intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả sớm ghép thận từ người hiến thận tim ngừng đập: Nhân 2 trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: ViHermes2711 ViHermes2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Nghiên cứu triển khai ghép thận từ người cho tim ngừng đập”, là đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước mang mã số KC.10.28/11-15. Sau đây là báo cáo kết quả sớm của 2 trường hợp đầu tiên tại Việt Nam, thực hiện tại Bệnh Viện Chợ Rẫy.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả sớm ghép thận từ người hiến thận tim ngừng đập: Nhân 2 trường hợp đầu tiên tại Bệnh viện Chợ Rẫy

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KẾT QUẢ SỚM GHÉP THẬN TỪ NGƯỜI HIẾN THẬN TIM NGỪNG ĐẬP:<br /> NHÂN 2 TRƯỜNG HỢP ĐẦU TIÊN TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br /> Nguyễn Trường Sơn*, Nguyễn Anh Tài*, Lê Thanh Liêm*, Bùi Phú Quang*, Phan Thị Xuân*,<br /> Trần Quang Vinh*, Phạm Thị Ngọc Thảo*, Phạm Văn Đông*, Thái Minh Sâm*, Châu Quý Thuận*,<br /> Trần Trọng Trí*, Dư Thị Ngọc Thu*, Hoàng Khắc Chuẩn*, Trần Thị Bích Hương*, Trần Ngọc Sinh*<br /> <br /> TÓMTẮT<br /> Đặt vấn đề: “Nghiên cứu triển khai ghép thận từ người cho tim ngừng đập”, là đề tài nghiên cứu<br /> khoa học cấp nhà nước mang mã số KC.10.28/11-15. Sau đây là báo cáo kết quả sớm của 2 trường hợp đầu<br /> tiên tại Việt Nam, thực hiện tại Bệnh Viện Chợ Rẫy.<br /> Phương pháp: Thận hiến tặng từ người cho tim ngừng đập (NHBD) có nhóm máu O, rhesus dương<br /> tính. Người nhận: được chọn trong danh sách chờ ghép, có trên 100 người chờ ghép, có 20 người cùng<br /> nhóm máu O+. Chọn những người đã thực hiện đủ các xét nghiệm tiền phẫu và miễn dịch học ghép cần<br /> thiết, những người có thể liên lạc để mời đến bệnh viện ngay, chọn ưu tiên theo thứ tự đăng ký trước sau.<br /> Kết quả chọn cuối cùng còn 4 trường hợp (TH) ứng viên nhận, 4 TH ứng viên được mời vào viện, kết quả<br /> thử phản ứng chéo âm tính cả 4. Quyết định chọn 2/4TH ứng viên nhận thận nào phù hợp với HLA của<br /> người cho tạng. Phương pháp ghép thận trên người nhận: không có vấn đề phải chọn thận phải hay trái, lấy<br /> ngẫu nhiên thận hiến, ghép vào hốc chậu phải người nhận theo kỹ thuật của Bệnh viện Chợ Rẫy.<br /> Kết quả: 2 người nhận được chọn là - Nguyễn Văn Th. 33 tuổi, nam, suy thận mạn giai đoạn cuối<br /> đang chạy thận nhân tạo định kỳ, phản ứng chéo với người hiến âm tính, kháng thể kháng HLA âm tính, độ<br /> bất hòa hợp HLA 4/6 (hòa hợp nhóm HLA B và HLA DR). Thận ghép là thận phải, ghép vào hốc chậu phải<br /> theo kỹ thuật chuyển vị mạch máu chậu. Kết quả, mổ lại sau 6 giờ vì chảy máu thành bụng, sau phẫu thuật<br /> ổn, thận hoạt động ngay sau mổ. Dùng thuốc ức chế miễn dịch theo công thức quy ước. Chức năng thận hồi<br /> phục chậm sau 4 tuần, creatinine huyết thanh xuống đến mức 1,3 mg%. - Nguyễn Văn V. 45 tuổi, nam,<br /> suy thận mạn giai đoạn cuối đang chạy thận nhân tạo định kỳ, phản ứng chéo với người hiến âm tính,<br /> kháng thể kháng HLA âm tính, độ bất hòa hợp HLA 5/6 (hòa hợp nhóm HLA A và HLA DQ). Thận ghép là<br /> thận trái, ghép vào hốc chậu phải theo kỹ thuật không chuyển vị mạch máu chậu. Kết quả phẫu thuật bình<br /> thường, thận hoạt động ngay sau mổ, nhưng chức năng không đủ nên phải chạy thận nhân tạo hỗ trợ 1 lần.<br /> Dùng thuốc ức chế miễn dịch theo công thức quy ước. Chức năng thận hồi phục chậm sau 4 tuần,<br /> creatinine huyết thanh xuống đến mức 1,6 mg%.<br /> Kết luận: Ghép thận từ NHBD được biết có hiện tượng chậm chức năng hơn ghép với thận từ người<br /> cho chết não, thể hiện qua 2 trường hợp này. Do là TH người hiến NHBD đầu tiên nên các tiêu chuẩn được<br /> thực hiện chặt chẽ, dùng vận mạch liều cao để cố cứu người cho trước khi xác định không còn khả năng hồi<br /> phục, nên thận tổn thương nhiều. Đồng thời trường hợp hiến tạng này có tuổi thọ giáp biên, 65 tuổi, dù<br /> creatinin-huyết thanh lúc vào viện bình thường (creatinin- huyết thanh: 0.89mg/dl; eGFR:<br /> >60ml/p/1.73m2).<br /> Từ Khóa: ghép thận, người hiến thận tim ngừng đập<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> * BV Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: GS. TS. Trần Ngọc Sinh, ĐT: 0983723493, Email: tnsinh@hotmail.com<br /> <br /> 21<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> ABSTRACT<br /> KIDNEY TRANSPLANTATION FROM NON HEART- BEATING DONOR: THE EARLY RESULT<br /> OF 2 FIRST CASES OF CHO RAY HOSPITAL<br /> Nguyen Truong Son, Nguyen Anh Tai, Le Thanh Liem, Bui Phu Quang, Phan Thi Xuan,<br /> Tran Quang Vinh, Pham Thi Ngoc Thao, Pham Van Đong, Thai Minh Sam, Chau Quy Thuan,<br /> Tran Trong Tri, Du Thi Ngoc Thu, Hoang Khac Chuan, Tran Thi Bich Huong, Tran Ngoc Sinh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 4 - 2016: 21 - 27<br /> <br /> Background: Recently, with the decline of heart beating donors (HBDs), focus on non heart beating<br /> donors (NHBDs) is increased. Cho Ray Hospital has performed the 1st NHBD transplantation in Viet Nam<br /> on June 2015. 2 kidneys from NHBD were removed and successfuly transplanted to 2 young patients who<br /> were on hemodialysis due to ESRDs. This is a case report of this work.<br /> Patients and Methods: The kidneys from NHBDs with blood type O, Rh+ Recipients: Amongst more<br /> than 100 patients on the waiting list, 20 had blood type O+. Considering patients with full preoperative<br /> assessments and transplant immunology testings who could be present at the hospital right after being<br /> notified, we chose recipients according to the order of their registrations. 4 candidates were summoned. 4<br /> cross-reactivity tests negative. In the end, the HLA compatibililty dectermined 2 recipients. Transplant<br /> surgery method: No need to choose between right and left, the graft kidneys were taken randomly and<br /> transplanted into right iliac fossae using Cho Ray technique.<br /> Results: Two recipients: Nguyen Van Th., 33 y/o, male, ESRD treated with hemodialysis, cross-<br /> reactivity test negative, HLA antibodies negative, degree of HLA mismatching 4/6 (matched HLA B and<br /> HLA DR). The right graft was transplanted into the right iliac fossa using vascular disposition procedure.<br /> Reoperation after 6 hours due to intra abdominal hemorrhage. Stable post-operative condition, the graft<br /> started to perform renal function. Following conventional immunosuppresive drugs medication. Slow renal<br /> function recovery after 4 weeks. Blood creatinine decreased to 1.3 mg%. Nguyen Van V., 45 y/o, male,<br /> ESRD treated with hemodialysis, cross-reactivity test negative, HLA antibodies negative, degree of HLA<br /> mismatching 5/6 (matched HLA A and HLA DQ). The left graft was transplanted into the right iliac fossa<br /> without VDP. No complication after surgery, the graft started to perform function. Renal function recovery<br /> was not as good as expected, so the patient had to be on hemodialysis one time. Following conventional<br /> immunosuppresive drugs medication. Following conventional immunosuppresive drugs medication. Fully<br /> function recovery after 4 weeks. Blood creatinine decreased to 1.6 mg%.<br /> Conclusions: Graft kidneys from NHBDs have been known to recover renal function slower than those<br /> from brain dead donors as demonstrated in these cases. This is the first NHBD transplantation we<br /> performed. Therefore, the standards were strictly followed, using high-dose vasopressor therapy to save the<br /> donor’s life before determining non-survivable condition, which resulted in kidneys damage. Beside, the<br /> NHBD was 65 y/o, though blood creatinine level was normal (0.89mg/dl; eGFR: >60ml/p/1.73m2) when<br /> arriving the hospital.<br /> Keywords: kidney transplantation, non heart- beating donor<br /> ĐẶTVẤNĐỀ bại vì thời gian thiếu máu nóng quá dài, thận<br /> đã chết trước khi ghép. Ghép thận từ người<br /> Lịch sử ghép thận thế giới bắt đầu bằng ý cho sống thành công (1954)(6,8), gợi ý việc ghép<br /> nghĩ lấy thận từ tử thi tim đã ngừng đập(1),<br /> thận từ người cho tim còn đập nhưng chết<br /> nhưng những cuộc mổ lấy và ghép đều thất<br /> <br /> <br /> 22<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> não, việc hiến thận và các tạng khác từ người âm tính, xét nghiệm miễn dịch học ghép:<br /> cho chết não (DBD) đã đem đến thành công vĩ kháng thể kháng HLA âm tính, chọn ưu tiên<br /> đại cho ngành ghép tạng và đã cứu sống cho theo thứ tự đăng ký trước sau, thời gian chạy<br /> hàng trăm ngàn người trước đây chỉ chờ chết. thận nhân tạo, những người có thể liên lạc để<br /> Nhưng DBD cũng không cung cấp đủ nguồn mời đến bệnh viện ngay.<br /> hiến tặng cho bệnh nhân chờ ghép, chỉ 10% Kết quả chọn cuối cùng còn 4 trường hợp<br /> nhu cầu thế giới(14), người ta lại nghĩ phải quay (TH) ứng viên nhận thận. 4 TH ứng viên được<br /> lại tận dụng nguồn hiến tặng từ người cho tim mời vào viện, kết quả thử phản ứng chéo với<br /> ngừng đập (NHBD, non-heart-beating người máu cho âm tính cả 4/4 TH. Quyết định<br /> donation), nhưng với thời gian thiếu máu sẽ chọn 2/4TH, theo tiêu chuẩn ứng viên nhận<br /> nóng không quá lâu (không quá 45 phút), điều thận nào phù hợp nhiều hơn với HLA của<br /> đó còn có nghĩa lấy thận sao cho thời gian người hiến thận.<br /> ngừng tuần hoàn của thận không quá thời<br /> Kỹ thuật phẫu thuật ghép trên người<br /> gian quy định trên, vì vậy còn gọi là hiến tạng<br /> ngừng tuần hoàn (DCD, donation after<br /> nhận<br /> circulatory death). Khởi đầu là ghép thận Thực hiện ghép thận phải vào hốc chậu<br /> DCD, sau đó ghép các tạng khác từ DCD. phải của người nhận Theo kỹ thuật ghép thận<br /> “Nghiên cứu triển khai ghép thận từ người tại Bệnh viện Chợ Rẫy, mọi trường hợp ghép<br /> cho tim ngừng đập”, là đề tài nghiên cứu khoa thận thực hiện tại hốc chậu phải (trừ trường<br /> học cấp nhà nước mang mã số KC.10.28/11-15. hợp có chống chỉ định mổ bên phải). Một<br /> Sau đây là báo cáo kết quả sớm của 2 trường trong 2 thận hiến tặng được lấy, lấy ngẫu<br /> hợp đầu tiên tại Việt Nam, thực hiện tại Bệnh nhiên thận hiến, ghép vào hốc chậu phải<br /> Viện Chợ Rẫy. người nhận theo kỹ thuật của Bệnh viện Chợ<br /> Rẫy, thận phải được chuyển vị thứ tự trên<br /> BỆNHNHÂNVÀPHƯƠNGPHÁP<br /> dưới đối với động và tĩnh mạch thận.<br /> Phương pháp chọn người nhận thận hiến KẾTQUẢ<br /> tặng<br /> Hai người nhận được chọn là<br /> Thận ghép: gửi tới từ kíp nhận thận của<br /> người hiến thận tim ngừng đập (NHBD), thời Trường hợp 1<br /> gian thiếu máu nóng là 17 phút. Người cho Nguyễn Văn Th. 33 tuổi, nam, suy thận<br /> thận 65 tuổi, tiền căn tăng huyết áp, xơ gan do mạn giai đoạn cuối đang chạy thận nhân tạo<br /> rượu, nhóm máu O, rhesus dương tính, HBV định kỳ, nhóm máu O, rhesus dương tính,<br /> âm tính, CMV IgG âm tính, CMV IgM âm tính. phản ứng chéo với máu của người cho âm<br /> B.U.N khi vào viện=15 mg/dL; Creatinin-huyết tính, kháng thể kháng HLA âm tính, độ bất<br /> thanh=0.89 mg/dL; eGFR: >60 mL/phút/1,73m2. hòa hợp HLA 4/6, 2/6 nhóm hòa hợp (nhóm<br /> Người nhận được chọn trong danh sách HLA B và HLA DR).<br /> chờ ghép, có trên 100 người chờ ghép tại bệnh Thận ghép là thận phải, ghép vào hốc chậu<br /> viện lúc xét duyệt. Hội đồng ghép thận chọn phải theo kỹ thuật chuyển vị mạch máu chậu<br /> ra 20/100 người có cùng nhóm máu, rhesus và thay đổi vị trí động mạch thận ghép.<br /> dương tính. Kết quả: nước tiểu xuất hiện tại bàn, diễn<br /> Sau đó chọn: những người đã thực hiện đủ biến sinh hiệu sau mổ được trình bày qua<br /> các xét nghiệm tiền phẫu: HBV âm tính, CMV bảng 1.<br /> IgG âm tính, CMV IgM âm tính, CMV ARN<br /> <br /> <br /> <br /> 23<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> <br /> Bảng 1: Diễn tiến sinh hiệu sau mổ ghép thận của trường hợp 1. Ghi nhận lượng nước tiểu tăng chậm và<br /> creatinin-huyết thanh giảm chậm sau mổ, CVP luôn cao.<br /> Ngày sau mổ (N) N1 (19/6) N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10<br /> Áp huyết (cm Hg) 17/11 12/6 16/8 14/8 13/8 16/10 14/8 15/8 14/8 14/8<br /> Mạch 55 70 80 84 92 92 90 90 90<br /> Tri giác Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh Tỉnh<br /> Hồng cầu 3,71 2,64 1,87 1,27 1,29 2,03 1,9 2,03 2,11 1,98<br /> BUN 41 47 61 56 77 88 95 97 95 102<br /> S. Creatinine 7,47 5,62 6,95 6,07 4,93 4,31 3,49 3 2,5 2,4<br /> CVP* 4 7 11 13 13<br /> Kalium máu 5,2 4,2 5,3 4,6 4,6 3,9 4,2 3,8 4,1 4,2<br /> Natrium máu 137 130 128 127 126 127 134 137 134 134<br /> Nước tiểu/24giờ 2500 3510 2560 3350 1650 3200 4320 4600 3800 3390<br /> Cân (kg) 60 60,5 61 61 59 57 58 57 56,5<br /> *CVP: áp lực tĩnh mạch trung ương.<br /> Bảng 2: Liều thuốc ức chế miễn dịch và chức năng thận sau mổ trong tuần lễ đầu tiên.<br /> Ngày sau mổ (N) N-1 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 N8 N9 N10<br /> Baxilisimab (mg) 20<br /> MethylPrednisolon(mg) 500 500 250 125 125 60 60 40 40<br /> Prednisolone (mg) 40<br /> Cellcept (mg) 500 1000 1000- 1000- 1000- 1000- 1000- 1000- 1000- 1000-<br /> 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000 1000<br /> Tacrolimus (mg) 3 6 6-6 6-6 6-6 6-6 6-6 6-6 6-6 6-6<br /> Nồng độ trũng 2,8 4,7 6 6,8 4,9 4,6 5,2 4,1<br /> Tacrolimus<br /> SGOT (đơn vị) 16 18 38 14 20 18 28 21 28 28 27<br /> SGPT (đơn vị) 11 19 27 16 18 20 27 26 25 20 15<br /> Bạch cầu 5,43 6,01 12,92 5,09 6,87 7,64 7,44 6,98 8,64 11,9 12,4<br /> BUN 36 41 47 61 56 77 88 95 97 95 102<br /> S-Creatinine 6,96 7,47 5,62 6,95 6,07 4,93 4,31 3,49 3 2,5 2,4<br /> Lượng nước tiểu/24giờ 1650 3200 4320 4600 3800 3390<br /> Cân nặng (kg) 60 60,5 61 61 59 57 58 57 56,5<br /> Biến chứng khác Chảy máu<br /> thành<br /> bụng<br /> <br /> Biến chứng gần sau mổ (500 mgSMD), ngày thứ 3 và thứ 4 sẽ giảm còn<br /> Mổ lại sau 6 giờ vì chảy máu thành bụng, nữa liều (250mg SMD), 2 ngày kế tiếp giảm<br /> sau phẫu thuật ổn, chức năng thận hoạt động nửa liều (125mg SMD), 40mg SMD 2 ngày tiếp<br /> ngay sau mổ. sau đó là prednisolone 5mg x 8 viên/ uống lúc<br /> 8 giờ sáng, hạ dần mỗi tuần đến liều duy trì 6-<br /> Thuốc ức chế miễn dịch 4mg mỗi ngày trong tháng đầu tiên.<br /> Dẫn nhập với Basiliximab 20mg Mycophenolate mofetil (MMF, Cellcept®): 1g<br /> (Simulect ) pha với 50 mL NaCl 9o truyền<br /> ®<br /> x2 lần vào 8giờ vào lúc 20 giờ từ ngày thứ 2.<br /> tĩnh mạch (30 phút), vào thời điểm 2 giờ trước Tacrolimus (Prograf®): liều khởi đầu 0,18<br /> mổ, liều thứ 2 vào ngày thứ 4 sau mổ. Bolus mg/kg/24 giờ (6mg x 2 lần uống lúc 8 và<br /> 500 mg Methylsolumedrol khi mở kẹp động 20giờ). Dự tính thực hiện giảm liều<br /> mạch, sau đó duy trì 500 mg Calcineurin Inhibitor (Tacrolimus) theo<br /> Methylsolumedrol (SMD) truyền tĩnh mạch nghiên cứu Symphony(12,1). Mặt khác do tuổi<br /> chậm suốt 24 giờ kế tiếp, ngày thứ 2 cùng liều<br /> <br /> <br /> 24<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> người cho cao, dự tính, chức năng thận kém, kỳ, phản ứng chéo với người hiến âm tính,<br /> dự kiến sẽ đổi sang everolimus sau 6 tháng. kháng thể kháng HLA âm tính, độ bất hòa hợp<br /> Diễn tiến chức năng thận và liều ức chế HLA 5/6 (hòa hợp nhóm HLA A và HLA DQ).<br /> miễn dịch tính theo tuần lễ được trình bày qua Thận ghép là thận trái, ghép vào hốc chậu<br /> bảng 2. phải theo kỹ thuật không chuyển vị mạch máu<br /> chậu. Kết quả phẫu thuật bình thường, thận<br /> Phòng ngừa pneumococcus spp:<br /> hoạt động ngay sau mổ, nhưng chức năng<br /> sulfamethoxazol 800mg + trimethoprim 160mg<br /> không đủ nên phải chạy thận nhân tạo hỗ trợ<br /> (Bactrim 960. Chức năng thận hồi phục chậm<br /> 1 lần. Dùng thuốc ức chế miễn dịch theo công<br /> sau 4 tuần, creatinine-huyết thanh xuống đến<br /> thức quy ước. Chức năng thận hồi phục chậm<br /> mức 1,3 mg%.<br /> sau 4 tuần, creatinine huyết thanh xuống đến<br /> Trường hợp 2 mức 1,6 mg% (bảng 3).<br /> Nguyễn Văn V. 45 tuổi, nam, suy thận mạn<br /> giai đoạn cuối đang chạy thận nhân tạo định<br /> Bảng 3: Các chỉ số theo dõi của trường hợp 2 trong thời gian hậu phẫu<br /> Ngày Tháng Năm 2015 19/6 20/6 21/6 22/6 23/6 24/6 25/6 27/6<br /> Số ngày hậu phẫu () 0 1 2 3 4 5 6 7<br /> SIMULECT (mg) 20 20<br /> THUỐC ỨC CHẾ<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> SOLUMEDROL (mg) 500 250 125 125 60 60 40 40<br /> MIỄN DỊCH<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> CELLCEPT (mg) 500 2000 2000 2000 1500 1500 1500<br /> MYFORTIC 1080<br /> PROGRAF (mg) 3 12 12 12 10 10 10 9<br /> <br /> FK-máu (ng/ml) 6.4 4.4 4.8 8.4 7.9 6.3<br /> GIỜ<br /> Glycemie (mg%) 140 173 131 131 115 120 142 161<br /> Bun (mg%) 36 52 27 27 52 69 79 87<br /> Creatinine máu (mg%) 5.53 5.47 5.27 3.18 3.88 4.3 4.42 4.43<br /> SGOT UI/L 32 26 33 36 103 98 29 30<br /> SGPT UI/L 20 17 27 38 77 45 89 84<br /> Protid/máu (mg%) 7,6 5 6 5,7 5.9 5.8 5.8 6.8<br /> Bạch cầu (G/l) 13.6 12.49 10.81 11 8.87 8.29 8.41 15.5<br /> Hồng cầu (T/l) 2.61 2.56 2.43 1.85 1.82 1.81 1.93 2.26<br /> CẬN LÂM SÀNG<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hb 74 60 57 57 52 56 57 66<br /> Hct (%) 24.9 24.4 22.8 16.5 15.9 15.8 17 20.6<br /> Tiểu cầu (G/l) 193 154 255 143 147 160 160 220<br /> ION ĐỒ Na (mEq/l) 130 131 134 135 135 136 136 136<br /> K (mEq/l) 4.2 4.2 4.3 3.3 3.3 2.9 3.6 2.8<br /> Ca (mEq/l) 2.1 2.4 2.4 2.4 2.4 2.5 2.4 2.4<br /> Cl (mEq/l) 98 94 92 97 96 97 98 98<br /> <br /> Đạm niệu/24h N N N N N N N N<br /> <br /> TPTNT pH:<br /> d:<br /> HC/BC: 250<br /> Protein: ++<br /> Glucose/aceton:<br /> Nước xuất: (ml)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 25<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016<br /> <br /> Ngày Tháng Năm 2015 19/6 20/6 21/6 22/6 23/6 24/6 25/6 27/6<br /> Nước tiểu: Foley: 2500 2500 3000 3120 2800 2570 3250 2500<br /> Dẫn lưu cạnh BQ 70 30 30 Rất ít rút<br /> Nước nhập: 4950 5000 4000 3100 1350 1880 2200 900<br /> HUYẾT ÁP trung bình mmHg 80 100 106.7 106.7 100 116.7 116.7 93.3<br /> O<br /> NHIỆT ĐỘ C 37 37 37 37 37 37 37 37<br /> Cân nặng 59 59,5 59 58 59,5 59 60 59<br /> Diễn tiến Creatinin-huyết thanh của 2<br /> trường hợp nghiên cứu qua biểu đồ 1.<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4 Crea/HT (BN Thoan)<br /> Crea/HT (BN Vọng)<br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> N0 N1 N2 N3 N4 N5 N6 N7 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T12<br /> <br /> Biểu đồ : Diễn tiến Creatinin-huyết thanh của 2 trường hợp nghiên cứu<br /> BÀNLUẬN này. Do là TH người hiến NHBD đầu tiên nên<br /> các tiêu chuẩn được thực hiện chặt chẽ, dùng<br /> Việc thiếu nguồn thận hiến tặng cho các<br /> vận mạch liều cao để cố cứu người cho trước<br /> bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối buộc phải khi xác định không còn khả năng hồi phục,<br /> nghĩ đến việc tận dụng các nguồn tạng hiến nên thận tổn thương nhiều. Đồng thời trường<br /> không tối ưu cho thành công sau ghép. Hiện hợp hiến tạng này có tuổi thọ giáp biên, 65<br /> có nhiều trung tâm trên thế giới chọn cách mở tuổi, dù creatinin-huyết thanh lúc vào viện<br /> rộng tiêu chuẩn chọn người hiến tặng (ECD, bình thường (creatinin-huyết thanh:<br /> expanded criteria donor), người cho chết sau 0,89mg/dl; eGFR: >60ml/p/1,73m ). Việc hạ<br /> 2<br /> khi tim ngừng đập (DCD)(1,8). Việc tận dụng thấp liều dùng của calcineurin trên 2 trường<br /> nguồn hiến tạng này đã giúp làm tăng lượng hợp này là để hạn chế tác dụng độc thận của<br /> tạng hiến tặng 30% và giảm số người chờ<br /> thận ghép lớn tuổi.<br /> ghép(9). Nhưng điều đó cũng có nghĩa là phải<br /> chấp nhận có sự gia tăng đồng thời tỷ lệ của KẾTLUẬN<br /> chậm chức năng tạng ghép (DGF) và thậm chí Kết quả sớm của ghép thận từ người cho<br /> có trường hợp mất hẳn chức năng nguyên thận tim ngừng đập tại BVCR, bước đầu cho<br /> phát khi ghép tạng DCD(1,7,8,9,13). thấy có thể phát triển tại Việt nam để góp<br /> Ghép thận từ NHBD được biết có hiện phần làm giảm số người chờ ghép thận.<br /> tượng chậm chức năng hơn ghép với thận từ<br /> người cho chết não, thể hiện qua 2 trường hợp<br /> <br /> <br /> <br /> 26<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> http://www.pbs.org/wgbh/aso/databank/entries/dm54ki.h<br /> TÀILIỆUTHAMKHẢO<br /> tml<br /> 1. Deroure B, et al (2010): “Expanding the criteria of renal 9. Rudich S. M, et al, (2002): “Renal transplantations performed<br /> kidneys for transplantation: use of donors with acute renal using non-heart-beating organ donors: going back to the<br /> failure”, Nephrol Dial Transplant, 19801986 future?”, Transplantation 17151720<br /> 10. Trần Ngọc Sinh, Chu Văn Nhuận, Dương Quang Vũ, Thái<br /> 2. Dư Thị Ngọc Thu, Chu Văn Nhuận, Dương Quang Vũ, Minh Sâm, Châu Quý Thuận, Dư Thị Ngọc Thu, Trần<br /> Thái Minh Sâm, Châu Quý Thuận, Hoàng Khắc Chuẩn, Trọng Trí, Hoàng Khắc Chuẩn, Nguyễn Thị Thái Hà<br /> Trần Trọng Trí, Đỗ Quang Minh, Nguyễn Thị Thái Hà, (2010): Kết quả phẫu thuật 176 ghép thận tại Bệnh viện<br /> Nguyễn Trọng Hiền, Nguyễn Minh Quang, Trần Ngọc Chợ Rẫy, Y học TPHCM, Hội nghị thường niên lần thứ 8<br /> Sinh, (2010): Ghép thận vào hốc chậu P với kỹ thuật và Đại hội lần thứ V Hội Niệu-Thận học TPHCM, chuyên<br /> chuyển vị mạch máu trong ghép thận tại Bệnh viện Chợ đề Tiết Niệu -Thận học, phụ bản của tập 14, (3), tr. 81-90.<br /> Rẫy, Kỷ yếu công trình ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy”, 11. Trần Ngọc Sinh, Chu Văn Nhuận, Dương Quang Vũ, Thái<br /> Nxb Y học chi nhánh TPHCM, tr. 105-112. Minh Sâm, Châu Quý Thuận, Dư Thị Ngọc Thu, Trần<br /> 3. Dư Thị Ngọc Thu (2012), “Đánh giá kỹ thuật chuyển vị Trọng Trí, Hoàng Khắc Chuẩn, Nguyễn Thị Thái Hà<br /> mạch máu trong ghép thận từ người cho sống vào hốc (2010): Kết quả phẫu thuật các ghép thận tại Bệnh viện<br /> chậu phải”, Luận án Tiến sĩ y học chuyên ngành Tiết Chợ Rẫy”, Kỷ yếu công trình ghép thận Bệnh viện Chợ<br /> Niệu. Rẫy 1992-2010, Nxb Y học chi nhánh TPHCM, tr. 81-96.<br /> 4. Ekberg H, Bernasconi C., Tedesco-Silva H,Vıtko S, Hugo 12. Tedesco-Silva C, H, Vıtko S, Hugo C , Demirbasf A, Reyes<br /> C , Demirbasf A, Reyes Acevedog R, GrinyoJ, Freii U, Acevedog R , Grinyo J, Freii U, Vanrenterghemj Y,<br /> Vanrenterghemj Y, Dalozek P and Halloranl PF (2009), Dalozek P and Halloranl PF (2009), “Calcineurin Inhibitor<br /> “Calcineurin Inhibitor Minimization in the Symphony Study: Minimization in the Symphony Study: Observational Results 3<br /> Observational Results 3 Years after Transplantation”, Years after Transplantation”, American Journal of<br /> American Journal of Transplantation 2009; 9: 1876–1885. Transplantation 2009; 9: 1876–1885<br /> Wiley Periodicals Inc.<br /> 5. Kootstra G (2009), “History of non-heart-beating donation. In 13. Vaziri N, et al, (2011), “Analysis of machine perfusion<br /> Organ Donation And Transplantation After Cardiac Death”, benefits in kidney grafts: a preclinical study”, J Transl<br /> edited by David Talbot, Anthony M. Alessandro, pp 1-6. Med, 15.<br /> Published by Oxford University Press. 14. WHO (2013): Donation and transplantation.<br /> 6. Liveonny: Organ Transplant History. http://www.who.int/transplantation/donation/en/<br /> http://www.liveonny.org/all-about-transplantation/organ-<br /> transplant-history/<br /> Ngày nhận bài báo: 01/04/2016<br /> 7. Matsuoka L, et al, (2006), “Pulsatile perfusion reduces the<br /> incidence of delayed graft function in expanded criteria donor Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/04/2016<br /> kidney transplantation”, Am J Transplant, 14731478<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/05/2016<br /> 8. PBS (1954): First successful kidney transplant performed.<br /> http://www.pbs.org/wgbh/aso/databank/entries/dm54ki.h<br /> tml.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 27<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2