NGHIÊN CỨU TỪ THÁNG 4 - 6/2009)<br />
<br />
Tỉ lệ sâu chết = ––––––––––––––––––––<br />
x 100<br />
Tổng sâu thí nghiệm<br />
* Tính hiệu quả tiêu diệt sâu của các<br />
loại thuốc<br />
Hiệu quả tiêu diệt sâu trong thí nghiệm<br />
được tính theo công thức sau:<br />
<br />
Sau khi điều tra sơ bộ cho thấy trên toàn<br />
bộ diện tích điều tra tỷ lệ cây bị nhiễm sâu<br />
tại các điểm điều tra từ 56,66 - 93,33%,<br />
trung bình là 73,33% cho thấy sâu hại đã<br />
phân bố đều trên toàn khu vực [5]. Chúng<br />
tôi tiếp tục điều tra tỷ mỉ, tính mật độ sâu<br />
non trung bình/cây, rồi phun thuốc khảo<br />
nghiệm kịp thời.<br />
3.1 Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trong<br />
phòng và ngoài rừng trồng<br />
3.1.1. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trong<br />
phòng<br />
<br />
B–K<br />
H% = ––––––– x 100<br />
100 – K<br />
Trong đó:<br />
- H%: Hiệu quả tiêu diệt sâu của thuốc<br />
ở các công thức.<br />
- K: Là tỉ số phần trăm số sâu chết ở công<br />
thức đối chứng.<br />
<br />
Bảng 2. Hiệu quả tiêu diệt sâu trung bình qua 3 lần thí nghiệm trong phòng<br />
<br />
Số sâu<br />
chết<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số sâu<br />
chết<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Hiệu quả<br />
tiêu diệt<br />
sâu ở thí<br />
nghiệm<br />
<br />
Bacillus<br />
thuringeinsis<br />
<br />
90<br />
<br />
77<br />
<br />
85,55<br />
<br />
4<br />
<br />
4,44<br />
<br />
84,48<br />
<br />
Bô vê rin<br />
<br />
90<br />
<br />
69<br />
<br />
76,67<br />
<br />
5<br />
<br />
5,55<br />
<br />
75,30<br />
<br />
Trutat 0.32EC<br />
<br />
90<br />
<br />
79<br />
<br />
87,77<br />
<br />
8<br />
<br />
8,89<br />
<br />
86,57<br />
<br />
Javitin 18 EC<br />
<br />
90<br />
<br />
70<br />
<br />
82,22<br />
<br />
6<br />
<br />
6,67<br />
<br />
80,94<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
90<br />
<br />
73,75<br />
<br />
83,05<br />
<br />
5,75<br />
<br />
6,39<br />
<br />
81,82<br />
<br />
Loại thuốc<br />
<br />
Thí nghiệm<br />
<br />
Đối chứng<br />
<br />
Tổng số sâu<br />
thí nghiệm<br />
(con)<br />
<br />
Bảng 3. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trung bình của các loại thuốc thử nghiệm<br />
Mật độ sâu<br />
trước khi<br />
phun<br />
(con/cây)<br />
<br />
Mật độ sâu<br />
sau khi<br />
phun<br />
(con/cây)<br />
<br />
Số sâu<br />
chết trung<br />
bình<br />
(con/cây)<br />
<br />
% sâu<br />
chết<br />
<br />
Hiệu quả<br />
tiêu diệt<br />
(%)<br />
<br />
Đối chứng<br />
<br />
264,08<br />
<br />
251,63<br />
<br />
12,45<br />
<br />
4,71<br />
<br />
0<br />
<br />
1. Bacillus thuringiensis<br />
<br />
286,71<br />
<br />
49,62<br />
<br />
237,09<br />
<br />
82,66<br />
<br />
81,80<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Kim Tuyến<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
57(9): 75 – 80<br />
<br />
(B-t)<br />
2. Bô vê rin (B-b)<br />
<br />
265,29<br />
<br />
78,01<br />
<br />
187,28<br />
<br />
70,05<br />
<br />
68,56<br />
<br />
3. Trutat 0,32EC<br />
<br />
295,65<br />
<br />
44,70<br />
<br />
250,95<br />
<br />
84,88<br />
<br />
84,13<br />
<br />
4. Javitin 18EC<br />
<br />
275,08<br />
<br />
68,01<br />
<br />
207,07<br />
<br />
75,27<br />
<br />
74,04<br />
<br />
5. TB các chế phẩm SH<br />
<br />
280,68<br />
<br />
60,08<br />
<br />
220,60<br />
<br />
78,21<br />
<br />
77,13<br />
<br />
6. Pyrinex 20EC<br />
<br />
261, 55<br />
<br />
11,15<br />
<br />
250,00<br />
<br />
95,73<br />
<br />
95,52<br />
<br />
So sánh hiệu quả giữa thuốc Pyrinex 20EC và các chế phẩm sinh học: ( 6)<br />
– (5)<br />
<br />
18,39<br />
<br />
Chế phẩm Trutat 0.32EC đạt hiệu quả tiêu<br />
diệt sâu cao nhất trong 4 chế phẩm đem<br />
thử nghiệm là 86,57%.<br />
<br />
B-t có hiệu quả tiêu diệt sâu là 81,80%,<br />
rồi đến chế phẩm Javitin 18ec có hiệu quả<br />
tiêu diệt sâu là 74,04% và cuối cùng là<br />
chế phẩm B-b hiệu quả tiêu diệt sâu thấp<br />
Sau đó là chế phẩm Bacillus thuringiensis<br />
nhất là 68,56%.<br />
đạt hiệu quả tiêu diệt sâu là 84,48%, chế<br />
Hiệu quả tiêu diệt sâu trung bình của các<br />
phẩm Javitin 18EC đạt hiệu quả tiêu diệt<br />
chế phẩm sinh học đạt 77,13%. Trong tất<br />
sâu là 80,94% và cuối cùng là chế phẩm<br />
cả các công thức sử dụng chế phẩm sinh<br />
Bôvêrin đạt hiệu quả tiêu diệt sâu thấp<br />
học thì hiệu quả tiêu diệt sâu hại phun ở<br />
nhất 75,30%. Trung bình hiệu quả tiêu<br />
ngoài rừng đều thấp hơn so với phun<br />
diệt sâu hại của 4 chế phẩm sinh học<br />
trong phòng. Đi ều này theo chúng tôi có<br />
trong phòng là 81,82 %.<br />
thể là do ở ngoài trời thoáng gió, thuốc<br />
3.2.2. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại của các<br />
bay hơi nhanh làm giảm bớt tác dụng và<br />
chế phẩm sinh học so với thuốc hoá học<br />
do tán lá cây ở rừng Muồng đen 3 tuổi<br />
phun tại rừng. Kết quả trên cho thấy:<br />
rậm rạp hơn nên thuốc không phun đều<br />
Thuốc hoá học Pyrinex 20EC có hiệu quả<br />
vào tận các cành nhánh mà sâu trú ngụ<br />
tiêu diệt sâu hại đạt 95,52%, cao hơn các<br />
như phun sâu ở cây 1 tuổi trong phòng.<br />
loại chế phẩm sinh học 18,39%. Trong<br />
Để khảng định kết quả nghiên cứu giữa<br />
thực tế khi hiệu quả tiêu diệt sâu hại của<br />
các công thức thí nghiệm, chúng tôi tiến<br />
thuốc hoá học quá cao đều không tốt cho<br />
hành phân tích phương sai một nhân tố:<br />
sự duy trì cân bằng sinh học tự nhiên, vì<br />
Tỷ lệ (%) sâu chết sau phun thuốc của 3<br />
các loài thiên địch muốn tồn tại được<br />
lần nhắc lại. Kết quả phân tích phương sai<br />
trong hệ sinh thái chúng phải có con mồi<br />
1 nhân tố cho thấy: F tính = 518,87; F0,05<br />
để ăn, khi sâu hại chết quá nhiều thì thức<br />
= 3,48. Như vậy F tính > F0,05. Chúng tôi<br />
ăn cho thiên địch không còn nữa và buộc<br />
kết luận chắc chắn rằng kết quả thí<br />
chúng phải bỏ đi kiếm ăn ở nơi khác là<br />
nghiệm ở các công thức là khác nhau [3]<br />
điều tất yếu. Đối với các chế phẩm sinh<br />
điều này chứng tỏ rằng là việc sử dụng<br />
học: Trutat 0,32EC có hiệu quả tiêu diệt<br />
thuốc có ảnh hưởng rõ rệt đến số lượng<br />
sâu cao nhất trong 4 chế phẩm đ em thử<br />
của sâu ăn lá Muồng đen.<br />
nghiệm là 84,13%. tiếp theo là chế phẩm<br />
Bảng 4. Hiệu quả tiêu diệt sâu hại theo thời gian sau khi phun<br />
Công thức<br />
<br />
Hiệu quả tiêu diệt sâu hại trung bình (%) sau<br />
phun<br />
2 ngày<br />
<br />
4 ngày<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
8 ngày<br />
<br />
Tổng (%)<br />
<br />
12 ngày<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Đặng Kim Tuyến<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
57(9): 75 – 80<br />
<br />
Bacillus thuringiensis (B- 0<br />
t)<br />
<br />
55,46<br />
<br />
26,34<br />
<br />
0<br />
<br />
81,80<br />
<br />
Bô vê rin (B-b)<br />
<br />
0<br />
<br />
10,63<br />
<br />
17,67<br />
<br />
50,89<br />
<br />
68,56<br />
<br />
Trutat 0,32EC<br />
<br />
54,05<br />
<br />
30,08<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
84,13<br />
<br />
Javitin 18EC<br />
<br />
62,11<br />
<br />
11,93<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
74,04<br />
<br />
Pyrinex 20EC<br />
<br />
Hiệu quả tiêu diệt sâu hại sau 8 giờ<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu trên cho thấy đối với<br />
các chế phẩm B-t và B-b do là vi khuẩn<br />
và nấm, nên khi xâm nhập vào trong cơ<br />
thể sâu hại, phải trải qua thời gian sinh<br />
trưởng phát triển, lây lan mới gây bệnh<br />
làm chết sâu, nên hiệu quả tiêu diệt sâu<br />
sau 2 ngày là 0%; sau 4 ngày thì chế<br />
phẩm B-t là 55,46%, B-b là 10,63%; sau<br />
8 ngày B-t là 26,34% còn B-b là 17,67%;<br />
sau 12 ngày B-t là 0%, B-b là 50,89%.<br />
Như vậy với chế phẩm B-t phần lớn sâu<br />
non bị nhiễm bệnh và chết sau 4 ngày.<br />
<br />
95,52<br />
<br />
Còn chế phẩm B-t phần lớn sâu non bị<br />
nhiễm bệnh và chết sau 12 ngày.<br />
Chế phẩm Trutat 0,32EC và Javitin<br />
20EC hiệu quả tiêu diệt sâu sau 2 ngày<br />
là 54,05% và 62,11%; sau 4 ngày là<br />
30,08% và 11,93%; sau 8 ngày đều là<br />
0%. Như vậy với chế phẩm Trutat<br />
0,32EC và Javitin 20EC sau khi phun<br />
phần lớn sâu non bị chết sau 2 ngày.<br />
3.3. Kết quả điều tra thành phần thiên<br />
địch trước và sau khi phun thuốc<br />
<br />
Bảng 3.5. Thành phần thiên địch của sâu hại lá Muồng đen và mức độ phổ biến trước và<br />
sau phun thuốc<br />
Mức độ<br />
phổ biến<br />
trước<br />
phun<br />
thuốc<br />
<br />
Mức độ<br />
phổ biến<br />
sau phun<br />
CPSH<br />
<br />
Mức độ phổ<br />
biến sau<br />
phun thuốc<br />
hoá học<br />
<br />
++<br />
<br />
++<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
TT<br />
<br />
Tên Việt Nam<br />
<br />
Tên khoa học<br />
<br />
I<br />
<br />
Bộ Cánh cứng<br />
<br />
Coleptera<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Họ bọ rùa<br />
<br />
Coccinellidae<br />
<br />
1<br />
<br />
Bọ rùa đỏ<br />
<br />
Rodolia pumila Weise<br />
<br />
2<br />
<br />
Bọ rùa vệt đen Lemnia<br />
vàng<br />
Swatz<br />
<br />
3<br />
<br />
Bọ rùa đen 4 Menochilus<br />
đốm đỏ<br />
maculatus F.<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
<br />
-<br />
<br />
4<br />
<br />
Bọ rùa 12 chấm Megalocaria diladata<br />
đen<br />
F.<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
0<br />
<br />
(2)<br />
<br />
Họ hành trùng<br />
<br />
biplagiata<br />
<br />
Carabidae<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />