Kết quả thử nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh đốm nâu lá keo tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
lượt xem 1
download
Tài liệu "Kết quả thử nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh đốm nâu lá keo tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" trình bày kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh ở các công thức khác nhau so với đối chứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả thử nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh đốm nâu lá keo tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
- Phạm Thị Diệu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 101(01): 35 - 38 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM HIỆU LỰC MỘT SỐ LOẠI THUỐC HÓA HỌC TRONG PHÒNG TRỪ BỆNH ĐỐM NÂU LÁ KEO TẠI VƯỜN ƯƠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN Phạm Thị Diệu*, Đặng Kim Tuyến Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Với mục tiêu tạo ra cây giống có chất lượng tốt phục vụ công tác trồng rừng thì việc chăm sóc cây con trong vườn ươm là rất quan trọng. Vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian qua đã xuất hiện bệnh đốm nâu lá Keo. Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh ở các công thức khác nhau so với đối chứng. Kết quả điều tra nguyên nhân gây bệnh là do nấm Gloeo sporium. Tỷ lệ nhiễm bệnh trước khi phun thuốc ở mức độ hại vừa. Sau 3 lần phun thuốc, chỉ số bệnh giảm dần còn ở mức độ hại nhẹ và Biobus 1.00WP là loại thuốc có hiệu lực trừ bệnh cao nhất trong 7 loại thuốc thử nghiệm (81,94%); Daconil 75WP có hiệu lực thấp nhất (68,13%) Từ khóa: Bệnh đốm nâu, Gloeo sporium, thuốc hóa học, Keo, vườn ươm. ĐẶT VẤN ĐỀ* hại bệnh đốm nâu lá Keo trước và sau mỗi lần Bệnh đốm nâu lá Keo là một loại bệnh phổ sử dụng thuốc và tìm ra loại thuốc có hiệu lực biến ở vườn ươm. Nó gây hại ở tất cả các loại phòng trừ cao nhất Keo như Keo tai tượng, Keo lai và Keo lá - Đề xuất một số biện pháp phòng trừ bệnh tràm; bệnh nặng tỷ lệ bệnh có thể lên tới 60- đốm nâu. 70% làm cho cây chết hoặc sinh trưởng rất Phương pháp nghiên cứu kém không đủ tiêu chuẩn xuất vườn, gây ra những tổn thất trong kinh doanh Lâm nghiệp. - Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu có Biểu hiện của bệnh là trên mặt lá xuất hiện chọn lọc các tài liệu, số liệu, kết quả nghiên các đốm chấm màu nâu, các đốm nâu này lan cứu có liên quan đến đề tài và phương pháp dần không rõ hình dạng. Bệnh nặng thì cả hai nghiên cứu thực nghiệm. mặt lá phủ kín những đốm nâu gần giống gỉ - Đề tài thử nghiệm 8 công thức thí nghiệm sắt. Sau một thời gian bị bệnh cây quang hợp với 7 loại thuốc hóa học và một công thức rất kém, mép lá khô và biến hình xoăn lại có đối chứng. khi lá khô cong queo, các lá khô dần chết rơi - Mỗi công thức thí nghiệm được bố trí ở mỗi rụng. Khi ở vườn ươm xuất hiện bệnh có thể O. D. B khác nhau trên các luống với 3 lần sử dụng các loại thuốc hóa học có tác dụng đến mầm bệnh để trực tiếp tiêu diệt sợi nấm, nhắc lại (mỗi O. D. B = 1m2). Tiến hành điều bào tử nấm trên lá, vỏ cây, thân cây… đồng tra tỷ mỷ đánh giá tình hình phân bố bệnh thời có tác dụng phòng bệnh phòng bệnh cho cây; đánh giá mức độ bệnh hại trên các ODB các cây khác khỏi bị lây lan sang. Vì vậy, việc trước và sau mỗi lần sử dụng thuốc; mỗi lần tìm ra một số loại thuốc có hiệu quả cao nhất, phun thuốc cách nhau 14 ngày. có lợi về mặt kinh tế, nhằm hạn chế tác hại Xử lý số liệu của bệnh, bảo vệ cây làm cho cây sinh trưởng - Đánh giá tình hình phân bố bệnh cây theo và phát triển tốt hơn là cần thiết. công thức: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU n P(%) = x 100 Nội dung N - Điều tra xác định nguyên nhân gây bệnh và - Đánh giá mức độ phân bố tình hình phân bố bệnh cây P < 10%: Phân bố cá thể - Thử nghiệm hiệu lực một số loại thuốc hóa P> = 10% -15%:Phân bố cụm học trong phòng trừ bệnh: Đánh giá mức độ P> 15%-25%: Phân bố đám * Email: hoangdieutn@gmail.com P > 25%: Phân bố đều 35 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phạm Thị Diệu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 101(01): 35 - 38 Bảng 1. Đặc điểm các loại thuốc hóa học STT Tên thuốc Hoạt chất Dạng thuốc 1 Daconil 75WP Chlorothalonil: 75% Bột 2 Đồng Cloruloxi 30WP Copper oxychloride 30% Bột 3 Biobus 1.00WP Trichoderma viride 1% Bột 4 Score 250EC Difenoconaze Nước 5 BP- nhepbun 800WP Zineb 800g/kg Bột 6 Cabenzim 500FL Carbendazim 500g/L Nước 7 Anvil 5SC Hexaconazole 50g/l Nước Bảng 2. Kết quả điều tra tỷ lệ nhiễm bệnh trước khi sử dụng thuốc (P% ) TT Luống 1 Luống 2 Luống 3 ODB P(%) Đánh giá P(%) Đánh giá P(%) Đánh giá 1 25,38 Phân bố đều 20,05 Phân bố đám 23,25 Phân bố đám 2 22,85 Phân bố đám 21,2 Phân bố đám 22,05 Phân bố đám 3 24,95 Phân bố đám 22,37 Phân bố đám 24,83 Phân bố đám 4 26,69 Phân bố đều 23,41 Phân bố đám 28,19 Phân bố đều 5 25,13 Phân bố đều 23,49 Phân bố đám 23,13 Phân bố đám 6 23,98 Phân bố đám 24,08 Phân bố đám 21,92 Phân bố đám 7 23,33 Phân bố đám 21,24 Phân bố đám 22,16 Phân bố đám 8 23,4 Phân bố đám 22,26 Phân bố đám 22,97 Phân bố đám TB 24,46 Phân bố đám 22,26 Phân bố đám 23,56 Phân bố đám - Mức độ bệnh hại lá tính theo công thức: Kết quả điều tra tình hình phân bố bệnh cây trước khi sử dụng thuốc được thể hiện trong bảng 2: Qua quá trình nghiên cứu theo dõi tỷ lệ nhiễm - Đánh giá mức độ bị hại: bệnh trung bình ở Luống 1: 24,46%; Luống 2: R 50% đến 75%: Hại nặng Đánh giá mức độ hại bệnh đốm nâu lá Keo R > 75%: Hại rất nặng trước và sau mỗi lần sử dụng thuốc và tìm ra + Tính hiệu lực của thuốc loại thuốc có hiệu lực phòng trừ cao nhất Để tính hiệu lực của thuốc mỗi lần phun tôi Kết quả điều tra mức độ hại lá của bệnh đốm áp dụng công thức: nâu lá Keo trước và sau mỗi lần sử dụng Ta x Cb thuốc được thể hiện trong bảng 3. HL(%) = 1- x 100 Tb x Ca Số liệu bảng 3 cho thấy ở các công thức có sử + Đánh giá hiệu lực: dụng thuốc hóa học, mức độ bệnh hại giảm HL< 100%: Kết luận thuốc có hiệu lực dần qua các lần phun thuốc. Tỷ lệ giảm bệnh của bệnh hại lá qua các lần sử dụng thuốc HL =100%: Kết luận thuốc không có hiêu lực được thể hiện qua bảng 4. HL > 100%: Kết luận thuốc làm cho bệnh tăng lên. Số liệu trên cho thấy công thức 3 Biobus 1.00WP là có khả năng hạn chế bệnh cao KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nhất, chỉ số bệnh giảm trung bình qua 3 lần Điều tra xác định nguyên nhân và đánh giá phun 8,65%, tổng 3 lần phun giảm là 25,97%. tình hình phân bố bệnh cây Còn thuốc có khả năng hạn chế bệnh thấp Kết quả điều tra nguyên nhân gây bệnh là do nhất là CT 2: Đồng Cloruxi 30WP với chỉ số nấm Gloeo sporium gây nên, nấm gây bệnh bệnh giảm trung bình là 7,04%, tổng 3 lần thuộc loại kí sinh có tính chuyên hóa cao. phun giảm 21,13%. 36 2Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phạm Thị Diệu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 101(01): 35 - 38 Bảng 3. Kết quả điều tra mức độ hại lá của bệnh đốm nâu lá Keo trước và sau các lần sử dụng thuốc Trước khi sử Sau khi sử dụng thuốc dụng thuốc Công thức RTB Đánh Lần 1 Lần 2 Lần 3 % giá RTB Đánh giá RTB Đánh giá RTB Đánh giá % % % Đối chứng (ĐC) 28,32 Hại vừa 29,28 Hại vừa 29,35 Hại vừa 28,07 Hại vừa Daconil 75WP (CT1) 32,89 Hại vừa 26,23 Hại vừa 18,55 Hại nhẹ 10,39 Hại nhẹ Đồng cloruxi30WP (CT2) 27,33 Hại vừa 22,45 Hại nhẹ 9,12 Hại nhẹ 6,6 Hại nhẹ Biobus 1.00WP (CT3) 31,63 Hại vừa 22,24 Hại nhẹ 7,12 Hại nhẹ 5,66 Hại nhẹ Score 250 EC (CT4) 31,35 Hại vừa 26,17 Hại vừa 17,08 Hại nhẹ 7,06 Hại nhẹ BP-nhepbun 800 WP 31,53 Hại vừa 22,48 Hại nhẹ 16,02 Hại nhẹ 8,79 Hại nhẹ (CT5) Cabenzim 50WP (CT6) 27,8 Hại vừa 24,31 Hại nhẹ 14,4 Hại nhẹ 6,23 Hại nhẹ Anvil 5SC (CT7) 28,35 Hại vừa 24,41 Hại nhẹ 15,43 Hại nhẹ 7,19 Hại nhẹ Bảng 4. Tỷ lệ tăng giảm bệnh hại lá ở các công thức (%) Chỉ số tăng giảm theo các lần sử Công thức dụng thuốc (%) Tổng giảm I II III Đối chứng (ĐC) +0,96 +0,07 -1,28 -1,28 Daconil 75WP (CT1) -6,66 -7,68 -8,16 -22,5 Đồng cloruxi30WP (CT2) -5,28 -13,33 -2,52 -21,13 Biobus 1.00WP (CT3) -9,39 -15,12 -1,46 -25,97 Score 250 EC (CT4) -3,9 -9,09 -10,02 -23,01 BP-nhepbun 800 WP (CT5) -9,05 -6,28 -7,23 -22,56 Cabenzim 50WP (CT6) -3,49 -9,91 -8,17 -21,57 Anvil 5SC (CT7) -3,94 -8,98 -8,24 -21,16 (+) Tăng; (-) Giảm Kết quả so sánh hiệu lực của các loại thuốc sau 3 lần sử dụng thuốc được thể hiện ở bảng 5. Bảng 5. So sánh hiệu lực của thuốc sau 3 lần phun Chỉ số R(%) Chỉ số R %) Chỉ số giảm Hiệu lực từng Công thức trước khi sau khi phun sau 3 lần loại thuốc phun thuốc thuốc lần cuối phun Đối chứng (ĐC) 28,32 28,07 1,28 0 Daconil 75WP (CT1) 32,89 10,39 22,5 68,13 Đồng cloruxi30WP (CT2) 27,73 6,6 21,13 75,98 Biobus 1.00WP (CT3) 31,63 5,66 25,97 81,94 Score 250 EC (CT4) 30,7 7,06 23,01 76,79 BP-nhepbun 800 WP (CT5) 31,53 8,79 22,56 71,87 Cabenzim 50WP (CT6) 27,8 6,23 21,57 77,39 Anvil 5SC (CT7) 28,35 7,19 21,16 74,41 37 3Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Phạm Thị Diệu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 101(01): 35 - 38 Từ kết quả trên có thể kết luận: - Bệnh đốm nâu lá Keo tại vườn ươm trường Thuốc có hiệu lực cao nhất đến bệnh đốm nâu Đại học Nông Lâm là do nấm Gloeo sporium lá Keo trong giai đoạn vườn ươm là thuốc gây nên. Biobus 1.00WP có hiệu lực tiêu diệt bệnh là : - Tỷ lệ nhiễm bệnh là phân bố đám trên các 81,94%. Thuốc Daconil 75WP có hiệu lực trừ luống. bệnh thấp nhất trong 7 loại thuốc (68,13%). - Kết quả điều tra mức độ gây hại trước khi sử Đề xuất một số biện pháp phòng trừ dụng thuốc cho thấy bệnh gây hại ở mức độ Trong thời gian nghiên cứu cho thấy bệnh hại vừa. đốm nâu lá Keo do nấm gây nên, nấm gây Sau 3 lần phun thuốc, chỉ số bệnh giảm còn ở bệnh phát sinh, phát triển liên quan chặt chẽ mức độ hại nhẹ. với điều kiện thời tiết. Bệnh phát triển mạnh Thuốc Biobus 1.00WP có hiệu lực trừ bệnh nhất trong điều kiện nhiệt độ không khí 20- cao nhất trong 7 loại thuốc (81,94%), thuốc 250C. Trong điều kiện trời âm u, ít nắng, ẩm Daconil 75WP có hiệu lực trừ bệnh thấp nhất độ không khí cao thì bệnh càng nặng, do vậy (68,13%). không gieo ươm Keo vào vụ đông - xuân mà gieo vào vụ hè thu để tránh bệnh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thường xuyên vệ sinh vườn ươm, không để [1]. Trần Văn Mão (1993), “Kỹ thuật phòng trừ cây bị che bóng. bệnh hại cây rừng” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. [2]. Trần Văn Mão (1997), “Bệnh cây rừng”, giáo trình Khi cây bị hại nặng hoặc đốm nâu lá Keo có Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. nguy cơ phát dịch thì sử dụng thuốc hóa học [3]. Nguyễn Thị Thùy (2011), “Thử nghiệm hiệu để phun, tốt nhất nên sử dụng thuốc Biobus lực một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ 1.00WP vì hiệu quả trừ bệnh cao (hiệu lực trừ bệnh đốm nâu lá cây Keo tai tượng (ACACIA bệnh 81,94% như đề tài đã khảo nghiệm). MANGIUM WILD) tại vườn ươm trung tâm giống cây nguyên liệu giấy An Hòa - Tuyên KẾT LUẬN Quang”, đề tài tốt nghiệp, Trường Đại học Qua thời gian nghiên cứu và thử nghiệm Nông Lâm Thái Nguyên. thuốc hóa học để phòng trừ bệnh đốm nâu lá [4]. Đặng Kim Tuyến (2005), “Bài giảng bệnh Keo trong vườn ươm tôi rút ra kết luận như sau: cây rừng”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. SUMMARY RESULTS OF THE EXPERIMENT TO CONTROL DISEASE OF LEAF -BROWN-SPOT DISEASE ON ACCACIA IN THE NURSERY AT THE THAI NGUYEN UNIVERSITY OF AGRICULTURE AND FORESTRY Pham Thi Dieu*, Dang Kim Tuyen College of Agriculture and Forestry - TNU For the good quality seedlings, the control of disease on seedlings in the nursery is very important. The nursery of the Thai Nguyen University of Agriculture and Forestry recently appeared leaf- brown-spot disease on Accacia with significant rate . The article presents the results of effect of some pesticide on the disease to prevent seedlings. The results of the experiment showed that the disease is caused by the fungus Gloeo sporium. The damage rate of the disease before treatment is at moderate level. After three times of treatment, the rate had been reduced into low level. Among 7 experimental pesticides the efect of Biobus 1.00WP is the highest (81.94%); and the aconil lowest (68.13%) Keywords: Brown-leaf- spots, Gloeo sporium, pesticide, Acacia, nursery Ngày nhận bài: 03/1/2013, ngày phản biện:24/1/2013, ngày duyệt đăng:26/3/2013 * Email: hoangdieutn@gmail.com 38 4Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm nano đồng và nano bạc với nấm Phytophthora sp. và Colletotrichum sp. gây rụng quả trên cây cam sành
7 p | 49 | 6
-
Vận dụng mô hình dạy học đảo ngược trong dạy học phần tiến hóa Sinh học 12
11 p | 39 | 4
-
Tạo kháng thể IgG thỏ kháng protein bài xuất/tiết của sán lá gan lớn Fasciola gigantica
4 p | 42 | 4
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học phần Hóa học Hữu cơ lớp 11 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
13 p | 11 | 3
-
Rèn luyện kỹ năng sử dụng thuật ngữ sinh học cho lưu học sinh Lào ngành Sư phạm Sinh trường Đại học Tây Bắc
10 p | 33 | 2
-
Một số kết quả nghiên cứu tại Trung Quốc thử nghiệm khử lưu huỳnh trong than cám bằng máy tuyển siêu trọng lực trong môi trường huyền phù
6 p | 33 | 2
-
Đánh giá tác động của tuyến kè tạo bãi ven biển tây tỉnh Cà Mau
14 p | 63 | 2
-
Nghiên cứu ứng dụng, sử dụng chế phẩm nấm ký sinh Metarhizium anisopliae phòng trừ rầy nâu, rầy lưng trắng hại lúa tại Tuyên Quang
7 p | 39 | 2
-
Hiệu lực phòng chống nấm mục và côn trùng hại gỗ của sơn PU có phân tán TiO2, SiO2, ZnO, Nanoclay
8 p | 34 | 2
-
Kết quả thử nghiệm hiệu lực của bả KIBAMID 7.5RB diệt kiến lửa (Solenopsis geminata) và kiến vàng nhỏ (Monomorium pharaonis)
4 p | 40 | 2
-
Kết quả thử nghiệm hiệu lực các loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh đốm nâu lá keo tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
4 p | 77 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn