intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Kết quả chọn tạo giống đậu tương cho vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long từ 2008-2016 qua các vụ trồng Xuân Hè, Hè u, u Đông và Đông Xuân đã xác định được giống đậu tương HLĐN 910 có năng suất cao, ổn định và thích nghi trong điều kiện thâm canh cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương HLĐN 910 cho vùng Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long

  1. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG ĐẬU TƯƠNG HLĐN 910 CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Chương1, Võ Như Cầm1, Trần Hữu Yết1, Nguyễn Văn Mạnh1, Phạm Văn Ngọc1, Phạm ị Ngừng 1, Nguyễn ị Bích Chi1, Võ Văn Quang 1 TÓM TẮT Kết quả chọn tạo giống đậu tương cho vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long từ 2008-2016 qua các vụ trồng Xuân Hè, Hè u, u Đông và Đông Xuân đã xác định được giống đậu tương HLĐN 910 có năng suất cao, ổn định và thích nghi trong điều kiện thâm canh cao. Giống đậu tương HLĐN 910 được chọn tạo từ tổ hợp lai (HL 203 ˟ OMDN 1) theo phương pháp phả hệ, có hoa màu trắng, lông tơ màu vàng hung, quả màu vàng rơm, hạt vàng sáng, hàm lượng protein 33,7%, lipit 19%. Giống có thời gian sinh trưởng 79-83 ngày, chống chịu tốt với bệnh gỉ sắt và đốm lá; ra hoa và chín tập trung, chống đổ ngã tốt và ít bị tách quả trên đồng; năng suất đạt từ 2,13-2,45 tấn/ha tại Đông Nam bộ; 3,31 -3,39 tại Đồng bằng sông Cửu Long; thích hợp phát triển trong vụ u Đông và Đông Xuân tại Đông Nam bộ; vụ Đông Xuân và Xuân Hè tại Đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: Chọn giống, đậu tương, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông Cửu Long, giống đậu tương HLĐN 910 I. ĐẶT VẤN ĐỀ lúa chuyển đổi ở Đồng bằng sông Cửu Long để sản Đông Nam bộ (ĐNB) và Đồng bằng sông Cửu xuất có hiệu quả là vấn đề rất quan trọng và cấp thiết Long (ĐBSCL) là 2 vùng sinh thái thuận lợi phát hiện nay. triển nông lâm nghiệp, là vùng kinh tế trọng điểm cuả các tỉnh phía Nam, có vai trò quyết định trong II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chiến lược phát triển cho cả khu vực hiện nay cũng 2.1. Vật liệu nghiên cứu như trong tương lai (Văn phòng Chính phủ, 2012). Giống đậu tương HLĐN 910 được chọn tạo từ tổ Nền nông nghiệp cuả ĐNB và ĐBSCL rất đa dạng hợp lai (HL 203 ˟ OMĐN 1) từ vụ u Đông 2008 và phong phú, mỗi vùng đều có đặc trưng riêng và (Bảng 1). ngay cả trong cùng một vùng vẫn có sự khác nhau 2.2. Phương pháp nghiên cứu về điều kiện đất đai, khí hậu và tập quán canh tác. Nơi đây tập trung hầu như tất cả các loại cây trồng - Giống HLĐN 910 được chọn tạo theo phương chủ lực trong chiến lược phát triển nền nông nghiệp pháp phả hệ. ông qua quy trình đánh giá dòng lai hàng hoá cuả nước nhà, trong đó có đậu tương. Tuy từ F1 - F6 để tuyển chọn giống mới. nhiên, gần đây diện tích cây trồng này bị giảm trầm + Phương pháp lai tạo: Lai hữu tính, chọn giống trọng, đến năm 2015 diện tích đậu tương của 2 vùng mẹ có năng suất cao, thích nghi tốt với điều kiện này chỉ đạt 1,1 ngàn ha, năng suất biến động từ 1,33 - sinh thái; giống bố là giống có tính trạng mục tiêu 1,88 tấn/ha, sản lượng 1,9 ngàn tấn, giảm 5,8 ngàn ha (kháng bệnh rỉ sắt, đốm nâu). ực hiện lai tạo để so với năm 2010 (Niên giám thống kê, 2014). ực tạo dòng F1 với tính trạng trội được kiểm soát, dựa hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nông nghiệp, phê vào màu hoa, màu lông tơ và màu rốn hạt. duyệt quy hoạch chuyển đổi cây trồng trên đất lúa + Phương pháp đánh giá các dòng lai: giai đoạn 2014-2020, phải chuyển đổi được 21 ngàn í nghiệm được bố trí theo kiểu tuần tự, không ha đậu tương (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014). Đây lặp lại. Khoảng cách gieo 40 - 50 cm ˟ 20 cm ˟ 1 cây/ là một thách thức rất lớn đối với cây trồng này trước hốc. Ghi nhận sự phân ty tính trạng, kiểm soát và tình hình giá đậu tương hạt bị cạnh tranh bởi nhập tuyển chọn dòng thuần theo phương pháp phả hệ. khẩu. Trước những yêu cầu về hiệu quả, sản xuất luôn đòi hỏi nhiều giống đậu tương mới, có tiềm + Phương pháp so sánh sơ bộ chính quy và khảo năng năng suất, phù hợp với điều kiện sinh thái, đất nghiệm giống đai và tiêu thụ tại địa phương. Phương pháp so sánh sơ bộ, chính quy: Bố trí Vì vậy, chọn tạo và phát triển được giống đậu theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên 3 - 4 lần tương mới, có năng suất cao, chất lượng tốt, có khả nhắc lại, ô thí nghiệm từ 15 - 20 m2. năng chống chịu khá đối với một số sâu bệnh hại Phương pháp khảo nghiệm cơ bản và khảo chính, thích hợp cho vùng Đông Nam bộ và trên đất nghiệm sản xuất: ực hiện theo Quy chuẩn Việt 1 Trung tâm Nghiên cứu ực nghiệm Nông nghiệp Hưng Lộc, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 3
  2. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Nam QC 01-58/2011 - Quy phạm khảo nghiệm gía - Khoảng cách, mật độ gieo và lượng phân bón trị canh tác và giá trị sử dụng (VCU) của Bộ Nông áp dụng: Cách hàng 40 - 50 cm; cách cây 20 - 30 cm; nghiệp và PTNT. gieo 3 cây/hốc. Phân bón 50 N + 60 P 2O5 + 60 K2O - Phân tích tương tác kiểu gen và môi trường theo + 300 kg vôi. phương pháp Eberhart-Russel (1966) và AMMI- 2.3. ời gian và địa điểm nghiên cứu IRISTAT (1998). - Lai tạo từ năm 2008. - Phương pháp xây dựng mô hình trình diễn: - Từ 2008 - 2012, theo dõi, đánh giá, tuyển chọn eo phương pháp của mạng lưới Nghiên cứu và dòng triển vọng, so sánh sơ khởi và chính quy tại Phát triển Hệ thống Canh tác Việt Nam. Mô hình kỹ Trung tâm Nghiên cứu ực nghiệm Nông nghiệp thuật ứng dụng được bố trí trên những nông hộ có Hưng Lộc. trình độ canh tác trung bình. Phương pháp mở rộng mô hình thông qua hoạt động khuyến nông có sự - Từ 2012 - 2016, giống được khảo nghiệm cơ tham gia của cộng đồng. Giống mới và kỹ thuật tiến bản, khảo nghiệm sản xuất, xây dựng các biện pháp bộ được nông hộ lựa chọn và phát triển. kỹ thuật (mật độ gieo trồng, công thức phân bón) và trình diễn mô hình trên các vùng sinh thái Đông - Các chỉ tiêu theo dõi: Ghi nhận trung bình trên Nam bộ (Đồng Nai) và Đồng bằng sông Cửu Long 10 cây mẫu. Các chỉ tiêu về đặc trưng hình thái, đặc (An Giang, Đồng áp, Vĩnh Long). tính nông học, sâu bệnh, năng suất và các yếu tố cấu thành. Bảng 1. Tính trạng đặc trưng giống HLĐN 910 và giống bố mẹ Đặc tính HL 203 ♀ HLĐN 910 OMĐN 1 ♂ - Tên gốc GC 84058-18-4 HL203 x OMĐN1 Nam Vang x Kettum - Nguồn gốc nhập nội AVRDC 1999 HARC/IAS CLRRI - Năm giới thiệu Công nhận giống 2016 - năm 2010 - TGST (ngày) 82 - 87 80-83 80 - 85 - Chiều cao cây (cm) 50 - 60 55-85 50 - 60 - Chiều cao đóng bắp (cm) 15,0 - 17,0 15-18 15 - 16 - P 100 hạt (g) 14 – 15,5 14,6 – 16,7 15 - 17,8 - Màu hoa Trắng Trắng Tím - Màu lông tơ Vàng hung Vàng hung Vàng hung - Màu trái khi chín Nâu Vàng rơm Vàng rơm - Màu hạt Vàng Vàng Vàng sáng - Màu rốn hạt Nâu đậm Nâu nhạt Nâu - Tách hạt Tách ít Không Không - Gỉ sắt (điểm) 3 1-3 1-3 - Đốm nâu (điểm) 3 1-3 1-3 - Năng suất (tấn/ha) 1,5 – 2,5 1,8 – 3,2 1,5 – 2,8 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN thế hệ trên cơ sở chọn những dòng tốt, đặc trưng theo định hướng. Đến thế hệ F6 đã tuyển chọn được 3.1. Kết quả phân lập và đánh giá dòng 4 dòng triển vọng của tổ hợp (HL 203 x OMĐN 1) Sử dụng phương pháp phả hệ, sàng lọc qua các (Bảng 2). Bảng 2. Kết quả phân lập và tuyển chọn dòng qua các thế hệ F6 Tuyển Tên tổ hợp lai (hạt) (cây) (dòng) (dòng) (dòng) (dòng) (dòng) chọn HL 203/OMĐN 1 7 7 195 60 30 15 4 4 4
  3. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Kết quả đánh giá các dòng tuyển chọn cùng với thấy dòng TH 13-2-7 (HLĐN 910) là dòng ưu tú giống bố mẹ và giống đối chứng Nam Vang cho (Bảng 3). Bảng 3. Kết quả đánh giá dòng lai tuyển chọn của tổ hợp lai (HL 203 x OMĐN 1) 3 Bệnh NS F Số cành Số Tên dòng Giống 100 hạt rỉ sắt cá thể (ngày) (cm) cấp 1 quả/cây (g) (cấp) (g/cây) TH 13-2-1 HLĐN 906 83 68,5 2,4 35,4 16,4 3 365 TH 13-2-6 HLĐN 908 83 70,7 2,9 41,1 17,2 1 372 TH 13-2-7 HLĐN 910 83 71,4 3,2 42,3 17,5 1 375 TH 13-2-10 HLĐN 912 84 69,8 2,8 33,4 15,8 3 382 ♀ HL 203 84 68,3 1,4 35,6 15,5 1 326 ♂ OMĐN 1 85 67,5 2,5 33,2 15,8 3 338 Đ/c Nam Vang 86 73,4 4,1 43,3 13,5 5 297 Nguồn: Nguyễn Văn Chương, 2014. 3.2. Kết quả so sánh sơ bộ và chính quy các dòng (40,4 - 44,5 quả), cao hơn giống mẹ HL 203 (38,2 lai triển vọng quả), tuy nhiên tỷ lệ quả 3 hạt của các dòng lai còn Các dòng lai triển vọng tuyển chọn từ kết quả thấp hơn so với giống mẹ; vì vậy mặc dù năng suất đánh giá, được đưa vào so sánh sơ khởi và chính có chênh lệch, biến động từ 1,59 đến 1,76 tấn/ha, quy. Nhìn chung, các dòng lai triển vọng có TGST nhưng khác biệt không có ý nghĩa về thống kê. Các dài hơn giống mẹ từ 2 - 3 ngày; có số quả/cây nhiều dòng nhiễm nhẹ bệnh gỉ sắt (cấp 3) (Bảng 4). Bảng 4. Kết quả so sánh sơ bộ các dòng lai đậu tương vụ Hè u 2011 F Số quả/ 3 Bệnh rỉ Năng suất So đ/c Tên dòng Giống (ngày) (cm) F hạt (g) sắt (cấp) (tấn/ha) (bố mẹ) TH 13-2-1 HLĐN 906 86 72,3 40,4 15,6 3 1,59 ab 90 TH 13-2-6 HLĐN 908 85 71,6 43,1 16,6 3 1,59 ab 90 TH 13-2-7 HLĐN 910 85 69,8 44,5 16,1 3 1,72 ab 98 TH 13-2-10 HLĐN 912 86 68,5 43,1 16,0 3 1,53 b 87 ♀ HL 203 83 71,5 38,2 16,0 3 1,76 ab 100 CV% 11,7 Nguồn: Nguyễn Văn Chương, 2014. Ghi chú: Trong cùng một cột những giá trị trung bình có ít nhất một ký tự giống nhau, khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê. Bảng 5. Kết quả so sánh chính quy các dòng lai đậu tương vụ u Đông 2011 F P.100 hạt Bệnh Gỉ Năng suất So với Tên dòng Số quả/cây (ngày) (cm) (g) sắt (cấp) (tấn/ha) giống mẹ HLĐN 906 88 67,8 43,7 17,0 3 2,32 ab 144 HLĐN 908 87 70,6 41,7 18,7 5 1,66c 103 HLĐN 910 88 69,1 39,6 16,9 5 2,16b 134 HLĐN 912 90 72,5 49,4 16,6 5 2,19b 136 HL 203 (Đc) 87 68,7 49,3 15,3 5 1,61c 100 CV% 13,34 Nguồn: Nguyễn Văn Chương, 2014. Ghi chú: Trong cùng một cột những giá trị trung bình có ít nhất một ký tự giống nhau, khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê. 5
  4. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Kết quả so sánh chính quy trên nền đất đỏ vùng 3.3.1. Khảo nghiệm cơ bản Đông Nam bộ trong vụ u Đông 2011, cho thấy: Kết quả khảo nghiệm qua 2 vùng trồng, ở các vụ TGST biến động từ 87-90 ngày, nhiễm gỉ sắt từ nhẹ u Đông, Đông Xuân và Xuân Hè, cho thấy: Các đến trung bình. Các giống HLĐN 906, HLĐN 910, giống sinh trưởng, phát triển và chống chịu sâu HLĐN 912 có năng suất từ 2,16 - 2,32 cao hơn đối bệnh hại tốt, thời gian sinh trưởng trung bình (78 chứng HL203 có ý nghĩa (Bảng 5). - 83 ngày), phù hợp với cơ cấu mùa vụ tại ĐNB và 3.3. Kết quả đánh giá giống ĐBSCL; khả năng phân cành khá, số quả trên cây và tỷ lệ quả 3 hạt cao (Bảng 6). Bảng 6. Trung bình tính trạng của các giống khảo nghiệm qua các địa điểm F Cành cấp Số quả Tỷ lệ quả Bệnh Đốm P 100 Tên dòng (ngày) (cm) 1 (cành) /cây (quả) 3 hạt (%) nâu (điểm) hạt (g) HLĐN 901 82 77,6 2,3 39,5 61,5 5 16,8 HLĐN 902 81 78,9 2,4 42,6 60,0 5 16,6 HLĐN 903 82 77,0 0,9 30,4 57,5 5 16,6 HLĐN 904 79 83,0 2,7 44,3 63,9 3 16,8 HLĐN 905 82 82,1 1,6 42,6 60,6 5 16,6 HLĐN 906 81 78,2 1,1 40,0 59,7 5 17,1 HLĐN 907 82 79,4 0,8 40,5 62,5 16,1 HLĐN 908 80 83,4 1,2 44,9 65,2 3 17,3 HLĐN 909 82 78,6 1,3 39,8 61,6 16,1 HLĐN 910 81 79,4 1,3 41,5 62,1 3 17,1 HL 203 80 78,9 1,3 42,5 64,0 17,4 HLĐN 29 81 79,6 2,4 44,5 63,2 16,7 Bảng 7. Năng suất các giống tại các địa điểm khảo nghiệm ĐNB ĐBSCL Trung Tên dòng TĐ, TB TĐ, ĐQ ĐX, TB ĐX, ĐQ XH, CT XH, CL XH, LH bình HLĐN 901 1,93cd 1,89ef 2,06b 2,19cd 2,93cd 2,79d 2,87c 2,38 HLĐN 902 1,81d 1,94cde 1,88c 2,06de 2,86d 2,84d 2,96c 2,41 HLĐN 903 1,94bcd 1,88ef 2,09ab 2,28abc 3,12a-d 3,08a-d 3,06bc 2,49 HLĐN 904 2,15a 2,14ab 2,23a 2,45ab 3,34a 3,28ab 3,21ab 2,69 HLĐN 905 1,82d 1,89ef 2,16ab 2,28bc 2,83d 2,87d 2,88c 2,39 HLĐN 906 1,99abc 1,78f 2,22a 2,32abc 2,94bcd 2,90cd 2,96c 2,44 HLĐN 907 1,91cd 1,91def 1,85c 1,92e 2,83d 2,80d 2,93c 2,40 HLĐN 908 2,11a 2,09ab 2,23a 2,43ab 3,26abc 3,20abc 3,33a 2,67 HLĐN 909 1,89cd 1,89ef 2,05b 2,29abc 2,93cd 2,82d 2,91c 2,41 HLĐN 910 2,13a 2,18a 2,21a 2,45a 3,31ab 3,32a 3,39a 2,61 HL 203 2,09ab 2,05abc 2,22a 2,33abc 2,78d 2,96bcd 2,89c 2,48 HLĐN 29 2,11a 2,03bcd 2,22a 2,31abc 2,84d 2,91cd 2,91c 2,49 CV % 4,62 4,01 4,07 4,46 7,43 6,59 3,93 F tính 5,28** 7,11** 7,25** 7,21** 2,51* 2,86* 7,12** Ij -0,490 -0,508 -0,362 -0,204 0,518 0,501 0,545 Ghi chú: - TĐ: vụ u Đông 2012; ĐX: vụ Đông Xuân 2012/2013; XH: vụ Xuân Hè 2014; TB: Huyện Trảng Bom, Đồng Nai; ĐQ: Huyện. Định Quán, Đồng Nai; CT: Huyện Châu ành, An Giang; CL: Huyện Cao Lãnh, Đồng áp; LH: Huyện. Long Hồ, Vĩnh Long. - Trong cùng một cột những giá trị trung bình có ít nhất một ký tự giống nhau, khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê. - Các mức ý nghĩa của F tính: NS là không có ý nghĩa thông kê với P > 0,05; * là có ý nghĩa với 0,01 < P < 0,05 và ** là rất có ý nghĩa với P < 0,01. 6
  5. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Tại ĐNB, năng suất các giống khảo nghiệm trong Giống đậu tương HLĐN 910, canh tác thích hợp vụ Đông Xuân cao hơn so với vụ u Đông. Giống nhất trong vụ Xuân Hè trên đất phù sa Vĩnh Long. HLĐN 910 cho năng suất biến động từ 2,13 - 2,45 Bảng 8. Tính ổn định và tính thích nghi tấn/ha, cao hơn đối chứng HL 203. Tại ĐBSCL, của các giống khảo nghiệm các giống khảo nghiệm được thực hiện trên đất lúa chuyển đổi trong vụ Xuân Hè 2014 tại các điểm: Năng Chỉ số Chỉ số Châu ành (An Giang); Cao Lãnh (Đồng áp) và Giống suất TB ổn định thích nghi Long Hồ (Vĩnh Long). Kết quả cho thấy hầu hết các (tấn/ha) (S2di) (bi) giống đều sinh trưởng phát triển tốt, ít bị sâu bệnh HLĐN 901 2,38 -0,004 0,926 hại và cho năng suất cao. Giống HLĐN 910 có TGST HLĐN 902 2,41 -0,001 0,949 80 - 82 ngày. Năng suất đạt từ 3,31 - 3,39 tấn/ha, vượt HLĐN 903 2,49 -0,004 1,137* giống đối chứng HL 203 và HLĐN 29 từ 8 - 20% rất HLĐN 904 2,69 0,001 1,124 có ý nghĩa (Bảng 7). HLĐN 905 2,39 -0,003 0,931 * Đánh giá tính ổn định và thích nghi của giống HLĐN 906 2,44 -0,000 0,975 khảo nghiệm HLĐN 907 2,40 -0,004 0,901* Kết quả phân tích tính ổn định (S2di) và chỉ số HLĐN 908 2,67 -0,002 1,141* thích nghi (bi) của các giống khảo nghiệm qua 2 HLĐN 909 2,41 -0,001 0,946 vùng, từ Bảng 8, cho thấy: Giống HLĐN 910 có năng HLĐN 910 2,61 -0,005 1,420* suất cao, trung bình đạt 2,61 tấn/ha, ổn định (S2di ≈ HL 203 (Đ/c 1) 2,48 -0,002 0,770* 0 với P > 0,05) và thích nghi trong điều kiện thuận HLĐN 29 (Đ/c 2) 2,49 -0,004 0,779* lợi (bi>1). Tương tác kiểu gen và môi trường về năng suất thông qua giản đồ Biplop (Hình 1), cho thấy: Ghi chú: *: bi ≠ 1 có ý nghĩa thống kê ở mức P ≤ 0,05 Hình 1. Giản đồ Biplop về tương tác kiểu gen và môi trường về năng suất của các giống đậu tương 3.3.2. Kết quả khảo nghiệm sản xuất so với đối chứng Nam Vang; trên nền đất chuyên - Tại Đông Nam bộ canh lúa 2 vụ tại xã anh Sơn, huyện Định Quán, Trong vụ u Đông 2014, trên đất chuyên canh Đồng Nai, giống HLĐN 910 cho năng suất đạt 2,53 tấn/ha, vượt 18% so với đối chứng Da bò địa phương cây trồng cạn tại huyện Trảng Bom, Đồng Nai, giống (Bảng 9). HLĐN 910 cho năng suất đạt 2,46 tấn/ha, vượt 16% Bảng 9. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Đông Nam bộ Tên giống Trảng Bom Định Quán NS So Đ/c NS So Đ/c (tấn/ha) (%) (tấn/ha) (%) HLĐN 904 84 2,37 111 84 2,52 117 HLĐN 908 85 2,48 117 85 2,57 119 HLĐN 910 86 2,46 116 86 2,53 118 Nam Vang (Đ/c) 83 2,12 100 - - - Da bò (Đ/c) - - - 87 2,15 100 7
  6. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 - Tại Đồng bằng sông Cửu Long Qua quá trình khảo nghiệm sản xuất tại một Trên nền đất lúa chuyển đổi, trong vụ Xuân Hè số địa điểm và vụ trồng cho thấy: giống đậu tương 2015, giống đậu tương HLĐN 910, cho năng suất: HLĐN 910 có năng suất cao, có khả năng chịu thâm tại Long Hồ, Vĩnh Long đạt 3,18 tấn/ha, vượt 20% canh, thể hiện tiềm năng năng suất cao ở những so với giống đối chứng MTĐ 176; tại Châu ành, vùng phù sa vùng ĐBSCL. Có khả năng chống chịu Đồng áp, đạt 3,14 tấn/ha, vượt 22% so với giống với bệnh hại khá, đặc biệt là bệnh Gỉ sắt. Giống thích đối chứng MTĐ 176 (Bảng 10). hợp phát triển trong vụ u Đông và Đông Xuân tại ĐNB; vụ Đông Xuân và Xuân Hè tại ĐBSCL. Bảng 10. Kết quả khảo nghiệm sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long Đồng áp Vĩnh Long Tên giống TGST NS (tấn/ha) So Đ/c (%) TGST NS (tấn/ha) So Đ/c (%) HLĐN 904 84 3,11 117 85 3,02 117 HLĐN 908 83 3,15 119 84 3,24 126 HLĐN 910 85 3,18 120 85 3,14 122 HLĐN 7940 84 2,97 112 84 2,95 114 MTĐ 176 (Đ/c) 84 2,64 100 86 2,58 100 3.3.3 Kết quả xác định mật độ trồng và các mức hiện đối với giống HLĐN 910 trong vụ u Đông phân bón phù hợp 2015 tại Trảng Bom, Đồng Nai. Qua Bảng 11, cho - Tại Đông Nam bộ thấy: giữa mật độ và phân bón có sự tương tác rất có ý nghĩa (LSD0,05 = 0,144). Nghiệm thức mật độ 375 Đánh giá ảnh hưởng của mật độ gieo trồng và các ngàn cây/ha (40cm ˟ 20cm ˟ 3 cây) và mức phân bón mức phân bón tăng dần từ 40N đến 80N trên nền Lân và Kali không đổi (60P2O5 + 60K2O) được thực 60N + 60P2O5 + 60K2O cho năng suất cao nhất, đạt 2,59 tấn/ha. Bảng 11. Ảnh hưởng của mật độ gieo và mức phân bón khác nhau đến năng suất giống đậu tương HLĐN 910 tại Đồng Nai, Vụ u Đông 2015 Mức bón N (*) Trung bình Mật độ sạ (kg/ha) 40N 60N 80N 100N mật độ CT 1: 40 ˟ 30 ˟ 3 cây 2,19 2,24 2,14 1,88 2,11a CT 2: 50 ˟ 15 ˟ 2 cây 2,55 2,43 2,50 1,97 2,36a CT 3: 40 ˟ 20 ˟ 3 cây 2,47 2,59 2,43 1,92 2,35a CT 4: 50 ˟ 15 ˟ 3 cây 1,89 1,88 1,87 1,79 1,86b Trung bình phân bón 2,28a 2,29a 2,24a 1,89b LSD.05 0,144** Ghi chú: (*) Mức phân N + Phân nền (60P2O5 + 60K2O); Trong cùng một cột những giá trị trung bình có ít nhất một ký tự giống nhau, khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê. - Tại Đồng bằng sông Cửu Long Kết quả cho thấy với LSD 0,05 = 0,3197 thì giữa Trên nền đất chuyên canh lúa 3 vụ có nhu cầu yếu tố mật độ và yếu tố phân bón không có sự tương chuyển đổi, luân canh với đậu tương. Vụ Xuân tác về mặt thống kê. Hai nghiệm thức cho năng suất Hè 2016, giống đậu tương HLĐN 910, được khảo cao nhất là mật độ sạ 80 kg/ha, phân bón 60N + sát với các mật độ khác nhau tương ứng với lượng 60P2O5 + 60K2O và mật độ sạ 100 kg/ha, phân bón giống sạ là 80, 100, 120 kg/ha và 110 kg/ha (đối 40N + 60P2O5 + 60K2O, năng suất đạt 3,19 tấn/ha chứng địa phương); với các mức N tăng dần 40, 60, (Bảng 12). 80 và 100N và phân nền 60P2O5 + 60K2O. 8
  7. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 Bảng 12. Ảnh hưởng của mật độ gieo và mức phân bón khác nhau đến năng suất giống đậu tương HLĐN 910 tại Vĩnh Long, vụ Xuân Hè 2016 Mức bón N Trung bình Mật độ sạ (kg/ha) 40N 60N 80N 100N mật độ 80 3,07 3,19 2,90 2,62 2,94a 100 3,19 2,97 2,67 2,58 2,85a 120 2,44 2,13 2,30 2,28 2,29b 110 2,54 2,40 2,62 2,39 2,49ab Trung bình phân bón 2,81a 2,67b 2,62b 2,47c LSD.05 0,3197 Ghi chú: (*)Mức phân N + Phân nền (60P2O5+ 60K2O); Trong cùng một cột những giá trị trung bình có ít nhất một ký tự giống nhau, khác biệt giữa các nghiệm thức không có ý nghĩa thống kê. 3.5. Kết quả trình diễn mô hình đất chuyên canh lúa, với mô hình luân canh 2 lúa – 1 màu trong vụ Đông Xuân 2014/2015, tại xã anh 3.5.1. Tại Đông Nam bộ Sơn, Định Quán, chủ động tưới tiêu, giống HLĐN Tại Đồng Nai, giống đậu tương HLĐN 910, được 910 cho năng suất 2,64 tấn/ha, vượt 29% so với giống trồng trình diễn trên 2 nền đất phổ biến trong cơ Da bò địa phương. Tại Hội thảo đầu bờ, giống được cấu hiện nay. Trên nền đất chuyên canh cây trồng nông dân và chính quyền địa phương đánh giá cao cạn tại Trảng Bom, trong vụ u Đông, với điều kiện và đề nghị phổ biến cho địa phương trong thời gian nước trời, giống HLĐN 910 cho năng suất 2,48 tấn/ tới (Bảng 13). ha, vượt 15% so vối đối chứng Nam Vang. Trên nền Bảng 13. Kết quả trình diễn mô hình tại huyện Trảng Bom và Định Quán, Đồng Nai Trảng Bom Định Quán Giống (vụ u Đông 2015) (vụ Đông Xuân 2015/2016) TGST NS (tấn/ha) So Đ/c (%) TGST NS (tấn/ha) So Đ/c (%) HLĐN 904 84 2,51 117 85 2,61 127 HLĐN 908 83 2,42 113 82 2,54 124 HLĐN 910 85 2,48 115 86 2,64 129 Nam Vang (Đ/c) 88 2,15 100 - - - Da bò (Đ/c) - - - 87 2,05 100 3.5.2. Tại Đồng bằng sông Cửu Long IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tại Long Hồ, Vĩnh Long, trên nền đất lúa chuyển 4.1. Kết luận đổi (lúa - đậu tương - lúa) trong vụ Xuân Hè 2015), Giống HLĐN 910 được chọn tạo từ tổ hợp (HL giống HLĐN 910 cho năng suất 3,41 tấn/ha, vượt 203 x OMĐN 1). Giống có TGST 79 - 83 ngày, P 19% so với giống đối chứng. Giống đậu tương HLĐN 100 hạt 16 - 18 g. Protein 33,7%, Lipid 19%. Có khả 910, được hầu hết nông dân và địa phương xác định năng chín tập trung, ít tách quả ngoài đồng, chống và tự nguyện mở rộng (Bảng 14). chịu tốt với bệnh Gỉ sắt và Đốm nâu. Năng suất đạt Bảng 14. Kết quả trình diễn mô hình từ 2,13 - 2,45 tấn/ha tại Đông Nam bộ; 3,31 - 3,39 tại trong vụ Xuân Hè 2015 tại Long Hồ, Vĩnh Long ĐBSCL. Giống cho năng suất ổn định và thích nghi Năng So trong điều kiện thuận lợi. Giống thích hợp phát triển TGST trong vụ u Đông, Đông Xuân tại Đông Nam bộ; TT Giống suất với Đ/c (ngày) (tấn/ha) (%) vụ Đông Xuân và Xuân Hè tại ĐBSCL. 1 HLĐN 904 85 3,28 115 4.2. Đề nghị 2 HLĐN 908 83 3,32 116 Đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 3 HLĐN 910 85 3,41 119 công nhận sản xuất thử giống đậu tương HLĐN 910 MTĐ 176 cho vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu 4 88 2,85 100 (Đối chứng) Long để sớm phát triển trong sản xuất. 9
  8. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(73)/2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2007. Quyết định 20/2007/ Đông Nam bộ và Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề QĐ-BNN ngày 15/3/2007. Phê duyệt Chiến lược tài trọng điểm cấp Bộ 2009-2012, Viện Khoa học Kỹ quốc gia sau thu hoạch lúa, gạo, ngô, đậu tương và thuật Nông nghiệp Miền Nam. lạc đến năm 2020. Niên giám thống kê, 2014. Diện tích, năng suất, sản Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2014. Quyết định 3367/QĐ- lượng đậu tương phân theo địa phương. Trang 273 BNN-TT ngày 31/7/2014 về việc “Phê duyệt Quy - 278. hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa Văn Phòng Chính phủ, 2012. Quyết định 939/QĐ-TTg giai đoạn 2014 - 2020”. ngày 19/7/2012 về việc Phê duyệt “Quy hoạch tổng Nguyễn Văn Chương, Bùi Chí Bửu, Nguyễn ị Lang, thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng bằng sông Trần Hữu Yết, Võ Như Cầm, Nguyễn Văn Long, Cửu Long đến năm 2020”. Đinh Văn Cường, Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn ị Văn phòng Chính phủ, 2012. Quyết định 943/QĐ-TTg Trang, Nguyễn ị iên Phương, Khương ị ngày 20/7/2012 về việc Phê duyệt “Quy hoạch tổng Như Hương, Trần Văn Sỹ và Nguyễn Hữu Hỷ, 2014. thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ đến Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống đậu đỗ cho vùng năm 2020”. Breeding of HLDN 910 soybean variety for Southeast and Mekong Delta regions Nguyen Van Chuong, Vo Nhu Cam, Tran Huu Yet, Nguyen Van Manh, Pham Van Ngoc, Pham i Ngung, Nguyen i Bich Chi, Vo Van Quang Abstract Soybean variety HLDN 910 was selected from the cross combination of HL 203 ˟ OMDN 1 by pedigree method in Spring-Summer, Summer-Autumn, Autumn-Winter and Winter-Spring seasons of 2008-2016 period for Southeast and Mekong Delta regions. is variety had high yield; stability and adaptation in extensive cultivation. Variety HLDN 910 had white ower, towny pubescence, yellow pod, bright yellow seed; 33.7% protein and 19% lipid content. HLDN 910 soybean variety had growth duration from 79 to 83 days, good tolerance to rust and leaf spot; ripening simultaneous, good logging and grain shattering; the yield reached 2.14 to 2.45 tons per hectare in the Southeast and from 3.31 to 3.39 tons per hectare in the Mekong Delta and suitable for development in Autumn-Winter and Winter- Spring seasons in the Southeast; Winter-Spring and Spring-Summer seasons in Mekong Delta. Key words: Breeding, soybean, Southeast, Mekong Delta, HLDN 910 soybean variety Ngày nhận bài: 10/12/2016 Ngày phản biện: 17/12/2016 Người phản biện: TS. Nguyễn ị Chinh Ngày duyệt đăng: 23/12/2016 KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM GIỐNG LAN HOÀNG THẢO DEN 08.5.2 Tưởng ị Lý1, Đinh ị Hồng Nhung1, Phạm Xuân Tùng1 TÓM TẮT Giống hoa lan hoàng thảo Den 08.5.2 được chọn tạo từ tổ hợp lai Kasem gold (cây bố) ˟ Manmado (cây mẹ) vào năm 2006 với mục tiêu tạo ra các giống màu sắc mới lạ, đẹp mắt, năng suất cao và ổn định, đáp ứng được yêu cầu thị hiếu thị trường. Các kết quả khảo nghiệm thực hiện từ năm 2011 đến 2015 cho thấy giống Den 08.5.2 là giống rất có triển vọng do thích ứng tốt với điều kiện khí hậu tại địa phương, có màu sắc đẹp (trắng xanh), năng suất cao và ổn định, mức độ kháng sâu bệnh hại tốt hơn so với các giống địa phương nhập nội. Với điều kiện khí hậu vùng nghiên cứu, thời gian sinh trưởng và phát triển trung bình của giống là 18 tháng. Giống có chiều cao cành hoa đạt 45-50 cm, 10-12 hoa/cành, đường kính hoa từ 7,0-7,5 cm, năng suất ổn định từ 4-5 cành/c/năm. Giống Den 08.5.2 đã được trồng thử nghiệm ở Đà Lạt, Đồng Nai, ủ Đức. Kết quả cho thấy, giống đáp ứng được yêu cầu của người trồng lan và được thị trường chấp nhận tốt. Giống có khả năng đi vào sản xuất và thị trường hoa lan hoàng thảo trong tương lai. Từ khóa: Lan hoàng thảo, Den 08.5.2, khảo nghiệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ kinh tế cao đang có xu thế phát triển mạnh trên Lan Hoàng thảo hoặc Dendrobium (Dendrobium thế giới. Tại Việt Nam, hoàng thảo được trồng sản Swartz) là một trong những loại hoa đẹp, có giá trị xuất chủ yếu ở phía Nam (các quận huyện xung 1 Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa - Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2