Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DT219 năng suất cao cho các tỉnh phía Bắc
lượt xem 2
download
Bài viết Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DT219 năng suất cao cho các tỉnh phía Bắc được nghiên cứu nhằm chọn tạo ra giống đậu tương mới có năng suất cao, chất lượng tốt, góp phần đa dạng bộ giống cho sản xuất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương DT219 năng suất cao cho các tỉnh phía Bắc
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG DT219 NĂNG SUẤT CAO CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC Nguyễn Văn Mạnh1*, Phạm ị Bảo Chung1 Lê ị Ánh Hồng1, Lê Đức ảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm chọn tạo ra giống đậu tương mới có năng suất cao, chất lượng tốt, góp phần đa dạng bộ giống cho sản xuất. Giống đậu tương DT219 được chọn lọc từ tổ hợp lai AK03 × DT90. Giống có khả năng sinh trưởng khoẻ, thời gian sinh trưởng từ 95 đến 100 ngày; chiều cao cây từ 56,9 đến 80,8 cm; số quả chắc trên cây từ 23,5 đến 29,5; khối lượng 1.000 hạt khô từ 185 đến 191 g; hàm lượng protein cao (40,9%); chịu bệnh gỉ sắt, phấn trắng, sương mai tốt (điểm 1), chống đổ khá; năng suất thực thu dao động từ 2,60 đến 2,83 tấn/ha, vượt DT84 khi khảo nghiệm diện rộng từ 13,2 đến 20,2%. Giống DT219 có thể trồng 3 vụ (Xuân, Hè u và Đông) trong năm tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Từ khoá: Đậu tương, giống đậu tương DT219, chọn tạo I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) là cây họ 2.1. Vật liệu nghiên cứu đậu, có nguồn gốc từ Trung Quốc, được con người Giống đậu tương AK03 chọn lọc từ tập đoàn biết đến cách đây khoảng 5.000 năm (Hymowitz, nhập nội (dòng G 2261), có chiều cao từ 50 - 60 cm, 2014), là nguồn cung cấp protein và dầu thực vật hạt nhỏ, khối lượng 1.000 hạt từ 130 - 140 g, năng chủ lực cho con người và vật nuôi (Phạm Văn suất thấp từ 2,5 đến 1,7 tấn/ha, được chọn làm iều, 2002). Từ hạt có thể chế biến khoảng 600 giống mẹ. loại thực phẩm khác nhau, từ cổ truyền phương Giống đậu tương DT90 chọn tạo từ chiếu xạ tia Đông (đậu phụ, tương chao, sữa,…) đến các sản gamma hạt khô thế hệ F2 của tổ hợp lai K7002 × Cọc phẩm hiện đại (cà phê, socola, bánh kẹo, thịt nhân chùm ở 180 Gy, có năng suất từ 1,8 - 3,0 tấn/ha, hàm tạo,…) (Mai Quang Vinh và ctv., 2012). lượng protein từ 41 đến 47% (cao hơn giống bố Tại Việt Nam, đậu tương là cây dễ trồng và khả mẹ) (Mai Quang Vinh et al., 2009), được chọn làm năng thích nghi rộng (Ngô ế Dân và ctv., 1999), giống bố. có giá trị kinh tế và hiệu quả cao trong chuyển đổi Giống đậu tương DT84 chọn tạo từ chiếu xạ tia cơ cấu cây trồng (Mai Quang Vinh và ctv., 2012) gamma hạt khô dòng D.3-33 ở 180 Gy, có thời gian nhưng diện tích đang giảm dần. Từ năm 2015 sinh trưởng khoảng 80 - 90 ngày, năng suất đạt 1,5 - đến 2020, diện tích đã giảm 60,2 nghìn ha (tương 2,5 tấn/ha (Mai Quang Vinh et al., 2009) làm giống đương 60%) từ 100,8 nghìn ha xuống 41,6 nghìn ha, đối chứng. sản lượng giảm 82,0 nghìn tấn từ 146,4 nghìn tấn 2.2. Phương pháp nghiên cứu xuống 65,4 nghìn tấn (Tổng cục ống kê, 2022), năng suất thấp (1,57 tấn/ha năm 2020). Nguyên Lai hữu tính theo phương pháp lai đơn. nhân do thiếu giống năng suất cao, chất lượng tốt, Chọn lọc dòng lai bằng phương pháp phả hệ. chống chịu khá với sâu bệnh, kỹ thuật canh tác lạc Các thí nghiệm so sánh, khảo nghiệm giống, các hậu (Nguyễn Văn Mạnh, 2020). chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá được Với mục tiêu tạo ra giống mới có năng suất cao thực hiện theo QCVN 01-58:2011/BNNPTNT về (> 2,5 tấn/ha), chất lượng tốt (hàm lượng protein khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của > 40%) phục vụ sản xuất trong nước, từ tổ hợp lai giống đậu tương (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011). AK03 × DT90, Viện Di truyền Nông nghiệp đã Số liệu được xử lý theo chương trình Excel 2007 chọn tạo thành công giống đậu tương DT219. và IRRISTAT 5.0. Viện Di truyền Nông nghiệp * Tác giả liên hệ, e-mail: nguyenvanmanhagi@gmail.com 3
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu thu được ở F2, đánh giá khả năng sinh trưởng, phát Nghiên cứu được thực hiện năm 2015 đến triển và thu hạt được 12 dòng, có thời gian sinh năm 2021 tại Viện Di truyền Nông nghiệp và xã trưởng từ 93 - 102 ngày, cao cây và nhiều quả hơn Đồng áp, huyện Đan Phượng, TP. Hà Nội. Khảo so với giống bố mẹ. nghiệm diện rộng tại Hà Nội và Vĩnh Phúc. Các thí Vụ Hè 2016 (F4): Trồng 12 dòng đã thu được nghiệm được gieo ở vụ Xuân từ 10/02 đến 20/02, ở F3, chọn được 10 dòng có thời gian sinh trưởng vụ Hè từ 01/6 đến 10/6, vụ Đông từ 15/9 đến 30/9. từ 95 - 100 ngày, cao cây và nhiều quả hơn so với giống bố mẹ. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Vụ Đông 2016 (F5): Trồng 10 dòng đã thu được 3.1. Kết quả lai hữu tính và chọn lọc dòng đậu tương ở F4, chọn được 8 dòng có thời gian sinh trưởng từ 92 - 98 ngày, phân cành khá, cao cây và nhiều quả Vụ Xuân 2015, tổ hợp lai AK03 × DT90 được hơn giống bố mẹ. thực hiện tại Viện Di truyền Nông nghiệp. Vụ Xuân 2017 (F6): Trồng 8 dòng đã thu được ở Vụ Hè 2015 (F1): Trồng tất cả các hạt lai thu F4, chọn được 5 dòng có thời gian sinh trưởng từ 93 được, xác định các cá thể lai. đến 102 ngày, cao cây và nhiều quả hơn giống bố mẹ. Vụ Đông 2015 (F2): Trong quần thể F2 phân ly Vụ Đông 2017 (F7): Trồng 5 dòng đã thu được ở F6, đã chọn ra được 18 dòng có thời gian sinh trưởng chọn được 3 dòng ưu tú là AK90-3/1/1, AK90-3/1/2, từ 90 đến 100 ngày, sinh trưởng khá, cao cây hơn AK90-3/1/3 có thời gian sinh trưởng 88 - 90 ngày, so với giống bố mẹ. phân cành khá, năng suất đạt 2,54 - 2,59 tấn/ha, cao Vụ Xuân 2016 (F3): Trồng hạt của 18 dòng đã hơn giống bố mẹ từ 7,2 - 71,8%, hạt to, rốn hạt nâu đẹp. Xuân 2015 Lai (AK03 × DT90) Hè 2015 F1 (Gieo, thu toàn bộ số cây) Đông 2015 - Đông 2017 F2-7 (Đánh giá, chọn lọc dòng lai) 2018 So sánh dòng triển vọng 2020 - 2021 Khảo nghiệm diện hẹp, khảo nghiệm diện rộng Hình 1. Sơ đồ chọn tạo giống đậu tương DT219 3.2. Kết quả so sánh dòng đậu tương triển vọng ở kiểu sinh trưởng hữu hạn tương tự AK03 và DT90; thế hệ F 8 và F9 có hoa màu tím, rốn hạt màu nâu giống AK03 nhưng Kết quả đánh giá đặc điểm hình thái (Bảng 1) cho khác DT90 có hoa màu trắng. Dòng AK90-3/1/1 và thấy, các dòng đậu tương ưu tú có vỏ quả khô màu AK90-3/1/2 có đặc điểm hình thái giống AK03. Dòng nâu đậm, lá chét hình trứng nhọn, vỏ hạt màu vàng, AK90-3/1/3 có dạng cây đứng giống DT90. Bảng 1. Một số đặc điểm hình thái của các dòng ưu tú tại Hà Nội năm 2018 Màu vỏ Màu sắc Hình dạng TT Dòng /giống Màu hoa Màu vỏ hạt Dạng cây Kiểu sinh trưởng quả khô rốn hạt lá chét 1 AK90-3/1/1 (DT219) Tím NĐ Vàng Nâu TN BĐ HH 2 AK90-3/1/2 Tím NĐ Vàng Nâu TN BĐ HH 3 AK90-3/1/3 Tím NĐ Vàng Nâu TN Đ HH 4 AK03 (♀) Tím NĐ Vàng Nâu TN BĐ HH 5 DT90 (♂) Trắng NĐ Vàng Vàng TN Đ HH 6 DT84 (đ/c) Tím NTB Vàng Nâu TN Đ HH Ghi chú: NĐ = Nâu đậm, NTB = Nâu trung bình, TN = Trứng nhọn, BĐ = Bán đứng, Đ = Đứng, HH = Hữu hạn. 4
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 Kết quả đánh giá (Bảng 2) cho thấy, các dòng Chiều cao cây các dòng triển vọng lớn hơn hoặc triển vọng có TGST dài hơn so với DT84. Vụ Xuân, tương đương so với giống bố mẹ. Trong đó, dòng các dòng có TGST dao động 88 - 90 ngày, dài hơn AK90-3/1/1 có chiều cao vượt trội so với các dòng AK03 (87 ngày) nhưng ngắn hơn DT90 (95 ngày). còn lại và giống bố mẹ, đối chứng DT84, dao động Vụ Đông, các dòng có TGST dao động 86 - 87 ngày, từ 56,9 đến 80,8 cm. dài hơn AK03 (78 ngày) và DT90 (85 ngày). Bảng 2. Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển của dòng triển vọng tại Hà Nội năm 2018 Chiều cao cây Số quả chắc trên Khối lượng Năng suất TGST (ngày) TT Dòng /giống (cm) cây (quả) 1.000 hạt (g) thực thu (tấn/ha) X Đ X Đ X Đ X Đ X Đ 1 AK90-3/1/1 (DT219) 90 86 80,8 56,9 29,5 23,5 191 185 2,83 2,60 2 AK90-3/1/2 90 87 53,7 43,7 27,0 22,0 194 190 2,52 2,51 3 AK90-3/1/3 88 87 50,5 41,9 25,8 20,5 215 220 2,58 2,62 4 AK03 (♀) 87 78 47,4 39,7 18,3 17,7 144 150 1,25 1,58 5 DT90 (♂) 95 85 49,9 41,6 26,3 19,4 195 200 2,43 2,21 6 DT84 (Đ/c) 88 80 55,8 44,0 25,6 20,2 180 185 2,18 2,20 LSD0,05 0,22 0,18 CV (%) 5,4 5,0 Ghi chú: TGST = ời gian sinh trưởng, X = Vụ Xuân, Đ = Vụ Đông. Số quả chắc trên cây của dòng AK90-3/1/1 nhiều 1.000 hạt khô của dòng AK90-3/1/1 từ 191 - 195 g, nhất, dao động từ 23,5 đến 29,5 quả, cao hơn so với AK90-3/1/2 từ 190 - 194 g. giống bố mẹ (AK03 từ 17,7 đến 18,3 quả, DT90 từ Năng suất thực thu của các dòng triển vọng lớn 19,4 đến 26,3 quả) và DT84 (20,2 - 25,6 quả). Số quả hơn so với giống bố mẹ và DT84 ở mức có ý nghĩa. chắc của dòng AK90-3/1/2 từ 22,0 - 27,0 quả, dòng Dòng AK90-3/1/1 có năng suất cao nhất, dao động AK90-3/1/3 từ 20,5 đến 25,8 quả. từ 2,60 - 2,83 tấn/ha, sau đó là dòng AK90-3/1/3 Khối lượng 1.000 hạt khô của dòng từ 2,58 - 2,62 tấn/ha và dòng AK90-3/1/2 từ 2,51 AK90-3/1/3 lớn nhất, dao động 215 - 220 g, cao đến 2,52 tấn/ha. Năng suất thực thu của AK03 từ hơn giống bố mẹ (AK03 từ 144 - 150 g, DT90 từ 1,25 đến 1,58 tấn/ha, DT90 từ 2,21 - 2,43 tấn/ha và 195 - 200 g) và DT84 (180 - 185 g). Khối lượng DT84 từ 2,18 - 2,20 tấn/ha. Bảng 3. Mức độ nhiễm bệnh hại, tính chống đổ và tính tách quả của của dòng triển vọng tại Hà Nội năm 2018 Bệnh gỉ sắt Bệnh sương mai Bệnh phấn trắng Tính tách quả Tính chống đổ TT Dòng/giống (1 - 9) (1 - 9) (1 - 5) (1 - 5) (1 - 5) 1 AK90-3/1/1 (DT219) 1 1 1 1 1 2 AK90-3/1/2 1 1 1 1 1 3 AK90-3/1/3 1 1 1 1 1 4 AK03 (♀) 3 3 2 1 1 5 DT90 (♂) 3 1 1 1 1 6 DT84 (Đ/c) 3 3 2 1 1 Kết quả đánh giá khả năng chịu bệnh (Bảng 3) (điểm 1), ít bị tách quả (điểm 1), chống đổ khá cho thấy, các dòng triển vọng chịu bệnh tốt hơn (điểm 1). so với giống bố mẹ và DT84. Các dòng có khả Từ kết quả đánh giá sinh trưởng phát triển, năng chịu bệnh gỉ sắt, sương mai, phấn trắng tốt năng suất và khả năng chịu bệnh của các dòng triển 5
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 vọng đã xác định được dòng AK90-3/1/1 triển sinh trưởng khoẻ, năng suất cao nhất, được đặt tên vọng cho sản xuất. Dòng AK90-3/1/1 có khả năng chính thức là giống DT219. Bảng 4. Hàm lượng dinh dưỡng trong hạt của giống DT219 Kết quả TT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị tính Phương pháp DT84 (Đ/c) DT219 1 Lipid g/100 g chất khô TCVN 4331:2001 18,7 18,8 2 Protein g/100 g chất khô TCVN 4328-2-2011 39,3 40,9 Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu và Kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm (2019). Kết quả phân tích hàm lượng dinh dưỡng Kết quả khảo nghiệm diện hẹp ở vụ Xuân, Hè (Bảng 4) cho thấy, giống DT219 có chất lượng tốt u và Đông cho thấy, giống DT219 sinh trưởng với hàm lượng protein cao là 40,9%, hàm lượng khá, có thời gian sinh trưởng tương đương hoặc dài lipid là 18,8%. hơn DT84 khoảng 3 - 5 ngày nhưng năng suất thực 3.3. Kết quả khảo nghiệm diện hẹp giống đậu thu trung bình tại các điểm khảo nghiệm dao động tương DT219 từ 1,97 - 2,66 tấn/ha, DT84 chỉ đạt từ 1,86 - 2,35 tấn/ha. Bảng 5. Năng suất thực thu của giống DT219 trong khảo nghiệm diện hẹp Đơn vị: tấn/ha ời gian sinh Điểm khảo nghiệm TT Tên giống Nghệ An Trung bình trưởng (ngày) Hà Nội Hải Dương Bắc Giang anh Hóa Sơn La 1 Vụ Xuân 2020 DT84 (Đ/c) 92 2,35 2,44 2,18 1,98 - - 2,24 DT219 95 2,68 2,21 2,26 2,07 - - 2,31 CV (%) 7,3 5,0 6,9 6,0 - - LSD0,05 0,32 0,21 0,29 0,22 - - 2 Vụ Hè u 2020 DT84 (Đ/c) 96 - - - - 2,35 - 2,35 DT219 100 - - - - 2,66 - 2,66 CV (%) 8,0 - LSD0,05 0,35 - 3 Vụ Đông 2020 DT84 (Đ/c) 89 19,43 20,84 16,72 19,10 - - 1,90 DT219 90 20,52 21,71 17,50 20,20 - - 2,00 CV (%) 6,7 5,7 5,8 8,9 - - LSD0,05 2,0 2,3 1,8 3,4 - - 4 Vụ Đông 2021 DT84 (Đ/c) 94 1,85 1,97 1,77 1,89 1,81 1,86 DT219 99 1,91 2,09 1,84 2,11 1,90 1,97 Nguồn: Trung tâm Khảo nghiệm giống sản phẩm cây trồng Quốc gia năm 2020, 2021a, 2021b, 2022. 3.4. Kết quả khảo nghiệm diện rộng giống đậu trên các chân đất khác nhau. Kết quả, giống DT219 tương DT219 có thời gian sinh trưởng dài hơn DT84 từ 01 đến Từ năm 2020 - 2021, giống DT219 đã được 04 ngày nhưng có chiều cao cây vượt trội so với DT84. khảo nghiệm diện rộng tại Đan Phượng - Hà Nội Giống DT219 đạt năng suất thực thu dao động 2,32 - và Yên Lạc - Vĩnh Phúc ở các thời vụ khác nhau, 2,72 tấn/ha, vượt trội so với DT84 từ 13,2 - 20,2%. 6
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 Bảng 6. Kết quả khảo nghiệm diện rộng giống DT219 năm 2020 - 2021 ời gian sinh trưởng Chiều cao cây Năng suất thực thu Tăng năng suất Địa điểm ời vụ (ngày) (cm) (tấn/ha) so với Đ/c DT219 DT84 (Đ/c) DT219 DT84 (Đ/c) DT219 DT84 (Đ/c) (%) Năm 2020 Xuân 90 89 75,1 46,5 2,72 2,36 15,1 Hà Nội Đông 86 83 54,6 44,3 2,38 1,98 20,2 Vĩnh Phúc Đông 87 83 57,2 46,8 2,32 2,05 13,2 Năm 2021 Xuân 90 89 70,7 45,1 2,69 2,26 19,0 Hà Nội Đông 86 84 57,6 44,5 2,54 2,12 19,8 IV. KẾT LUẬN Tổng cục ống kê, 2022. Diện tích gieo trồng một số cây hàng năm, ngày truy cập 30/8/2022. Địa chỉ: https:// Sử dụng phương pháp lai hữu tính, từ tổ hợp www.gso.gov.vn/px-web-2/?pxid=V0605&theme= lai AK03 × DT90 đã chọn tạo thành công giống N%C3%B4ng%2C%20l%C3%A2m%20 đậu tương DT219, mang nhiều ưu điểm của nghi%E1%BB%87p%20v%C3%A0%20 giống bố mẹ. Giống DT219 sinh trưởng phát th%E1%BB%A7y%20s%E1%BA%A3n. triển khoẻ, thời gian sinh trưởng từ 95 đến 100 Trung tâm Khảo nghiệm giống sản phẩm cây trồng ngày, chiều cao cây từ 56,9 đến 80,8 cm, số quả Quốc gia, 2020. Báo cáo Kết quả khảo nghiệm cơ bản chắc trên cây từ 23,5 đến 29,5 quả, khối lượng vụ Xuân 2020, số 355/BC-KNGQG-KNGCT ngày 1.000 hạt khô từ 185 đến 191 g, năng suất thực 11/8/2020. thu từ 2,60 đến 2,83 tấn/ha, chất lượng tốt, hàm Trung tâm Khảo nghiệm giống sản phẩm cây trồng lượng protein đạt 40,9%, chịu bệnh tốt, chống đổ Quốc gia, 2021a. Báo cáo Kết quả khảo nghiệm cơ khá. Giống DT219 có thể trồng 3 vụ (Xuân, Hè bản vụ Hè thu 2020, số 551/BC-KNGQG-KNGCT ngày 14/10/2020. u và Đông) trong năm tại các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Trung tâm Khảo nghiệm giống sản phẩm cây trồng Quốc gia, 2021b. Báo cáo Kết quả khảo nghiệm cơ TÀI LIỆU THAM KHẢO bản vụ Đông 2020, số 101/BC-KNGQG-KNGCT ngày 05/4/2021. Ngô ế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ ị Trung tâm Khảo nghiệm giống sản phẩm cây trồng Dung và Phạm ị Đào, 1999. Cây đậu tương. Nhà Quốc gia, 2022. Báo cáo Kết quả khảo nghiệm cơ xuất bản Nông nghiệp, 366 trang. bản vụ Đông 2021, số 96/BC-KNGQG-KNGCT ngày Nguyễn Văn Mạnh, 2020. Nghiên cứu cải tiến các giống 04/5/2022. đậu tương DT2008, DT96 và ĐT26 bằng phương pháp Trung tâm Nghiên cứu và Kiểm tra chất lượng nông xử lý đột biến tia gamma nguồn Co60. Luận án Tiến sĩ sản thực phẩm, 2019. Phiếu trả kết quả phân tích Nông nghiệp. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, ngày 18/12/2019. 122 trang. Mai Quang Vinh, Phạm ị Bảo Chung, Nguyễn Văn QCVN 01-58:2011/BNNPTNT. Quy chuẩn Kỹ thuật Mạnh, Lê ị Ánh Hồng, 2012. Kỹ thuật gieo trồng Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng các giống đậu tương mới. Nhà xuất bản Nông nghiệp. của giống đậu tương. Hymowitz T., 2014. Speciation and cytogenetics. In: H.R. TCVN 4331:2001. ức ăn chăn nuôi - Xác định hàm Boerma, J.E. Specht (eds), Soybeans: Improvement, lượng chất béo. Production, and Uses, Agronomy Monographs, 3rd edn, TCVN 4328-2-2011. ức ăn chăn nuôi - Xác định hàm No 16. ASA- CSSASSSA, Madison, WI, USA, p. 97-136. lượng nitơ và tính hàm lượng protein thô - Phần 2: Mai Quang Vinh, D K inh, D T Bang, D H At & L Phương pháp phân hủy kín và chưng cất bằng hơi H Ham, 2009. Current Status and Research Direction nước of Induced Mutation Application to Seed crops Phạm Văn iều, 2002. Kỹ thuật trồng và chế biến sản Improvement in Vietnam. In Induced Plant Mutations phẩm cây đậu tương. Nhà xuất bản Nông nghiệp, in the Genomics Era, Edited by Q.Y.Shu. Joint FAO/ 102 trang. IAEA Programme. Rome, p. 339-341. 7
- Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 01(143)/2023 Breeding and selection of soybean variety DT219 with high yield for Northern provinces Nguyen Van Manh, Pham i Bao Chung Le i Anh Hong, Le Duc ao, Abstract e study aimed to select and create new varieties of soybean with high yield and good quality, contributing to the diversity of varietal collection for production. Soybean variety DT219 was selected from the AK03 × DT90 hybrid combination. e variety has good growth and development, growth duration of 95 - 100 days; plant height from 56.9 - 80.8 cm; number of lled pods per plant from 23.5 - 29.5; 1.000-seed weight from 185 - 191 g; high protein content (40.9%); resistant to rust, powdery mildew and downy mildew (score 1), good lodging; actual yield from 2.60 - 2.83 tons/ha, exceeding DT84 when testing large-scale by 13.2 - 20.2%. e variety DT219 can be grown in 3 seasons (Spring, Summer-Autumn and Winter) per year in Northern provinces of Vietnam. Keywords: Soybean, soybean variety DT219, breeding and selection Ngày nhận bài: 31/8/2022 Người phản biện: PGS.TS. Trần ị Trường Ngày phản biện: 06/9/2022 Ngày duyệt đăng: 28/10/2022 KẾT QUẢ TUYỂN CHỌN GIỐNG MÍA VN12-23 TẠI TÂY NGUYÊN Cao Anh Đương1*, Nguyễn Minh Hiếu1, Đoàn Lệ ủy1, Nguyễn Văn Dự1, Mai Đức Bình1, Nguyễn Cương Quyết1, Trần Văn Tuấn1, Phạm Văn Đạt1, Phạm ị Mỹ Liên1 TÓM TẮT Giống mía VN12-23 được khảo nghiệm diện hẹp từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2019 và khảo nghiệm diện rộng từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020. Khảo nghiệm đều được đánh giá qua 2 vụ (vụ mía tơ và vụ mía gốc I) tại 2 tỉnh trồng mía chính của vùng Tây Nguyên là Gia Lai và Đắk Lắk. Kết quả khảo nghiệm cho thấy giống mía VN12-23 có nhiều ưu điểm như mọc mầm đều, cây mầm to khỏe, mật độ cây hữu hiệu trung bình, cây to, cao, tái sinh gốc tốt, chịu sâu và bệnh hại tốt, đổ ngã nhẹ, trổ cờ ít và chín trung bình. VN12-23 có năng suất cao, đạt 110,65 - 116,40 tấn/ha, chất lượng tốt, đạt 11,78 - 12,96 CCS. Năng suất quy 10 CCS trung bình 2 vụ đạt 137,20 - 145,7 tấn/ha, cao hơn giống đối chứng 24,2 - 29,2% và tỏ ra phù hợp với điều kiện thâm canh tại Tây Nguyên. Từ khóa: Giống mía VN12-23, tuyển chọn, khảo nghiệm, chữ đường (CCS), năng suất mía I. ĐẶT VẤN ĐỀ xuống còn gần 166,9 ngàn ha và 10,819 triệu tấn Trong mấy năm gần đây, do tác động kép của năm 2021, tương đương mức giảm trên 38,0% và tình trạng biến đổi khí hậu và việc ngành mía 39,9%. Trong đó, Tây Nguyên, vùng mía lớn nhất đường Việt Nam chính thức thực hiện Hiệp định cả nước, có diện tích và sản lượng mía giảm thấp ương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA) từ ngày nhất là 26,3% và 24,4% (Tổng cục ống kê, 2022). 01/01/2020, sản xuất mía đường ở Việt Nam đang Suy giảm về quy mô sản xuất mía đường ở Việt có xu hướng giảm. Diện tích và sản lượng mía giảm Nam do nhiều yếu tố, trong đó, yếu tố quan trọng nhất từ hơn 269,3 ngàn ha và 17,945 triệu tấn năm 2018 là sức cạnh tranh của khâu sản xuất mía nguyên liệu còn thấp, thể hiện qua năng suất mía bình quân của 1 Viện Nghiên cứu Mía đường *Tác giả liên hệ, e-mail: caoanhduong73@gmail.com 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô nếp lai ở Việt Nam
6 p | 133 | 8
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay lai GL1-10
6 p | 108 | 4
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột lai phục vụ nội tiêu và xuất khẩu ở các tỉnh phía Bắc
6 p | 18 | 4
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo và sản xuất thử giống ngô lai cho vùng thâm canh
8 p | 12 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương triển vọng ĐT30 và ĐT31
6 p | 10 | 2
-
Kết quả nghiên cứu, chọn tạo giống dâu lai GQ2 cho các tỉnh miền Bắc và miền Trung
10 p | 7 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống lúa chịu hạn LCH37 tại các tỉnh miền Bắc, Trung Bộ và Tây Nguyên
10 p | 7 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống bơ (Persea americana Mills.) cho các tỉnh phía Bắc
8 p | 7 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống cà chua lai VT5
8 p | 12 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột lai F1 GL1-2
9 p | 8 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ớt cay lai GL1-6
6 p | 7 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 8 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn lọc một số dòng chè mới cho chế biến chè đen ở phú hộ
8 p | 12 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống cà chua lai VT15
8 p | 20 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống bí đỏ lai Mật sao 2
10 p | 11 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống chanh leo Quế Phong 1
7 p | 16 | 2
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai đơn VN665
6 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn