Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG DO CHẤN THƯƠNG<br />
VÀ BỆNH LÝ BẰNG NẸP VÍT QUA CUỐNG<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỢP LỰC THANH HOÁ<br />
Nguyễn Thanh Vân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Chấn thương cột sống – tuỷ sống thường để lại di chứng liệt bại, tỷ lệ tàn phế và tử vong cao<br />
trong các loại chấn thương đặc biệt là tổn thương tuỷ cổ. Do vậy cần phẫu thuật sớm để cứu sống người bệnh.<br />
Việc chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều khó khăn nhất là tại bệnh viện tuyến Tỉnh. Chúng tôi thống kê lại các<br />
trường hợp phẫu thuật cố định cột sống tại BV đa khoa Hợp Lực để có cái nhìn tổng quan về nhóm bệnh lý này ở<br />
địa phương.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, trong thời gian từ tháng 5/2011 đến 5/2012 tại bệnh viên Đa Khoa<br />
Hợp Lực, trên các BN được tiến hành phẫu thuật cố định cột sống lưng – thắt lưng bằng nẹp vít qua cuống điều<br />
trị chấn thương cột sống mất vững và bệnh nhân xẹp, trượt cột sống bẩm sinh.<br />
Kết quả: Trong 47 BN trong mẫu nghiên cứu: gặp phần lớn là tổn thương cột sống ở đoạn D12–L1 và L5–<br />
S1 với tỷ lệ 23,41% và 51,06%. Lứa tuổi trung niên hay gặp chấn thương là lực lượng lao động chủ yếu nam và<br />
nữ xấp xỉ nhau (nam/nữ = 1,23 lần). Nguyên nhân chấn thương cột sống là do tai nạn giao thông và tai nạn lao<br />
động chiếm tỷ lệ lớn. Nguyên nhân bệnh lý ít gặp hơn. Phương pháp phẫu thuật chủ yếu là nẹp vít qua cuống<br />
đơn thuần (42,55%) và phần lớn cố định đoạn cột sống qua 2 đến 3 đốt (89.36%). Kết quả điều trị tốt: Frankel E<br />
95,74%, chỉ có 2 trường hợp kém, thiếu hụt vận động Frankel D 4,26%.<br />
Kết luận: Phẫu thuật cố định cột sống ngực và thắt lưng tại BV đa khoa Hợp Lực bước đầu cho kết quả tốt.<br />
Từ khóa: cố định cột sống, bắt vis qua cuống cung<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESULTS OF THE SPINAL, FIXATION SURGERIES FOR INJURIES AND DAMAGES BY<br />
PEDICLE SCREW PLACEMENT THROUGH VERTEBRAL COLUMN AT THE HOP LUC<br />
GENERAL HOSPITAL<br />
Nguyen Thanh Van* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 346 - 350<br />
Objective: Of all injuries, spinal column and spinal cord injuries, especially cervical spine trauma in the<br />
neck area, often cause paralysis with a high percentage of disabilities and fatalities. The earlier operation takes<br />
place, the less severe the consequences are. The diagnosis and treatment still encounter many difficulties,<br />
especially at the provincial hospitals.<br />
Methods: A prospective study from 5/2011 to 5/2012, in Hop Luc general hospital, for patients with<br />
traumatic unstable column and congenital flat column, that has been treated with pedicle screw placement<br />
through vertebral column operations to fix the back column and waist level, who has<br />
Results: There are 47 patients. Most of the injuries were in the D12-L1 and L5-S1 levels with a ratio of<br />
23.41% and 51.06%. Injuries at the middle-aged group who are often the bread runner in their families: the ratio<br />
between male and female patients are similar (male/ female: 1.23 times). Common cases of vertebral column<br />
* Khoa Ngoại-Sọ não-Cột sống-Lồng ngực BV Đa Khoa Hợp Lực_Thanh Hóa<br />
Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Thanh Vân<br />
<br />
346<br />
<br />
Email:hoplucth@gmail.com<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trauma are traffic and labor accidents accounting for most cases. Medical cases are less common. Major operation<br />
is common pedicle screw placement through vertebral column (42.55%) and mostly the fixation through 2-3<br />
vertebras (89.36%). Good operation results: Frankel E 95.74%, only two case was weak and lack of exercise<br />
frankel D 4.26%.<br />
Conclusion: Pedical screw fixation in the Hop Luc General Hospital has proved to be effective with many<br />
good results.<br />
Key word: pedicle crew fixation.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chấn thương cột sống- tuỷ sống thường để<br />
lại di chứng liệt, bại, tỷ lệ tàn phế và tử vong cao<br />
(đặc biệt là tổn thương tuỷ cổ) trong các loại<br />
chấn thương. Do vậy cần phẫu thuật sớm, đúng<br />
nguyên tắc mới hi vọng giảm bớt những di<br />
chứng, biến chứng, giảm chi phí và thời gian<br />
điều trị cho người bệnh(2,6).<br />
Việc chẩn đoán và điều trị còn gặp nhiều<br />
khó khăn, nhất là các bệnh viện tuyến tỉnh, phẫu<br />
thuật sớm những trường hợp tổn thương cột<br />
sống mất vững, trượt cột sống, xẹp lún cột sống<br />
do chấn thương cũng như bệnh lý, mục đích trả<br />
<br />
Đánh giá kết quả sau mổ dựa vào bảng phân<br />
loại của Frankel(4).<br />
Bảng 1: Phân loại tổn thương thần kinh của Frankel<br />
Loại<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
E<br />
<br />
Đặc Điểm<br />
Liệt hoàn toàn, không có bất kỳ cảm giác hay vận<br />
động nào dưới mức tổn thương.<br />
Liệt không hoàn toàn: Còn cảm giác – mất vận<br />
động<br />
Liệt không hoàn toàn: Còn cảm giác + vận động<br />
đến 2/5<br />
Liệt không hoàn toàn: Còn cảm giác + vận động<br />
còn 3/5, 4/5<br />
Bình thường: Cảm giác và vận động trở lại bình<br />
thường<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu và bàn luận<br />
Bảng 2: Tuổi và giới<br />
<br />
lại chức năng cột sống, phục hồi giải phẫu, trả<br />
lại cho người bệnh cuộc sống lao đông sinh hoạt<br />
bình thường.<br />
Trong thời gian từ tháng 5/2011 đến tháng<br />
5/2012 bệnh viện Đa Khoa Hợp Lực đã tiến hành<br />
phẫu thuật cố định cột sống bằng nẹp vít qua<br />
cuống cho 47 bệnh nhân và chấn thương cột<br />
sống – tuỷ sống và bệnh nhân xẹp, trượt cột<br />
sống bẩm sinh.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Gồm 47 bệnh nhân được mổ cố định cột<br />
sống tại bệnh viện Đa Khoa Hợp Lực Thanh<br />
Hoá từ 5/2011 đến tháng 5/2012.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Tiến cứu, trực tiếp mổ và theo dõi tại khoa<br />
phẫu thuật sọ não – chấn thương và lồng ngực.<br />
<br />
Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Giới Tính<br />
Nam<br />
<br />
10 - 20<br />
21 - 30<br />
31 - 40<br />
41 - 50<br />
51 - 60<br />
61 - 70<br />
Tổng<br />
<br />
1<br />
8<br />
9<br />
5<br />
3<br />
26<br />
<br />
Nữ<br />
1<br />
3<br />
5<br />
7<br />
5<br />
20<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
1<br />
1<br />
11<br />
14<br />
12<br />
8<br />
47<br />
<br />
2,13<br />
2,13<br />
23,40<br />
29,79<br />
25,53<br />
17,02<br />
100,00<br />
<br />
Lứa tuổi hay gặp từ 31 đến 60 (78,72%), 41<br />
đến 50 (29,79%) nam nhiều hơn nữ không đáng<br />
kể (26/21 xấp xỉ 1,23 lần). Đây là lực lượng lao<br />
động chính trong xã hội.<br />
Bảng 3: Vị trí tổn thương<br />
Số bệnh nhân<br />
Đốt sống<br />
tổn<br />
Không liệt Cộng Tỷ lệ % Ghi Chú<br />
thương Liệt tuỷ<br />
tuỷ<br />
D11<br />
D12<br />
L1<br />
L2<br />
L3<br />
L4<br />
<br />
1<br />
5<br />
6<br />
1<br />
3<br />
1<br />
<br />
1<br />
5<br />
6<br />
1<br />
3<br />
1<br />
<br />
2,13<br />
10,64<br />
12,77 17 trường<br />
hợP<br />
2,13 (36,17%)<br />
6,38<br />
2,13<br />
<br />
347<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
C4-C5<br />
D12-L1<br />
L1-L2<br />
L2-L3<br />
L4-L5<br />
L5-S1<br />
Cộng<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
1<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
13<br />
11<br />
46<br />
<br />
thương và lỏng lẻo cột sống phải cố định là 25<br />
4,26<br />
2<br />
4,26<br />
2<br />
1<br />
2,13<br />
1<br />
2,13<br />
13 27,66 24 TH<br />
11 23,40 (51,06%)<br />
47 100,00<br />
<br />
Tổn thương 1 đốt có 17 trường hợp chiếm<br />
36,17%.<br />
Chấn thương cột sống thường gây tổn<br />
thương ở đốt D12 và L1 (đốt bản lề), có 11/17<br />
trường hợp chiếm 64,70%.<br />
Tổn thương 2 đốt liên tiếp là 30 trường hợp<br />
chiếm 63,83%.<br />
Trượt cột sống bẩm sinh do gãy eo hay mắc<br />
phải do chấn thương thường xảy ra ở liền đốt<br />
sống L4 – L5 (27,66%) và L5-S1 (23,40%). Tổn<br />
thương ở L4-L5 và L5-S1 đã chiếm hơn một nửa<br />
51,06%.<br />
Bảng 4: Nguyên nhân<br />
Nguyên Nhân<br />
Giao thông<br />
Tai nạn<br />
Lao động<br />
Sinh hoạt<br />
Xẹp lún do di chứng chấn<br />
thương<br />
Trượt cột sống bẩm sinh<br />
Bệnh lý Trượt cột sống do di chứng<br />
chấn thương<br />
Thoát vị đĩa đệm lỏng lẻo cột<br />
sống<br />
Tổng<br />
<br />
trường hợp chiếm 53,19%.<br />
Bảng 5: Triệu chứng lâm sàng<br />
TT<br />
1<br />
<br />
Triệu chứng<br />
Đau hông<br />
<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
<br />
Đau tăng khi ho, hắt hơi<br />
<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
<br />
Số lượng<br />
Tỷ lệ %<br />
bệnh nhân<br />
8<br />
17,02<br />
4<br />
8,51<br />
5<br />
10,64<br />
<br />
Teo cơ<br />
Bại hai chân<br />
Liệt nặng bàn chân<br />
Hội chứng đuôi ngựa<br />
yếu sức cơ ngón cái<br />
Gù và lệch vẹo cột sống<br />
dấu hiệu Lasegue (+