intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng trình bày tình hình sinh trưởng của giống; Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của các giống; Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả thử nghiệm một số giống đậu tương mới tại Cao Bằng

  1. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Đông ở vùng đồng bằng phía Bắc và vụ 1. Kết luận Xuân, Hè Thu ở miền núi. Giống NAS S1 cần được hỗ trợ kinh Giống đậu tương NAS S1 được chọn lọc phí nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ từ mẫu giống N5 trong 5 giống đậu tương thuật canh tác riêng cho giống. nhập nội năm 2010. Giống có dạng hình cây đứng, sinh trưởng hữu hạn, hoa màu trắng, TÀI LIỆU THAM KHẢO vỏ hạt màu vàng, rốn hạt màu nâu đậm. Thời Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống gian sinh trưởng trung ngày (83 đậu tương ở phía Bắc vụ Đông 2012, số tùy thuộc vụ trồng và vùng sinh thái. Chiều ng bình từ 37,3 49,2 cm; số quả năm 2013. chắc/cây trung bình từ 22,8 28,2; tỷ lệ quả 3 Báo cáo kết quả khảo nghiệm các giống hạt từ 21,1 38,6%; năng suất trung bình đạt đậu tương ở phía Bắc vụ Xuân 2013, số 26,4 tạ/ha, cao hơn so với ĐT84 6,1 tạ/ha trong vụ Xuân và 5,2 tạ/ha trong vụ năm 2013. Đông ở mức ý nghĩa. Trong vụ Hè, năng suất của NAS S1 tương đương DT84. Mức Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác độ nhiễm bệnh gỉ sắt, đốm nâu, lở cổ rễ và và giá trị sử dụng giống cây nông sâu đục quả ở mức nhẹ. Giống NAS nghiệp (2006), Bộ Nông nghiệp thích ứng trồng 3 vụ/năm ở vùng đồng bằng. triển nông thôn, Tr 80 2. Đề nghị Ngày nhận bài: 9/2/2014 Giống S1 sớm được đưa vào Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, thử nghiệm sản xuất trong vụ Xuân, Hè, Ngày duyệt đăng: 5/3/2014 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG MỚI TẠI CAO BẰNG Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Thị Thu Trang, Thoòng Vĩnh Phương SUMMARY Result on trial experiment of some new soyabean varieties in Cao Bang The experiment was conducted in Cao Bang province in 2013 to identify some new suitable soybean varieties for spring crop under Rice land and Summer-autumn seasons for the highland. The experiment was designed in 3 farmer’s fields, one farmer’s field is a replication with full set of varieties. The density was 35 plants/m 2 in spring season and 30 plants/m 2 in Summer-autumn season. Fertilizers application was of 30N - 60 P205 - 60 K20, and 800 kg of Song Gianh microbial- organic fertilizer. The results showed that, two soybean varieties ĐT51, ĐVN14 have similar growth-duration with local soybean variety in summer - autumn season (84 days), but in spring season, their growth-duration was 5-7 days longer than local variety. Variety NAS-S1 has 7 days shorther than local variety in growth-duration in summer - autumn season but 3 days longer than local check in spring season. The average yield of three varieties DVN14, DT51, NAS-S1 ranged from 44,0- 66,0-69,0% respectively higher than local check in Summer-autumn season, and 113 - 189 - 170% higher than local check in spring season. Soybean varieties ĐT51, NAS-S1, ĐVN14 can be grown well in both - spring and summer - autumn seasons in Cao Bang province. Keywords: Soybean variety, Cao Bang province.
  2. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (KHNNVN) đã tiến hành thử nghiệm một Cao Bằng là một tỉnh miền núi, địa số giống đậu tương mới có sự tham gia của hình không bằng phẳng, cây trồng chủ yếu người dân để qua đ , người nông dân chủ phụ thuộc vào nước trời, thu nhập từ nông động lựa chọn được giống phù hợp cho nghiệp là chính. chính họ. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN trồng chính như lúa, ngô, CỨU mía thì cây đậu tương cũng được người dân rất quan tâm đưa vào cơ cấu cây trồng hàng năm của tỉnh (trồng thuần, trồng xen với 1. Vật liệu nghiên cứu mía và thuốc lá). Mặc dù, đậu tương là cây Các giống tham gia nghiên cứu gồm trồng truyền thống của địa phương và là 4 giống đậu tương mới được chọn lọc và sử nguồn thực phẩm giàu đạm quan trọng dụng giống địa phương làm đối chứng. trong bữa ăn hàng ngày của người dân. Tuy nhiên, diện tích đậu tương đang ngày càng Danh sách các giống tham gia thử nghiệm giảm dần. Trước những năm 90 của thế kỷ XX, diện tích đậu tương của tỉnh vào TT Tên giống Nguồn gốc khoảng trên 10 ngàn ha/năm, đến năm 2005 1 Giống địa Giống địa phương, không rõ phương (Đ/c) nguồn gốc và tên gọi giảm xuống còn 7,6 ngàn ha và đến năm ĐT51 Trung tâm Nghiên cứu Phát 2011 chỉ còn 5,6 ngàn ha với năng suất dao 2 triển đậu đỗ chọn tạo từ tổ hợp động trong khoảng 7 8 tạ/ha (niên giám lai giữa LS17 x DT2001. thống kê 2011). Do năng suất thấp nên hiệu 3 ĐVN14 Viện Nghiên cứu Ngô chọn tạo quả sản xuất không cao, tác động đến việc từ tổ hợp ĐVN-11 x Tanbachou giảm diện tích sản xuất. Komo. 4 NAS-S1 Do Công ty cổ phần Khoa học Nguyên nhân chính làm cho năng suất miền Bắc và Trung tâm Chuyển đậu tương ở Cao Bằng đạt thấp là do thiếu giao công nghệ và Khuyến các giống đậu tương năng suất cao và chịu nông - Viện KHNNVN chọn lọc từ tập đoàn nhập nội 2010. hạn tốt, thời gian sinh trưởng trung bình để Giống đã qua khảo nghiệm phù hợp đúng khung thời vụ (mùa mưa) từ Quốc Gia. tháng 5 đến tháng 9 trên đất nương rẫy, hay giống ngắn ngày để đưa vào chân đất ruộng Các loại phân bón: Đạm Ure, Lân một vụ (đậu tương Xuân super, kali clorua, hữu cơ vi sinh Sông cạnh đó, kỹ thuật canh tác của dân rất đơn Gianh, thuốc bảo vệ thực vật. giản và lạc hậu (gieo xạ trên đất khô là chủ Thời gian nghiên cứu: Vụ Xuân và yếu, rất ít bổ sung phân bón và phòng trừ vụ Hè Thu, năm 2013. sâu bệnh cho đậu tương); hạn hán cũng là Địa điểm: Xã Ngọc Động, huyện yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến năng suất Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng. đậu tương. Xuất phát từ thực tế trên khuôn khổ của dự án “Quản lý bền vững hệ 2. Phương pháp nghiên cứu thống cây trồng cơ bản nhằm nâng cao sản lượng nông nghiệp cho nông dân vùng canh Phương pháp bố trí thử nghiệm: Thử tác dựa vào nước trời”, Trung tâm Chuyển nghiệm được bố trí theo phương pháp tuyển giao công nghệ và Khuyến nông, Viện chọn giống có sự tham gia của người dân
  3. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Selection). Thử nghiệm được bố trí trên nhiên nhiệt độ thấp 18 C nên thời gian đồng ruộng của 3 hộ nông dân, mỗi hộ từ gieo đến mọc của các giống kéo dài đến được coi là 1 lần nhắc lại với tất cả các 8 ngày. Tỷ lệ mọc của các giống đều đạt từ giống tham gia thử nghiệm. Diện tích mỗi 85% trở lên. Trong vụ Hè Thu, khi gieo hộ 1.000 m đất đủ ẩm, nhiệt độ không khí 22 nên các giống mọc mầm nhanh (4 Các chỉ tiêu theo dõi đánh giá: “Quy phạm khảo nghiệm trị canh tác và tỷ lệ nảy mầm cao. giá trị sử dụng của giống đậu tương số Trong vụ Xuân, thời gian sinh trưởng ”. biến động từ 95 109 ngày, trong đó giống có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là Đ Kỹ thuật áp dụng: (95 ngày), giống dài nhất là ĐVN14 (109 + Mật độ gieo: Vụ Xuân: 35 cây/m ; vụ ngày). Trong vụ Hè Thu, thời gian sinh trưởng của các giống biến động từ 77 ngày, trong đó giống NAS 800 kg phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh . ngắn hơn các giống khác 7 ngày (bảng 1). Cách bón: Bón lót toàn bộ phân hữu cơ Trong vụ Xuân, sau khi cây mọc 3 vi sinh Sông Gianh và lân trước khi rạch thời tiết khô hạn kéo dài gần 20 ngày, nên hàng gieo hạt. Bón thúc lần I: 1/2 lượng cây sinh trưởng kém. Chiều cao cây biến đạm và 1/2 kali khi cây có 2 3 lá kép kết động từ 22,5 38,4 cm; giống địa phương có hợp xới xáo phá váng. Bón thúc lần 2 lượng chiều cao cây thấp nhất (22,5 cm), tiếp đến đạm và kali còn lại khi cây có 5 6 lá kép kết là giống Đ8 (25,1 cm), giống NAS hợp vun gốc, lấp phân chống đổ. chiều cao cây cao nhất (38,4 cm). Vụ Hè Số liệu xử Theo phần mềm Thu, thời tiết khá thuận lợi, mưa phân bố đều trong tháng (từ đầu tháng 6 đến giữa III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tháng 9) nên đậu tương sinh trưởng, phát triển khá tốt. Chiều cao cây đạt từ 49,4 cm, trong đó cao nhất là giống địa phương 1. Tình hình sinh trưởng của giống (57,8 cm), tiếp theo là giống NAS S1. Số Trong vụ Xuân 2013, vào thời điểm quả/cây trong vụ Hè Thu của tất gieo trồng (ngày 24/2), có mưa phùn, độ cả các giống đều cao hơn so với vụ Xuân ẩm đồng ruộng đạt khoảng 80 (bảng 1). Bảng 1. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các giống tại Quảng Uyên, Cao Bằng, năm 2013 TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Số cành mang quả/cây TT Tên giống Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu 1 Địa phương 102 84 22,5 57,8 0,8 2,5 2 ĐT51 107 84 32,2 49,6 1,0 4,1 3 ĐVN14 109 84 30,5 49,4 3,2 3,8 4 NAS-S1 105 77 38,4 56,0 3,0 3,7 5 Đ8 95 - 25,1 - 1,4 -
  4. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của bị nặng nhất (6,4% cây bị chết). Nguyên các giống nhân vụ Hè Thu năm 2013, sau khi đậu Nhìn chung các giống không bị nhiễm tương mọc được 1 2 lá thật, mưa nhiều đợt bệnh gỉ sắt, đốm nâu trong cả vụ Xuân và liên tục, độ ẩm đất bão hòa, nhiệt độ thích Hè Thu, trừ giống Đ8 nhiễm nhẹ (điểm 3) ở hợp nên nấm bệnh phát triển khá mạnh. Tỷ vụ Xuân. Trong vụ Xuân, tỷ lệ bệnh lở cổ rễ lệ sâu đục quả gây hại trong vụ Xuân dao làm chết cây con dao động từ 1,2% động từ 2,9 4,1%, cao hơn so với vụ Hè Thu trong đó cao nhất là giống Đ8 (2,3%). Trong 3,0%). Giống NAS S1 có tỷ lệ sâu đục vụ Hè Thu, bệnh phát triển mạnh hơn vụ quả nhiều nhất (3,0 3,3%), thấp nhất là Xuân và biến động từ 5,3 giống ĐT51 giống địa phương (1,8 3,0%) (bảng 2). Bảng 2. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống đậu tương ại xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng, năm 2013 Bệnh gỉ sắt (1-9) Đốm nâu (1-9) Lở cổ rễ (%) Sâu đục quả (%) TT Tên giống Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu Xuân Hè Thu 1 Địa phương 1 1 1-3 1 1,7 5,8 3,0 1,8 2 ĐT51 1 1 1 1 1,8 6,4 2,9 2,1 3 ĐVN14 1 1 1 1 1,2 5,7 3,0 2,5 4 NAS-S1 1 1 1 1 1,4 5,3 3,3 3,0 5 Đ8 3 - 1-3 - 2,3 - 4,1 - 3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất Bảng 3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống thử nghiệm năm 2013 tại xã Ngọc Động, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng Số quả Tỷ lệ quả 3 KL 1.000 hạt NSLT NSTT TT Tên giống chắc/cây hạt/cây (%) (g) (tạ/ha) (tạ/ha) Vụ Xuân 2013 1 Địa phương 17,3 4,0 86,4 10,5 8,6 2 ĐT51 18,8 20,0 174,5 22,9 18,4 3 ĐVN14 21,0 0,7 202,0 29,7 23,8 4 NAS-S1 22,6 14,2 198,3 31,1 24,9 5 Đ8 16,5 14,0 165,0 19,1 15,2 CV(%) 12,2 LSD.05 3,63 Vụ Hè Thu 2013 1 Địa phương 33,3 0,8 95,2 19,0 14,3 2 ĐT51 32.5 22,2 145,1 28,3 23,8 3 ĐVN14 24,4 7,5 192,0 24,4 20,7 4 NAS-S1 29,6 32,0 162,8 30,5 24,2 CV(%) 11,4 LSD.05 3,2
  5. T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Kết quả bảng 3 cho thấy: IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Trong vụ Xuân 2013, số quả chắc /cây 1. Kết luận dao động khá lớn giữa các giống (16,5 Hai giống đậu tương ĐT51, ĐVN14 quả chắc/cây), trong đó giống NAS S1 đạt có TGST tương đương với giống địa cao nhất 22,6 quả/cây, tiếp đến là ĐVN14 phương trong vụ Hè Thu (84 ngày), nhưng (21,0 quả chắc/cây), giống Đ8 có số quả dài hơn 5 7 ngày trong vụ Xuân. Giống chắc/cây thấp nhất (16,5). Tỷ lệ quả 3 S1 có TGST ngắn hơn giống địa hạt/tổng số quả chắc/cây dao động từ 4,0 phương 7 ngày trong vụ Hè Thu và dài hơn 20,0%, trong đó giống ĐT51 có tỷ lệ quả 3 3 ngày trong vụ Xuân. hạt/cây cao nhất (20%). Khối lượng 1.000 hạt dao động từ 86,4 202,0 g, trong đó Năng suất trung bình của các giống giống địa phương có khối lượng 1.000 hạt ĐVN14; ĐT51; NAS S1 trong vụ Hè Thu thấp nhất (86,4 g). Hầu hết các giống đậu đạt cao hơn giống địa phương 44,0; 66,0; tương mới tham gia thử nghiệm đều có khối 69,0% tương ứng và cao hơn so với đối lượng 1.000 hạt cao hơn giống đối chứng địa chứng từ 130 189% trong vụ Xuân. phương và thuộc nhóm cỡ hạt lớn. Do có số 2. Đề nghị quả chắc/cây, tỷ lệ quả 3 hạt, khối lượng 1.000 hạt cao nên tất cả các giống mới trong Chính quyền địa phương cần có chính thử nghiệm đều cho năng suất cao hơn đối sách và định hướng mở rộng các giống đậu chứng, đặc biệt 3 giống NAS ĐVN14, tương NAS S1, ĐT51 và ĐVN14 vào sản ĐT51, năng suất thực thu tăng cao hơn so xuất. với đối chứng từ 130 Xây dựng mô hình sản xuất thử giống Trong vụ Hè Thu 2013, số quả chắc/cây S1 trong vụ Xuân thay thế cây ngô của tất cả các giống đều cao hơn vụ Xuân, trong cơ cấu cây trồng ngô Xuân dao động từ 29,6 33,3 quả chắc/cây. Tỷ lệ hoặc vụ Xuân bỏ hóa lúa Mùa bằng đậu quả 3 hạt của giống ĐT51, NAS S1 đạt trên tương Xuân lúa Mùa để góp phần nâng cao 22,2% đối với giống ĐT51 và 32,0% đối thu nhập cho nông dân, chống độc canh cây với giống NAS S1. Khối lượng 1.000 hạt lương thực mang lại độ phì nhiêu cho đất. của tất cả các giống đều thấp hơn vụ Xuân. TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều này là do trong vụ Xuân, thời gian sinh trưởng sinh dưỡng của các giống dài Báo cáo công nhận giống đậu tương hơn vụ Hè Thu và biên độ ngày đêm chênh ĐT51 cho sản xuất thử (2011) lệch nhiều hơn nên khả năng tích lũy của tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu đỗ, hạt tốt hơn. Trung bình năng suất thực thu Viện Cây lương thực và thực phẩm. của ba giống ĐVN14 ĐT51 S1 đạt Niên giám Thống kê (2011), Tổng cục cao hơn giống địa phương 44,0 Thống kê, NXB Thống kê. 69,0% tương ứng. Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác Theo đánh giá của nông dân, ngoài ưu và giá trị sử dụng giống cây nông điểm về năng suất do có khối lượng 1.000 nghiệp (2006), Bộ Nông nghiệp và Phát hạt, số quả chắc/cây, tỷ lệ quả 3 hạt cao, triển nông thôn, Tr. 80 giống NAS S1 còn có ưu điểm chín tập trung, khi chín lá rụng hết, nên thuận lợi cho thu Ngày nhận bài: 16/ hoạch và phơi, thời gian sinh trưởng ngắn Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết, hơn ĐT51 và ĐVN14 7 8 ngày trong vụ Hè gày trong vụ Xuân. Ngày duyệt đăng: 5/3/2014
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2