Trần Thị Minh Hƣơng và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
61(12/2): 46 - 54<br />
<br />
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ NÚI CỐC<br />
Trần Thị Minh Hương*, Phạm Tất Đạt, Lê Hải Bằng<br />
Chi cục Bảo vệ môi trường Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Hồ Núi Cốc giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên. Trong<br />
số những lợi ích mà Hồ Núi Cốc mang lại cho tỉnh nhƣ cung cấp nƣớc cho các hoạt động công<br />
nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt cho toàn thành phố Thái Nguyên hay tạo điều kiện thuận lợi<br />
cho hoạt động thuỷ sản thì việc bảo tồn đa dạng sinh học là một trong những lợi ích có ý nghĩa<br />
nhất, vấn đề này đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ đánh giá tầm quan trọng cụ thể của nó trong<br />
Quyết định số 174/2006/QĐ-TTg.<br />
Trong nghiên cứu này, chất lƣợng nƣớc Hồ Núi Cốc và chất lƣợng nƣớc các lƣu vực hiện nay đổ<br />
vào hồ này đƣợc làm rõ theo không gian và thời gian. Trong hồ, độ pH thay đổi trong khoảng<br />
6,3-6,6; độ đục giảm dần trong khoảng 3,0-46,5 mg/l từ phía đầu nguồn cho tới cuối nguồn của<br />
hồ, trong đó đặc biệt là mẫu nƣớc NM5 độ đục đạt 46,5 mg/l (vƣợt 2,325 lần so với tiêu chuẩn<br />
quy định đối với nguồn A1). Lƣợng oxy hoà tan tăng dần trong khoảng 5,42-7,43 mg/l từ phía<br />
đầu nguồn tới cuối nguồn của hồ; trong đó chỉ số BOD và COD thay đổi tƣơng ứng trong khoảng<br />
3,1-12,6 mg/l và 2,0-6,2 mg/l. Trong số những lƣu vực đổ vào Hồ Núi Cốc nhƣ sông Công, suối<br />
Mỹ Yên, suối Lục Ba, suối Kẻn thì nƣớc sông Công trƣớc khi đổ vào Hồ Núi Cốc có hàm lƣợng<br />
BOD và COD cao; hàm lƣợng sắt là cao nhất so với các phụ lƣu khác. Hàm lƣợng COD, BOD và<br />
Fe của nƣớc trong các lƣu vực khác đều cao hơn giới hạn quy định. Ngoài các phụ lƣu chính,<br />
chất lƣợng nƣớc của các phụ lƣu nhỏ hơn nhƣ phụ lƣu từ các vùng dân cƣ và khu du lịch Hồ Núi<br />
Cốc đều bị ô nhiễm bởi BOD, COD và chất rắn lơ lửng. Do đó, những phụ lƣu này có thể gây ra<br />
ô nhiễm hữu cơ tại một số điểm cục bộ trên hồ hiện tại và trong tƣơng lai gần. Theo thống kê về<br />
quan trắc môi trƣờng từ năm 2004 đến nay, chỉ số COD và BOD5 trong nƣớc hồ đã tăng dần từ<br />
năm 2004 đến năm 2009 trong khoảng tƣơng ứng 6,0-7,6 mg/l và 12,3-18,6 mg/l; nồng độ của<br />
các kim loại nặng và kim loại thông thƣờng dao động trong khoảng nhỏ không đáng kể và đảm<br />
bảo giới hạn cho phép. Ngoài ra, một số thông số về điều kiện môi trƣờng trầm tích đáy hồ cho<br />
thấy không có sự thay đổi bất thƣờng nào trong những năm gần đây. Chất lƣợng nƣớc Hồ Núi<br />
Cốc còn tƣơng đối trong sạch. Hồ cần đƣợc bảo tồn và làm trong sạch hơn để đáp ứng cho nhu<br />
cầu phát triển của tỉnh Thái Nguyên.<br />
Từ khoá: Hiện trạng môi trường, chất lượng nước, quan trắc môi trường, hệ sinh thái, Hồ Núi Cốc.<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Hồ Núi Cốc giữ vai trò quan trọng trong sự<br />
phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái<br />
Nguyên, nhƣ: cung cấp nƣớc cho hoạt động<br />
phát triển công nghiệp và sinh hoạt của thành<br />
phố Thái Nguyên, phục vụ cấp nƣớc cho nông<br />
nghiệp, tạo khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc,<br />
góp phần bảo tồn và phát triển đa dang sinh<br />
học, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, vận tải<br />
thuỷ… Ngoài ra, nằm trong lƣu vực Sông<br />
Cầu, việc bảo vệ môi trƣờng vùng Hồ Núi<br />
Cốc đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ<br />
tổng thể môi trƣờng sinh thái, cảnh quan lực<br />
vực Sông Cầu theo Quyết định số<br />
174/2006/QĐ-TTg ngày 28/7/2006 của Thủ<br />
<br />
<br />
Tel:<br />
<br />
Tuy nhiên môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc đang<br />
có dấu hiệu bị ô nhiễm do nguồn thải từ các<br />
hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu<br />
vực và phía thƣợng lƣu của Hồ gây nên. Do<br />
vậy, việc nghiên cứu chất lƣợng nƣớc Hồ Núi<br />
Cốc là một nội dung rất cần thiết để có cơ sở<br />
đánh giá ảnh hƣởng của phát triển kinh tế - xã<br />
hội đến môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc và đề<br />
xuất một số giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc<br />
hồ Núi Cốc đảm bảo phát triển bền vững<br />
vùng hồ.<br />
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
, Email:<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
46<br />
<br />
tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án<br />
tổng thể bảo vệ môi trƣờng sinh thái, cảnh<br />
quan lƣu vực sông Cầu.<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Thị Minh Hƣơng và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Phương pháp quan trắc lấy mẫu ngoài hiện<br />
trường<br />
Vị trí thu mẫu và các thành phần đo đạc,<br />
phân tích<br />
Trên cơ sở khảo sát đặc điểm địa hình của hồ,<br />
các nguồn tiếp nhận nƣớc của hồ, các vị trí<br />
thu mẫu đƣợc lựa chọn, xác định mang tính<br />
đại diện và đặc trƣng cho chất lƣợng nƣớc hồ<br />
và các vùng trong hồ. Các thành phần thuỷ,<br />
lý, hoá đo đạc và phân tích đƣợc lựa chọn phù<br />
hợp với tính chất môi trƣờng hồ.<br />
Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu<br />
Tại các điểm khảo sát, việc lấy mẫu nƣớc<br />
đƣợc tiến hành bằng dụng cụ lấy mẫu nƣớc<br />
chuyên dùng dung tích 2 lít ,do Wildco (Hoa<br />
kỳ) sản xuất. Mẫu đƣợc đựng trong bình nhựa<br />
trung tính và cố định bằng H2SO4 đặc đối với<br />
các chất có nguồn gốc hữu cơ và bằng HNO3<br />
đặc đối với các chỉ tiêu kim loại nặng. Mẫu<br />
phân tích vi sinh vật đƣợc đựng trong lọ thuỷ<br />
tinh 250 ml đã đƣợc khử trùng, đặt trong bình<br />
nƣớc đá. Các mẫu thuỷ hoá và vi sinh vật<br />
đƣợc bảo quản ở 4oC và đƣợc tiến hành phân<br />
tích ngay sau khi thu mẫu. Mẫu trầm tích<br />
đƣợc lấy và bảo quản theo tiêu chuẩn Việt<br />
Nam TCVN 6663-13:2000.<br />
Phương pháp phân tích mẫu<br />
Các yếu tố thuỷ lý (nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH,<br />
độ dẫn, độ mặn, độ đục) đƣợc đo ngay tại<br />
hiện trƣờng bằng máy TOA WQC 22 A. Các<br />
yếu tố thuỷ hoá đa lƣợng đƣợc phân tích bằng<br />
máy so mầu Palintest photometer 5000 và<br />
máy quang phổ kế DR 2010.<br />
Nhu cầu ô xy hoá học COD đƣợc phân tích<br />
bằng phƣơng pháp chuẩn độ bicromat kali<br />
(K2Cr2O7), nhu cầu ô xy sinh hoá BOD đƣợc<br />
phân tích theo phƣơng pháp chuẩn của Hoa<br />
kỳ và Viện Kỹ thuật Châu á (AIT)<br />
Mẫu kim loại nặng đƣợc phân tích trên máy<br />
quang phổ hấp phụ nguyên tử AAS<br />
Mẫu dầu mỡ và dƣ lƣợng thuốc trừ sâu phân<br />
tích theo phƣơng pháp chuẩn của Mỹ trên<br />
máy sắc ký khí Shimadzu GC 14, chiết mẫu<br />
bằng n- Hecxan.<br />
<br />
61(12/2): 46 - 54<br />
<br />
Phân tích coliform tổng số bằng phƣơng<br />
pháp màng lọc, nuôi cấy vi sinh vật trực<br />
tiếp trên môi trƣờng aga - en do ủ trong tủ<br />
điều nhiệt ở nhiệt độ 37 oC. Sau thời gian ủ<br />
trong tủ 12 giờ, đƣa mẫu ra đếm số khuẩn<br />
lạc trên đĩa nuôi cấy.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Chất lượng các nguồn nước đổ vào hồ<br />
Núi Cốc<br />
Nguồn cấp nƣớc chính cho Hồ Núi Cốc là<br />
Sông Công với lƣu lƣợng trung bình năm<br />
14,9 m3/s và các nhánh suối khác đổ trực tiếp<br />
vào hồ: suối Mỹ Yên (xã Bình Thuận), Suối<br />
Lục Ba (xã Lục Ba), suối Kẻn (xã Vạn Thọ).<br />
Ngoài ra, Hồ Núi Cốc còn tiếp nhận trực tiếp<br />
nƣớc thải của khu du lịch Hồ Núi Cốc, khu<br />
dân cƣ xã Tân Thái. Chất lƣợng các nguồn<br />
nƣớc đổ vào Hồ Núi Cốc đƣợc đánh giá qua<br />
các mẫu nƣớc lấy trên các sông, suối trƣớc khi<br />
đổ vào hồ. Kết quả phân tích cụ thể nhƣ sau:<br />
Chất lượng các nguồn cấp nước chính cho<br />
Hồ Núi Cốc<br />
Nghiên cứu chất lƣợng nguồn cấp của Hồ Núi<br />
Cốc, tác giả đã thực hiện quan trắc tại các<br />
điểm tiếp nhận nƣớc gồm:<br />
NM1: Trên Sông Công trƣớc khi chảy vào Hồ<br />
Núi Cốc.<br />
NM2: Trên suối Mỹ Yên trƣớc khi chảy vào<br />
Hồ Núi Cốc.<br />
NM3: Trên suối Lục Ba trƣớc khi chảy vào<br />
Hồ Núi Cốc.<br />
NM4: Trên suối Kẻn trƣớc khi chảy vào Hồ<br />
Núi Cốc.<br />
Chất lƣợng các nguồn cấp nƣớc chính cho Hồ<br />
Núi Cốc đƣợc thể hiện tại bảng 1.<br />
Phân tích các mẫu nƣớc cho thấy, các nguồn<br />
cấp nƣớc Hồ Núi Cốc đã có dấu hiệu suy<br />
giảm chất lƣợng. Các chỉ tiêu ô nhiễm nhƣ<br />
BOD, COD tại một số nguồn nƣớc cấp đã ghi<br />
nhận vƣợt giá trị cho phép. Yếu tố ô nhiễm<br />
trong các nguồn cấp điển hình nhất là sắt (3<br />
trong 4 nguồn cấp đều ghi nhận hàm lƣợng<br />
sắt cao hơn giá trị quy định )<br />
Điểm đáng bàn là sông Công, nguồn cấp nƣớc<br />
chính của Hồ Núi Cốc lại có giá trị các chỉ<br />
tiêu ô nhiễm khá cao.<br />
<br />
Bảng 1. Chất lƣợng các nguồn nƣớc chính đổ vào Hồ Núi Cốc<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
47<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Trần Thị Minh Hƣơng và cs<br />
Thông số<br />
Nhiệt độ<br />
<br />
Đơn vị<br />
0<br />
<br />
C<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
NM1<br />
<br />
NM2<br />
<br />
NM3<br />
<br />
NM4<br />
<br />
25,1<br />
<br />
25,1<br />
<br />
25,1<br />
<br />
61(12/2): 46 - 54<br />
QCVN 08:2008<br />
A1<br />
<br />
A2<br />
<br />
24,7<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
pH<br />
<br />
-<br />
<br />
6<br />
<br />
6,7<br />
<br />
6,7<br />
<br />
6,8<br />
<br />
6-8,5<br />
<br />
6-8,5<br />
<br />
EC<br />
<br />
μS/cm<br />
<br />
125<br />
<br />
58<br />
<br />
57<br />
<br />
96<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
DO<br />
<br />
mg/l<br />
<br />
8,77<br />
<br />
8,92<br />
<br />
5,72<br />
<br />
7,35<br />
<br />
≥6<br />
<br />
≥5<br />
<br />
TDS<br />
<br />
mg/l<br />
<br />
62<br />
<br />
27<br />
<br />
26,5<br />
<br />
48<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
BOD5<br />
<br />
mg/l<br />
<br />
18.6<br />
<br />