TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 5 - Thaùng 01/2011<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ<br />
NHỮNG TỐ CHẤT CẦN CÓ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM<br />
<br />
NGUYỄN THANH BÌNH (*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài viết đề cập đến việc xây dựng và thử nghiệm bộ công cụ nhằm đánh giá các tố chất<br />
cơ bản cần có của sinh viên (SV) vào học sư phạm để họ có thể thành công trong hoạt<br />
động nghề nghiệp sau này. Bộ công cụ được hình thành dựa trên việc vận dụng những trắc<br />
nghiệm về khí chất, giao tiếp, đánh giá trí nhớ và óc quan sát, đánh giá khả năng chú ý,<br />
đồng thời tự xây dựng các trắc nghiệm về định hướng giá trị và các phẩm chất đạo đức cơ<br />
bản phù hợp với nghề giáo viên (GV). Bộ công cụ đã được thử nghiệm trên 44 sinh viên<br />
năm thứ nhất của khoa Hoá, Đại học Sư phạm Hà Nội với mục đích đánh giá độ tin cậy và<br />
độ hiệu lực của công cụ tự xây dựng và đánh giá sự phù hợp của công cụ vận dụng để<br />
đánh giá tố chất cần có của SV sư phạm. Kết quả thử nghiệm đã cho phép tin rằng có thể<br />
sử dụng bộ công cụ này để tư vấn và tuyển chọn sinh viên muốn vào học sư phạm, đồng<br />
thời qua thử nghiệm công cụ còn cho thấy có tỉ lệ đáng kể sinh viên đang học sư phạm<br />
không phù hợp với nghề này.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The article deals with the construction, and experiment of the set of instruments to<br />
assess the qualities needed for students who enter teacher training institutions so that they<br />
can be successful in their profession in the years to come. This set of instruments has been<br />
built based on the applications of the experiments on students’ disposition, communication<br />
and the assessment of their value orientations and moral qualities in keeping with the<br />
teaching profession. This set has been tested on 44 first- year students of the Department of<br />
Chemistry, Ha Noi University of Education, with a view to evaluating the reliability and<br />
effect of the instruments and the appropriateness of their applications to evaluate the<br />
qualities needed for teachers to be. The experimental results have showed that this set is<br />
reliable to provide consultancy and select those who want to enter teacher training<br />
institutions while indicating that most of the students currently studying at teacher-<br />
training institutions are not compatible with this profession.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*) chất cần có của sinh viên sư phạm tương<br />
Việc tuyển chọn những tố chất cá lai”, mã số SPHN-08-280TRIG đã xác định<br />
nhân phù hợp nghề ở đầu vào sư phạm có được 5 tố chất cơ bản cần có của người muốn<br />
ý nghĩa cơ bản đối với quá trình đào tạo vào trường sư phạm như sau:<br />
cũng như kết quả hành nghề sau này của (1) Định hướng giá trị nghề nghiệp:<br />
người GV. Xuất phát từ đặc điểm và họa Đâu là những định hướng giá trị của người<br />
đồ nghề GV, nhóm nghiên cứu đề tài muốn học sư phạm và định hướng đó có phù<br />
“Xây dựng các tiêu chí đánh giá những tố hợp với những giá trị cơ bản khách quan của<br />
nghề này hay không .<br />
(*)<br />
(2) Phẩm chất đạo đức tương thích với<br />
PSG.TS, Viện nghiên cứu sư phạm, Đại học Sư nghề GV: Người muốn vào sư phạm có<br />
phạm Hà Nội.<br />
<br />
20<br />
những nét đạo đức cơ bản nào phù hợp phẩm chất và kĩ năng giao tiếp thể hiện<br />
với nghề GV. những tiêu chí cốt lõi nhất như: tính cởi mở,<br />
(3) Phẩm chất trí tuệ: Người muốn sẵn sàng tiếp xúc; sự nhạy cảm, đồng cảm,<br />
vào sư phạm có những phẩm chất trí tuệ sẵn sàng chia sẻ; khả năng lắng nghe tích<br />
cơ bản nào tương thích với yêu cầu của cực, kiên nhẫn; khả năng tự chủ, tự kiềm<br />
nghề GV để có thể học và hành nghề chế… TEST này đã được các nhà Tâm lí học<br />
thành công . Nga sử dụng, được dịch sang tiếng Việt,<br />
(4) Phẩm chất giao tiếp: Người thích ứng<br />
muốn vào sư phạm có những phẩm chất - TEST đánh giá khả năng phân phối và<br />
và kĩ năng giao tiếp nào để đảm bảo di chuyển chú ý qua việc cho các em quan<br />
thành công trong nghề GV sau này. sát 3 hình: tam giác, tròn, vuông có con số<br />
(5) Đặc điểm sinh học: Người muốn khác nhau bên trong từng hình trong 1 giây<br />
vào sư phạm có những đặc điểm khí chất, đủ để nhận dạng được các con số bên trong<br />
hình thể, sức khỏe... nào hỗ trợ hoặc cản từng hình, rồi cất đi. Sau đó yêu cầu các em<br />
trở việc học và hành nghề sư phạm. vẽ lại những gì mình đã thấy.<br />
2. THỬ NGHIỆM CÔNG CỤ ĐÁNH - TEST đánh giá óc quan sát và trí nhớ<br />
GIÁ TỐ CHẤT CẦN CỦA SINH dựa trên 2 bức tranh có những chi tiết giống<br />
VIÊN SƯ PHẠM TƯƠNG LAI và khác nhau<br />
2.1. Giới thiệu công cụ đánh giá các Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn tự xây<br />
tố chất cần có của sinh viên sư phạm dựng công cụ đánh giá định hướng giá trị<br />
Phương pháp luận để xác định và xây nghề và những phẩm chất đạo đức cốt lõi<br />
dựng công cụ đánh giá các tố chất cần có phù hợp với nghề.<br />
của người muốn vào trường sư phạm - Công cụ đánh giá định hướng giá trị<br />
trong đề tài này là vận dụng những công gồm 16 chỉ báo được giả định là các giá trị<br />
cụ đánh giá các phẩm chất trí tuệ, giao mà cá nhân nhìn thấy ở nghề GV.<br />
tiếp, khí chất nào đã có và đã được kiểm - Công cụ đánh giá những phẩm chất đạo<br />
tra độ hiệu lực và đã được Việt Nam hoá, đức cốt lõi phù hợp với nghề cũng gồm 16<br />
còn loại tố chất nào chưa có công cụ đánh chỉ báo phản ánh các nét phẩm chất cơ bản<br />
giá thì phải xây dựng. Nhóm nghiên cứu phù hợp với nghề như: thể hiện xu hướng<br />
không thể xây dựng hoàn toàn mới công yêu nghề dạy học, xu hướng yêu trẻ; Phẩm<br />
cụ đánh giá các tố chất này dựa trên cách chất đạo đức công dân cốt lõi phù hợp với<br />
tiếp cận tổng thể vì nguồn lực không cho nghề GV như tính trách nhiệm, trung thực,<br />
phép. Vì vậy, những công cụ sau đây đã công bằng; Thái độ đối với bản thân phù hợp<br />
được vận dụng: với nghề GV là coi trọng danh dự của bản<br />
- Công cụ đánh giá khí chất của thân<br />
Eysensk gồm 57 chỉ báo được sử dụng để 2.2. Mục tiêu, phương pháp tiến hành<br />
xác định và loại những người có khí chất và mẫu thử nghiệm<br />
không ổn định, trong đó có cả những chỉ 2.2.1. Mục tiêu<br />
báo kiểm tra độ trung thực của người trả Thử nghiệm nhằm đánh giá độ tin cậy và<br />
lời. độ hiệu lực của những công cụ tự xây dựng.<br />
- TEST “Khả năng giao tiếp” (7 Đối với những test/công cụ sẵn có thì đánh<br />
phút) gồm 28 chỉ báo nhằm đánh giá giá sự phù hợp của công cụ với đối tượng và<br />
<br />
21<br />
nội dung đánh giá. Trên cơ sở đó điều + Phát phiếu ghi kết quả và yêu cầu các<br />
chỉnh và chuẩn hoá từng tiểu thang đánh em ghi ra giấy những điểm khác biệt có<br />
giá để tổng hợp thành thang đánh giá trong 2 bức tranh đó.<br />
hoàn chỉnh. Cuối cùng đưa ra điểm chuẩn + Thời gian làm bài tối đa là 7 phút.<br />
để phân loại từng cá nhân phù hợp, ít phù + Ghi lại thời gian các em nộp lại bài.<br />
hợp hay không phù hợp với nghề sư Đánh giá khả năng chú ý<br />
phạm. Ngoài ra, thử nghiệm này còn + Chiếu hình lên màn hình cho các em<br />
nhằm rút kinh nghiệm về cách tổ chức quan sát trong 1giây, đủ để nhận dạng được<br />
đánh giá và tính khả thi của công cụ về các số bên trong, rồi tắt đi.<br />
phương diện thời gian thực hiện. + Yêu cầu các em vẽ lại các hình đã được<br />
2.2.2. Mẫu thử nghiệm gồm 44 sinh xem vào giấy và điền các số phù hợp vào trong<br />
viên năm thứ nhất khoa Hoá Đại học Sư các hình đó<br />
phạm Hà Nội đã học được ½ năm, trong + Thời gian làm bài tối đa là 5 phút.<br />
đó nam chiếm 20,5%, nữ chiếm 79,5% + Ghi lại thời gian các em nộp lại bài.<br />
2.2.3. Phương pháp tiến hành Định hướng giá trị nghề nghiệp<br />
- Phỏng vấn cá nhân với nội dung về + Phát phiếu cho từng em<br />
lí do vào học sư phạm và đọc 1 đoạn văn + Yêu cầu các em đọc lần lượt và chọn<br />
ngắn nhằm phát hiện khả năng phát âm ra những giá trị quan trọng nhất bằng cách<br />
- Làm việc tập trung theo trình tự đánh dấu X vào ý phù hợp với "Giá trị” mà<br />
sau: mình chọn.<br />
Thực hiện trắc nghiệm EYSENSK + Sau đó sắp xếp các giá trị được chọn<br />
trong 15 phút theo thứ tự quan trọng. Số 1 là quan trọng<br />
+ Người hướng dẫn giới thiệu về nhất<br />
bảng câu hỏi trắc nghiệm và phiếu trả lời + Thời gian làm bài tối đa là 5 phút.<br />
câu hỏi Đánh giá phẩm chất đạo đức phù hợp<br />
+ Người hướng dẫn đọc to, rõ ràng với nghề GV<br />
từng câu trong bảng câu hỏi trắc nghiệm. + Phát phiếu cho từng em<br />
SV chú ý lắng nghe và trong thời gian 5 + Hướng dẫn các em làm phiếu<br />
giây, phải đánh dấu (+) ngay vào ô phù + Thời gian làm bài tối đa là 2 phút.<br />
hợp với ý kiến của mình 2.3. Kết quả thử nghiệm<br />
Thực hiện trắc nghiệm về khả năng 2.3.1. Đánh giá độ tin cậy và độ hiệu lực<br />
giao tiếp của trắc nghiệm<br />
+ Phát phiếu cho từng em Nhìn chung thang đo đã đánh giá được<br />
+ Yêu cầu các em không bỏ sót trả các biểu hiện của tố chất cơ bản cần có của<br />
lời câu nào. sinh viên sư phạm. Chất lượng các câu hỏi/<br />
+ Thời gian làm trắc nghiệm này tối chỉ báo trong thang đo nhìn chung đều có<br />
đa là 7 phút. chất lượng tương đối tốt, phổ điểm của sinh<br />
Đánh giá trí nhớ và óc quan sát viên có phân phối đẹp, có độ phân biệt tốt.<br />
+ Phát bức tranh thứ nhất cho các em Tuy nhiên, có chỉ báo số 2: “Mơ ước được<br />
xem trong 1 phút rồi thu lại ngay; đứng trên lớp giảng bài cho HS” của thang<br />
+ Phát cho các em bức tranh thứ 2 rồi đo phẩm chất đạo đức phù hợp với nghề GV<br />
yêu cầu thí sinh quan sát kĩ (không thu lại). chưa tốt, cần loại bỏ.<br />
<br />
22<br />
2.3.2. Tổng hợp kết quả khảo sát (thử) tố chất sinh viên sư phạm<br />
<br />
Lí do<br />
Ấn P.chất<br />
Giới Phát Ngoại chọn Khí Trí Chú Đạo<br />
TT tượng Giao Gía<br />
tính âm hình nghề chất nhớ ý đức<br />
GT tiếp trị<br />
GV<br />
1 Nam 3 3 3 3 1 3 1 1 3 1<br />
2 Nữ 3 3 2 3 3 2 1 3 2 2<br />
3 Nữ 2 3 3 1 3 3 1 1 2 2<br />
6 Nam 3 3 3 3 Loại 3 1 2 3 2<br />
7 Nam 2 1 1 3 Loại 2 1 1 1 2<br />
8 Nữ 3 3 3 2 Loại 3 1 1 3 2<br />
9 Nữ 3 3 3 3 1 2 2 1 2 2<br />
10 Nữ 3 3 3 3 Loại 3 1 3 3 2<br />
11 Nữ 3 3 3 3 2 1 1 1 2 2<br />
12 Nữ 3 3 3 3 Loại 3 1 3 2 2<br />
13 Nữ 1 1 1 2 1 2 1 3 3 2<br />
14 Nữ 3 3 3 3 2 3 1 3 3 2<br />
15 Nữ 1 2 2 3 2 3 1 1 3 2<br />
16 Nữ 3 3 3 3 Loại 2 1 3 2 2<br />
17 Nữ 3 3 3 3 1 2 1 1 2 3<br />
18 Nữ 3 3 3 3 3 3 2 3 3 2<br />
19 Nữ 3 3 3 2 1 2 1 3 3 1<br />
20 Nữ 2 3 3 3 1 1 2 3 3 2<br />
21 Nữ 3 3 3 2 2 2 1 1 2 2<br />
22 Nữ 3 3 3 3 Loại 3 1 3 3 2<br />
23 Nữ 1 3 3 2 Loại 2 1 3 3 2<br />
24 Nữ 1 3 3 3 2 3 1 3 3 2<br />
26 Nữ 3 3 3 2 Loại 3 1 3 3 2<br />
27 Nữ 3 3 3 3 1 3 1 3 2 2<br />
28 Nữ 2 3 3 2 1 2 1 3 3 2<br />
29 Nữ 3 3 3 3 3 1 1 3 2 2<br />
30 Nam 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3<br />
31 Nữ 3 3 3 3 3 2 1 2 3 2<br />
33 Nữ 3 3 3 3 3 3 1 3 3 3<br />
35 Nam 1 3 3 2 Loại 2 1 2 3 2<br />
36 Nữ 3 3 3 2 3 3 1 3 2 2<br />
37 Nam 3 3 3 3 3 2 1 2 3 2<br />
38 Nữ 2 2 2 2 1 1 1 1 2 1<br />
39 Nữ 3 3 3 3 2 3 1 3 3 2<br />
40 Nữ 3 3 3 3 Loại 3 1 2 2 2<br />
41 Nam 2 3 3 3 Loại 2 1 1 2 3<br />
42 Nam 1 3 3 3 Loại 3 1 3 3 3<br />
43 Nữ 3 3 3 3 3 1 1 3 2 2<br />
44 Nam 3 2 3 2 2 3 1 3 2 3<br />
<br />
23<br />
45 Nữ 2 3 2 2 Loại 3 1 3 3 1<br />
46 Nữ 3 3 3 3 Loại 3 1 3 3 2<br />
48 Nữ 1 3 3 3 2 3 1 3 2 2<br />
49 Nữ 3 3 3 3 3 3 2 3 3 3<br />
50 Nữ 2 3 3 3 Loại 3 1 3 2 2<br />
<br />
* SV có số TT là 4, 5, 25, 32, 34, 47 năng lực và các phẩm chất trí tuệ thì có mặt<br />
vắng mặt 2 tiêu chí: Khả năng phân phối chú ý ; Óc<br />
Phân tích: quan sát và trí nhớ; tố chất về định hướng<br />
- Số SV phạm quy chuẩn nghề giá trị có quan hệ mật thiết với tố chất về<br />
nghiệp (phát âm ngọng) là 7 sinh viên. Phẩm chất đạo đức tương thích với nghề<br />
- Số SV phạm quy ở trắc nghiệm khí GV, hoặc cũng có thể coi đây là hai khía<br />
chất là 16 SV (trong đó có 3 SV trùng với cạnh khác nhau của cùng một tố chất.<br />
SV bị phạm quy chuẩn về phát âm). 3. KẾT LUẬN<br />
- Tổng số SV phải loại không tính kết Thử nghiệm công cụ đánh giá tố chất<br />
quả là 20 SV chiếm 45,5% (trong đó có của sinh viên sư phạm tương lai cho thấy: về<br />
13 SV phạm quy ở trắc nghiệm khí chất, cơ bản công cụ đã đảm bảo được độ tin cậy<br />
3 SV phạm quy ở cả phát âm lẫn trắc và tính hiệu lực khi đo tố chất của những<br />
nghiệm khí chất, còn 4 sinh viên phạm người muốn vào ngành sư phạm. Kết quả thử<br />
quy khi phát âm). nghiệm còn cho thấy có tỉ lệ đáng kể sinh<br />
- Quy ước: Phù hợp = 3; Ít phù hợp = viên đang học sư phạm không phù hợp với<br />
2; Không phù hợp = 1. Theo đó có thể thấy nghề này.<br />
SV nào có những tố chất gì đạt mức phù Kết quả thử nghiệm cũng cho thấy, có<br />
hợp, hoặc ít phù hợp hay không phù hợp. thể sử dụng công cụ này để tư vấn hoặc đánh<br />
- Đánh giá tổng hợp từng cá nhân ở giá tuyển chọn sinh viên muốn vào ngành sư<br />
mức độ phù hợp, hoặc ít phù hợp hay phạm để giúp họ thành công trong hoạt động<br />
không phù hợp với nghề sư phạm sẽ dựa nghề nghiệp sau này.<br />
trên tổng số điểm mà họ đạt được, trong Tuy nhiên, đây mới chỉ là thử nghiệm<br />
đó điểm đánh giá khí chất được đánh giá bước đầu trong mẫu với kích cỡ không lớn,<br />
với trọng số 2, còn các tố chất khác chỉ nên công cụ này cần tiếp tục được thử ở mẫu<br />
có trọng số 1, bởi vì tố chất về giao tiếp lớn hơn, đặc biệt ở mẫu GV đang hoạt động<br />
đã có mặt 3 khía cạnh phát âm; Ấn tượng nghề nghiệp để kiểm chứng độ tin cậy và<br />
giao tiếp; phẩm chất giao tiếp; tố chất về hiệu lực của công cụ.<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Nguyễn Thanh Bình, Những phẩm chất đạo đức cơ bản phù hợp với nghề GV (Bài<br />
viết cho đề tài “Xây dựng các tiêu chí đánh giá những tố chất cần có của sinh viên sư<br />
phạm tương lai”, Mã số SPHN-08-280TRIG).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
24<br />
2. Võ Minh Chí. Khí chất và việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu khi tuyển chọn<br />
giáo viên (Bài viết cho đề tài “Xây dựng các tiêu chí đánh giá những tố chất cần có<br />
của sinh viên sư phạm tương lai”. Mã số SPHN-08-280TRIG).<br />
3. Trần Thị Ninh Giang trong Đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu những đặc điểm phù hợp<br />
nghề…” Mã số B91- 38 – 06 (nghiệm thu 1993), Viện Nghiên cứu Phát triển giáo<br />
dục.<br />
4. Mạc Văn Trang, Phẩm chất giao tiếp đối với nghề giáo viên (Bài viết cho đề tài “Xây<br />
dựng các tiêu chí đánh giá những tố chất cần có của sinh viên sư phạm tương lai”,<br />
Mã số SPHN-08-280TRIG).<br />
5. Đào Thị Oanh, Phẩm chất trí tuệ cần thiết đối với nghề giáo viên (Bài viết cho đề tài<br />
“Xây dựng các tiêu chí đánh giá những tố chất cần có của sinh viên sư phạm tương<br />
lai”, Mã số SPHN-08-280TRIG).<br />
6. Đào Thị Oanh, Vấn đề định hướng giá trị nghề dạy học (Bài viết cho đề tài “Xây<br />
dựng các tiêu chí đánh giá những tố chất cần có của sinh viên sư phạm tương lai”,<br />
Mã số SPHN-08-280TRIG).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
25<br />