intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kết quả ương cá hô (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) theo hình thức ương một và hai giai đoạn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Kết quả ương cá hô (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) theo hình thức ương một và hai giai đoạn nghiên cứu xác định mật độ, loại thức ăn tối ưu cho tỷ lệ sống cao và tăng trưởng nhanh ở cá hô (Catlocarpio siamensis) bột.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kết quả ương cá hô (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) theo hình thức ương một và hai giai đoạn

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II KẾT QUẢ ƯƠNG CÁ HÔ (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) THEO HÌNH THỨC ƯƠNG MỘT VÀ HAI GIAI ĐOẠN Nguyễn Văn Hiệp1*, Đặng Văn Trường1, Võ Thị Hồng Thắm1, Huỳnh Hữu Ngãi1 và Thi Thanh Vinh1 TÓM TẮT Nghiên cứu xác định mật độ, loại thức ăn tối ưu cho tỷ lệ sống cao và tăng trưởng nhanh ở cá hô (Catlocarpio siamensis) bột. Cá hô bột được ương một giai đoạn trong ao (TN1) từ cá bột lên cá giống và ương hai giai đoạn (TN2) gồm có ương giai đoạn một (TN2.1) trên bể 20 ngày, ương giai đoạn hai (TN2.2) dưới ao 20 ngày. ở TN1, thử nghiệm ương với 2 mật độ gồm 70 con/m2 và 100 con/m2, đồng thời thử 2 loại thức ăn có hàm lượng đạm 40% và 50%, nhằm xác định mật độ ương và hàm lượng đạm thức ăn tốt nhất đạt tỷ lệ sống cao. Riêng thức ăn ban đầu là Moina được cho ăn liên tục 10 ngày ở tất cả các mật độ. Ở TN2.1 thử nghiệm ương ba mật độ khác nhau là 150 con/m2, 200 con/m2 và 250 con/m2, đồng thời thử hai loại thức ăn là 01 ngày Artemia + 09 ngày Moina + thức ăn 40% đạm và 03 ngày Artemia + 07 ngày Moina + thức ăn 50% đạm. Các nghiệm thức được lập lại 3 lần nhằm xác định mật độ và loại thức ăn tốt nhất đạt tỷ lệ sống cao. TN2.2 ương mật độ 50 con/m2 và sử dụng 2 loại thức ăn đạm 40% và đạm 50%. Ở TN1, tăng trưởng về khối lượng, chiều dài cá 10 ngày tuổi, 20 ngày tuổi và 30 ngày tuổi khi so sánh các cặp NT70-4, NT70-5, NT100-4, NT100-5 với nhau có khác biệt có ý nghĩa thống kê (P
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 73,2% khi cho ăn Moina + thức ăn 40% đạm 2.2.1. Thí nghiệm ương một giai đoạn và 76,6-88,3% khi cho ăn Artemia + Moina + trong ao (TN1) thức ăn 40% đạm. Ương giai đoạn hai mật độ 2.2.1.1. Bố trí thí nghiệm 50 và 75 con/m2 với thức ăn có hàm lượng đạm Nghiệm thức ương được bố trí theo hai 40% đạt tỷ lệ sống từ hương lên giống 66,0- mật độ và hai loại thức ăn khác nhau gồm 75,5%. Ương một giai đoạn dưới ao từ cá bột có mật độ ương là 70 con/m2 và cho ăn thức lên giống mật độ 100 và 150 con/m2 đạt tỷ lệ ăn có hàm lượng đạm 40% (NT70-40); ương sống 61,3-69,3% và 47,6-60,4% (Đặng Văn mật độ là 70 con/m2 và cho ăn thức ăn có Trường và ctv., 2016). Kỹ thuật ương sau đó hàm lượng đạm 50% (NT70-50); ương mật được thử nghiệm ở quy mô sản xuất cũng chỉ độ là 100 con/m2 và cho ăn thức ăn có hàm đạt kết quả tỷ lệ sống đạt xung quanh 40% ở lượng đạm 40% (NT100-40); ương mật độ là kích cỡ cá 6-8 cm/con. Vì vậy, để kỹ thuật ương 100 con/m2 và cho ăn thức ăn có hàm lượng giống cá hô đạt tỷ lệ sống cao, nghiên cứu này đạm 50% (NT100-50). Ao 1.000 m2 được ngăn tập trung hoàn thiện một số giải pháp như: (1) 2 bằng lưới mịn (Mắt lưới 2a>0,05 mm), cá bột Giảm mật độ ương; (2) Nâng hàm lượng đạm không lẫn lộn giữa các nghiệm thức, tổng ao trong thức ăn khi ương; (3) tập trung vào xử lý thí nghiêm là 02 ao. NT70-40 và NT100-40 môi trường nước đầu vào và sử dụng vi sinh cải được bố trí trong cùng 1 ao (Ao chia ra 2 ngăn); thiện môi trường trong quá trình ương; (4) Lắp NT70-40 và NT100-40 được bố trí trong ao còn đặt hệ thống sục khí đáy và đảo nước để đảm lại (Ao cũng được chai ra 2 ngăn). Ao được bố bảo hàm lượng oxy hòa tan cao. trí sục khí 24/24. Giai đoạn ương từ ngày 1-10, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP cho ăn cùng một chế độ ở tất cả các nghiệm NGHIÊN CỨU thức. Từ ngày ương thứ 11 đến ngày thứ 40, 2.1. Vật liệu nghiên cứu thay đổi loại thức ăn có hàm lượng đạm khác Thí nghiệm được thực hiện với nguồn cá nhau và chế độ cho ăn như mô tả ở Bảng 1. Gây hô bột 42 giờ tuổi từ sinh sản nhân tạo được áp nuôi thức ăn tự nhiên bằng bổ sung Moina từ dụng kỹ thuật theo mô tả của Huỳnh Hữu Ngãi bên ngoài vào ao với mật độ 5 con/mL nước và ctv. (2009) tại Trung tâm Quốc gia Giống ao và gây nuôi trước tiếp trong ao kết hợp với Thủy sản Nước ngọt Nam Bộ, Viện Nghiên cứu bổ sung từ bên ngoài sao cho đạt mật độ 5 con/ Nuôi trồng Thủy sản II. Thời gian thực hiện các mL đến ngày thứ 10. Thức ăn công nghiệp dạng thí nghiệm này từ tháng 6 năm 2021 đến tháng mảnh cho ăn 10-20% khối lượng thân (KLT), 10 năm 2021. cho ăn 2 lần/ngày và thời gian cho ăn từ ngày 11 2.2. Phương pháp nghiên cứu và bố trí đến ngày 40 (Bảng 1). thí nghiệm 14 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1. Bố trí thí nghiệm thức ăn ương một giai đoạn. Loại thức ăn Nghiệm thức Ngày ương và cách cho ăn NT70-4 NT100-4 NT70-5 NT100-5 Gây nuôi Trước thả cá 5 con/ml và bột đậu nành 0,35 kg/ao/ngày. Moina bột 1 ngày - Đạm sữa Supastock 0,1-0,2 kg/ao/ngày và thức ăn bột 40% đạm Gây nuôi và 0,1-0,25 kg/ao/ngày. bổ sung thêm 1-6 - Kiểm tra mật độ Moina theo từng ngăn, bổ sung thêm Moina từ Moina bên ngoài cho đạt 5 con/ml (nếu thiếu). Gây nuôi và - Thức ăn bột 40% đạm 0,1-0,25 kg/ao/ngày. bổ sung thêm 7-10 - Kiểm tra mật độ Moina theo từng ngăn, bổ sung thêm Moina từ Moina bên ngoài cho đạt 5 con/ml (nếu thiếu). Ngày ương NT70-4 NT100-4 NT70-5 NT100-5 40% đạm và 40% đạm và 50% đạm và Thức ăn 50% đạm và cho 11-20 cho ăn 20% cho ăn 20% cho ăn 20% mảnh nhỏ ăn 20% KLT KLT* KLT KLT 40% đạm và 40% đạm và 50% đạm và Thức ăn 50% đạm và cho 21-40 cho ăn 10% cho ăn 10% cho ăn 10% mảnh nhỏ ăn 10% KLT KLT KLT KLT * KLT: khối lượng thân 2.2.1.2. Chăm sóc và quản lý ao ương có thành phần gồm protein, lysine, methionine - Cải tạo ao: và các loại vitamin. Tương tự cho ngày 7-10 Tháo cạn nước, vét bùn và san đáy ao giữ nhưng chỉ tạt mỗi thức ăn bột 40% đạm (0,1- bùn dày 20-30 cm. Tu sửa gia cố bờ và các 0,25 kg/ao/ngày). Hàng ngày kiểm tra mật độ cống cấp và xả nước. Dùng vôi CaO ngậm Moina theo từng ngăn, bổ sung thêm Moina từ nước rải đều khắp đáy ao với lượng dùng 8-10 bên ngoài cho đạt 5 con/mL (nếu thiếu). Cho ăn kg/100 m2 để diệt tạp và cải tạo đáy ao. Phơi Moina 1 lần/ngày vào buổi sáng sớm và thức ăn đáy ao ít nhất 2 ngày. Cấp nước vào ao qua đạm sữa và bột 3 lần/ngày. Từ ngày 11 đến ngày lưới lọc mịn (mắt lưới 200 lỗ/cm2). Mức nước 20 cho ăn thức ăn công nghiệp dạng mảnh nhỏ cấp ban đầu 1,0 m và xử lý diệt khuẩn bằng với khẩu phần 20% KLT và từ ngày 21 đến ngày BKC hoặc thuốc tím 2 ppm. Sau 2 ngày tiến 40 cho ăn thức ăn công nghiệp dạng mảnh lớn hành gây nuôi Moina. Nâng mực nước lên và với khẩu phần 10% KLT (Bảng 1). Bổ sung men đạt 1,5 m vào ngày thứ 10. tiêu hóa vàvitamin tổng hợp khi cho cá ăn thức - Cách cho ăn và thời gian cho ăn: ăn mảnh. Cho cá ăn 3 lần/ngày đến ngày thứ 15 Moina được bổ sung trực tiếp vào ao giống và sau đó giảm còn 2 lần/ngày. nhau cho cả hai nghiệm thức và tạt bột đậu nành - Quản lý chất lượng nước: Hàng ngày đo (0,35 kg/ao/ngày) vào 1 ngày trước khi thả cá các chỉ tiêu môi trường như nhiệt độ đo bằng bột. Từ ngày thứ 1-6, đạm sữa Supastock của nhiệt kế, pH, oxy hòa tan đo bằng TEST KIT. công ty Bayer (0,1-0,2 kg/ao/ngày) và thức ăn Các chỉ tiêu NH3-N và NO2-N được đo hàng bột 40% đạm (0,1-0,25 kg/ao/ngày) được tạt tuần vào các thời điểm 7 giờ và 14 giờ trong vào ao để gây nuôi Moina trực tiếp. Supastock ngày. Định kỳ thay nước 15 ngày/lần với lượng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 15
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nước thay là 50%. Từ ngày thứ ba trở đi bổ sung thu hoạch/số cá thể thả *100. Sử dụng cân điện 50-100 g/1.000 m2 vi sinh Pondplus của Bayer tử 4 số lẻ và thước kẻ 20 cm để cân đo cá. xử lý NH3-N và NO2-N để cải thiện môi trường 2.2.2. Thí nghiệm ương hai giai đoạn trên sau đó định kỳ xử lý 1 lần/tuần. Thành phần của bể xi măng và trong ao (TN2) Pondplus gồm có Bacillus subtillis, Bacillus 2.2.2.1. Ương giai đoạn một trên bể xi magaterium, Bacillus amyloliquefaciens, măng (TN2.1) Bacillus licheniformis, Bacillus pumilus. Tổng - Bố trí thí nghiệm: số vi khuẩn có lợi ≥1,0×109 CFU/g. Bể ương có thể tích 24 m3 (6×4×1 m), bố trí - Phòng và trị bệnh: Bắt đầu từ ngày thứ 3 nghiệm thức ương có 3 mật độ và đều áp dụng và định kỳ 10 ngày/lần cho từng ao ương, thu hai chế độ cho ăn Artemia khác nhau, gồm có 10 cá thể để kiểm tra nội, ngoại ký sinh trùng và mật độ ương 150 con/m2, cho ăn 1 ngày Artemia dấu hiệu bệnh xuất huyết. Trong suốt thời gian (150-1) và cho ăn 3 ngày Artemia (150-3); Mật ương không xảy ra các loại bệnh nội, ngoại ký độ ương 200 con/m2, cho ăn 1 ngày Artemia sinh trùng và dấu hiệu bệnh xuất huyết. (200-1) và cho ăn 3 ngày Artemia (200-3); Mật - Thu thập số liệu xác định tăng trưởng độ ương 250 con/m2, cho ăn 1 ngày Artemia của cá: (250-1) và cho ăn 3 ngày Artemia (250-3) (Bảng Cá được thu định kỳ 10 ngày/lần, cân 2). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Sau khối lượng và đo chiều dài để đánh giá sự tăng khoảng thời gian cho ăn Artemia, cá được cho trưởng. Trong từng nghiệm thức, 30 cá thể được ăn lần lượt Moina, rồi đến thức ăn công nghiệp thu mẫu ngẫu nhiên. Việc đo chiều dài và cân dạng bột mịn và dạng mảnh nhỏ. Tổng thời gian khối lượng cá được tiến hành trên từng cá thể ương là 20 ngày. Cá bột được thả vào bể ương cho từng nghiệm thức khác nhau. Tăng trưởng lúc trời mát. Bể ương được lắp đặt hệ thống sục của cá về chiều dài L (cm) = Lt – Lo. (Trong đó: khí đáy đảm bảo hàm lượng oxy phù hợp cho cá Lt là chiều dài cá tại thời điểm thu mẫu (cm); Lo và thức ăn phân bổ đều khắp bể ương. Nước bể là chiều dài cá lúc thả (cm)). Tăng trưởng khối ương được xử lý chlorine 30 ppm và kiểm tra lượng WG (g) = Wt-Wo. (Trong đó: Wt là khối đảm bảo không còn dư lượng clo trước khi thả lượng cá tại thời điểm thu mẫu (g); Wo là khối ương. Mực nước cấp ban đầu là 0,8 m sau đó lượng cá lúc thả (g)). Tỷ lệ sống (%) = số cá thể nâng dần lên 1,0 m đến ngày thứ 4. Bảng 2. Bố trí thí nghiệm thức ăn ương giai đoạn một trên bể. Thức ăn Ngày 150-1 200-1 250-1 Artemia 1 Cho ăn Artemia 5 lần/ngày, khẩu phần ăn 3 con/ml. - Cho ăn Moina 1 lần/ngày, Khẩu phần ăn 5-10 con/ml. Moina 2-10 - Thức ăn bột 40% đạm 5-12 g/bể/ngày. Thức ăn 11-20 40% đạm và cho ăn 20% KLT mảnh nhỏ Thức ăn Ngày 150-3 200-3 250-3 Artemia 1-3 Cho ăn Artemia 5 lần/ngày, khẩu phần ăn 3-5 con/ml. - Cho ăn Moina 1 lần/ngày, khẩu phần ăn 5-10 con/ml. Moina 4-10 - Thức ăn bột 40% đạm 5-12 g/bể/ngày. Thức ăn 11-20 50% đạm và cho ăn 20% KLT mảnh nhỏ 16 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II - Chăm sóc và quản lý: cá được trộn đều lại với nhau rồi chia thành hai + Cách cho ăn và thời gian cho ăn: nghiệm thức ương là NT50-40 (mật độ ương là Artemia cho cá ăn 5 lần/ngày, khẩu phần 50 con/m2, cho ăn thức ăn có hàm lượng đạm ngày thứ nhất 3 con/ml, ngày thứ hai 4 con/ml 40%) và NT50-50 (mật độ là 50 con/m2, cho và ngày thứ ba là 5 con/ml. Moina cho ăn 1 lần/ ăn thức ăn có hàm lượng đạm 50%); Khẩu phần ngày, vào buổi sáng sớm và khẩu phần ăn tăng cho ăn 5-10% khối lượng thân. Cho ăn 2 lần/ dần từ 5-10 con/ml. Thức ăn công nghiệp dạng ngày (vào lúc 8 – 9 giờ và 16 – 17 giờ). Lắp đặt bột và dạng mảnh nhỏ cho cá ăn 3 lần/ngày, khẩu hệ thống sục khí đáy trong ao nuôi để duy trì phần ăn ~ 20% khối lượng thân. Bổ sung men DO > 3,5 mg/l. tiêu hóa, vitamin tổng hợp khi cho cá ăn thức ăn - Chăm sóc và quản lý ao ương: dạng mảnh. Khi cá đạt 15 ngày tuổi trở lên cho + Cải tạo ao: Tương tự như mô tả ở mục ăn ngày 2 lần. Đếm số lượng Artemia sau khi 2.2.1.2. cho cá ăn 30 - 60 phút. Thu 10 con/ mỗi bể, mổ + Cách cho ăn và thời gian cho ăn: Từ đếm số con thức ăn tự nhiên trên kính hiển vi ngày 21 đến ngày 40 cho ăn thức ăn công nghiệp vào các ngày nuôi thứ 1, 2 và thứ 3. Mỗi ngày dạng mảnh lớn. Khẩu phần cho ăn là 10% KLT. đếm 2 lần (sáng và chiều). Sau đó cứ 2 ngày/lần Bổ sung men tiêu hóa, vitamin tổng hợp và cho đến khi cá chuyển sang ăn thức ăn công nghiệp cá ăn 2 lần/ngày. hoàn toàn đặc biệt giai đoạn chuyển đổi thức ăn + Quản lý chất lượng nước: Hàng ngày tự nhiên sang thức ăn dạng bột và mảnh nhỏ. đo các yếu tố môi trường như nhiệt độ đo bằng + Quản lý chất lượng nước: nhiệt kế, pH, oxy hòa tan đo bằng TEST KIT. Hàng ngày đo các yếu tố môi trường như Các yếu tố NH3-N và NO2-N được đo hàng tuần nhiệt độ đo bằng nhiệt kế, pH, oxy hòa tan đo vào các thời điểm 7 giờ và 14 giờ trong ngày. bằng TEST KIT. Các yếu tố NH3-N, NO2-N Định kỳ thay nước 3 lần/tháng, lượng nước thay được đo hàng tuần vào các thời điểm 7 giờ và 30-50%. 14 giờ trong ngày. Ương trên bể xi phông từ - Phòng và trị bệnh: Tương tự như mô tả ở ngày thứ 3 tùy thuộc vào điều kiện nuôi, lượng mục 2.2.1.2. nước rút ra thêm vào tùy thuộc chỉ tiêu NH3-N - Thu thập số liệu xác định tăng trưởng về và NO2-N. Khi xi phông tắt sục khí. Từ ngày thứ khối lượng và chiều dài của cá: Tương tự như ba trở đi bổ sung vi sinh Pondplus của Bayer xử mô tả ở mục 2.2.1.2. lý NH3 và NO2 để cải thiện môi trường sau đó 2.2.3. Xử lý số liệu định kỳ xử lý 1 lần/tuần. - Thống kê mô tả cho các chỉ tiêu môi + Phòng và trị bệnh: Tương tự cách phòng trường 02 TN, tỷ lệ sống ở TN1 và TN2.2. T-test và trị bệnh được mô tả ở mục 2.2.1.2. so sánh tăng trưởng (khối lượng và chiều dài) + Thu thập số liệu xác định tăng trưởng về cho TN1. Phân tích ANOVA hai yếu tố về tăng khối lượng và chiều dài của cá: Tương tự nội trưởng và tỷ lệ sống cho TN2.1. dung như mô tả ở mục 2.2.1.2. III. KẾT QUẢ 2.2.2.2. Uơng giai đoạn hai dưới ao 3.1. Biến động môi trường ở các thí (TN2.2) nghiệm - Bố trí thí nghiệm: Kết quả theo dõi các chỉ tiêu thủy lý hóa ở Ao 1.000 m2 được ngăn 2 bằng lưới mịn TN1 và TN2 được thể hiện trong Bảng 3 và 4. (mắt lưới 2a=0,05 mm) chắc chắn. Cá bố trí thí Theo đó, nhiệt độ nước trong ao ương trung bình nghiệm được lấy từ nguồn cá ương ở TN2.1, buổi sáng 28,7±3,79 và buổi chiều 31,6±1,24. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 17
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II pH trung bình buổi sáng 7,7±0,16 và buổi chiều mg/l và NO2-N trung bình ở ao nuôi buổi sáng 8,3±0,26. Hàm lượng oxy hòa tan trung bình là 0,10±0,05 mg/l và buổi chiều là 0,20±0,07 từ 4,2±0,10 đến 6,4±0,13. Nhìn chung, hàm mg/l nằm trong giới hạn cho phép đối với cá lượng NH3-N trung bình ở ao nuôi buổi sáng nước ngọt (Trương Quốc Phú và ctv., 2006). là 0,03±0,06 mg/l và buổi chiều là 0,05±0,07 Bảng 3. Các yếu tố thủy lý hóa ở trong ao TN1 và TN2.2 TN1 TN2.2 Các yếu tố thủy lý hóa Ao 1 Ao 2 Ao 1 Ao 2 Sáng 29,2±0,11 29,2±0,13 29,2±0,18 28,7±3,79 Nhiệt độ (oC) Chiều 31,5±1,22 31,6±1,24 31,2±1,12 30,7±4,07 Sáng 7,9±0,15 7,7±0,16 7,8±0,18 7,7±1,01 pH Chiều 8,3±0,26 8,1±0,22 8,2±0,22 8,0±1,06 Sáng 4,2±0,1 4,2±0,12 4,3±0,16 4,3±0,57 DO (mg/l) Chiều 6,3±0,15 6,4±0,12 6,4±0,13 6,3±0,82 Sáng 0,04±0,06 0,03±0,06 0,03±0,06 0,04±0,05 NH3-N (mg/l) Chiều 0,05±0,07 0,03±0,06 0,03±0,06 0,04±0,05 Sáng 0,14±0,05 0,2±0,07 0,1±0,05 0,13±0,05 NO2-N (mg/l) Chiều 0,14±0,05 0,2±0,07 0,1±0,05 0,13±0,05 Các yếu tố thủy lý hóa TN2.1 ở trên bể sáng và chiều dao động trong khoảng 7,5-8,0. thể hiện trong Bảng 4. Kết quả cho thấy nhiệt NH3-N và NO2-N trung bình dao động trong độ trung bình buổi sáng 29,2oC và buổi chiều ngày 0,00-0,01 và 0,03-0,04 mg/l. Nhìn chung 31,4oC. Hàm lượng oxy hòa tan trung bình buổi các yếu tố thủy lý hóa ở TN2.1 nằm trong giới sáng 4,4 mg/l và buổi chiều 5,1 mg/l. pH buổi hạn tối ưu cho cá sinh trưởng. Bảng 4. Các yếu tố thủy lý hóa ở bể ương TN2.1. Mật độ (con/m2) 150 200 250 Sáng 29,2±0,12 29,2±0,09 29,2±0,12 Nhiệt độ (oC) Chiều 31,5±1,24 31,6±1,21 31,3±1,19 Sáng 7,5±0,03 7,5±0,14 7,5±0,12 pH Chiều 8,1±0,18 7,9±0,19 8,0±0,15 Sáng 4,4±0,53 4,2±0,25 4,4±0,56 DO (mg/l) Chiều 5,1±0,30 4,9±0,22 5,2±0,25 Sáng 0,00±0,01 0,01±0,01 0,00±0,00 NH3-N (mg/l) Chiều 0,00±0,01 0,01±0,01 0,01±0,01 Sáng 0,00±0,00 0,04±0,14 0,04±0,13 NO2-N (mg/l) Chiều 0,00±0,00 0,08±0,19 0,04±0,13 Trong quá trình ương ở thí nghiệm 1 và không có xuất hiện cá bệnh nội ngoại ký sinh. thí nghiệm 2 cá được kiểm tra bệnh định kỳ và Cá không có dấu hiệu xuất huyết ngoài. 18 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
  7. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3.2. Tăng trưởng về khối lượng và chiều dài Tăng trưởng về khối lượng và chiều dài của 3.2.1. Ương một giai đoạn (TN1) cá ở TN1 được thể hiện trong Bảng 5 và 6. Bảng 5. Trung bình (± độ lệch chuẩn) của khối lượng (g/con), chiều dài (cm/con)và sự khác biệt về khối lượng và chiều dài cá 10 ngày tuổi và 20 ngày tuổi 10 ngày tuổi 20 ngày tuổi NT 70-4 70-5 100-4 100-5 NT 70-4 70-5 100-4 100-5 0,14±0,03 0,78±0,43 70-4 * ns * 70-4 ns ns ns (2,50±0,20)1 (4,56±0,61)1 0,18±0,05 0,91±0,49 70-5 * * ns 70-5 ns * ns (2,67±0,26)1 (4,63±0,59)1 0,13±0,04 0,64±0,22 100-4 ns * * 100-4 * * * (2,46±0,27)1 (4,08±0,35)1 0,17±0,04 0,77±0,19 100-5 * ns * 100-5 * * * (2,71±0,25)1 (4,23±0,34)1 Bảng 6. Trung bình (± độ lệch chuẩn) của khối lượng (g/con), chiều dài (cm/con) và sự khác biệt về khối lượng và chiều dài cá 30 ngày tuổi và 40 ngày tuổi 30 ngày tuổi 40 ngày tuổi NT 70-4 70-5 100-4 100-5 NT 70-4 70-5 100-4 100-5 1,59±0,23 2,32±1,91 70-4 ns * * 70-4 ns ns ns (5,51±0,50)1 (6,39±1,36)1 1,64±0,21 2,42±1,85 70-5 ns * * 70-5 ns ns ns (5,61±0,52) 1 (6,51±1,27)1 1,28±0,55 2,16±2,06 100-4 ns * * 100-4 ns ns ns (5,62±0,89)1 (5,97±1,30)1 1,39±0,46 2,27±1,99 100-5 ns ns ns 100-5 ns ns ns (5,70±0,77)1 (6,06±1,16)1 1: Trong ngoặc là chiều dài *: Khác biệt có ý nghĩa thống kê. ns: Khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Ở 10 ngày tuổi, tăng trưởng khối lượng của Ở 20 ngày tuổi, tăng trưởng khối lượng của NT70-4 so với NT70-5 và NT100-5; NT70-5 so NT70-4 so với các NT70-5, NT100-4 và NT100- với NT100-4; NT100-4 so với NT100-5 khác 5; NT70-5 so với NT100-5 khác biệt không có biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05). Riêng NT70-5 so lại khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). với NT100-4; NT100-4 so với NT100-5 khác Tăng trưởng chiều dài của NT70-4 so với NT70- biệt có ý nghĩa thống kê (P0,05). Các cặp (P
  8. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Ở giai đoạn cá ương 30 ngày tuổi, tăng trưởng khối lượng và chiều dài khi so sánh trưởng về khối lượng của NT70-4 so với NT70- các cặp khác biệt không có ý nghĩa thống kê 5 khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05), (P>0,05) (Bảng 6) các cặp còn lại khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ sống của cá ương 40 ngày tuổi được (P0,05) và các cặp còn lại khác biệt quả trên cho thấy, ương cá hô một giai đoạn mật có ý nghĩa thống kê (P
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Tỷ lệ sống cá ương giai đoạn một trên bể 50% đạm. Cá ăn thức ăn đạm cao và thời gian được thể hiện trong Bảng 9. Ở NT200-1 có tỷ cho ăn Artemia dài có tỷ lệ sống cao hơn cá ăn lệ sống thấp nhất và khác biệt có ý nghĩa thống thức ăn đạm thấp và thời gian ăn Artemia ngắn kê (P0,05) giữa 73,3% thấp hơn so với tỷ lệ sống ở 40 ngày tuổi cá ăn thức ăn 1 ngày Artemia kết hợp thức ăn của NT50-5 đạt 84,5%. 40% đạm và 3 ngày Artemia kết hợp thức ăn Bảng 10. Trung bình (± độ lệch chuẩn) của khối lượng và chiều dài cá ương giai đoạn 2 dưới ao. Nghiệm 30 ngày tuổi 40 ngày tuổi thức Tỷ lệ sống (%) KL (g) CD (cm) KL (g) CD (cm) NT50-4 0,4±0,19 3,8±0,54 1,5±0,66 5,8±0,78 73,3 NT50-5 0,9±0,27 4,7±0,47 1,8±0,61 5,9±0,64 84,5 IV. THẢO LUẬN oxy hòa tan trung bình buổi sáng từ 4,2±0,10 Hiện nay, chưa có công bố nào về các chỉ và buổi chiều 6,4±0,13. Hàm lượng oxy hòa tiêu môi trường tối ưu cho ương cá hô. Trong tan trong thí nghiệm này giống như trong thí nghiên cứu này, nhiệt độ nước trong ao ương nghiệm trước đây của Đặng Văn Trường và ctv. trung bình buổi sáng 28,7±3,79oC và buổi chiều (2016) là 3-7,5 mg/l và cũng tương đương với 31,6±1,24oC. Theo kết quả nghiên cứu trước đây các loài cá chép nồng độ oxy hòa tan từ 5 – 12 nhiệt độ trong ngày dao động 29-31,5oC (Đặng mg/l khi ương giống và từ 3 – 4 g/l khi nuôi Văn Trường và ctv., 2016). Đối với một số loài trong ao (Laszlo và ctv., 2002). Theo Nguyễn cá chép, họ hàng cùng cá hô thì nhiệt độ ghi Văn Kiểm (2004) cho rằng hàm lượng oxy hòa nhận cá phát triển tốt nhất là trên 20oC (Laszlo tan trong nước để đảm bảo cho hoạt động bình và ctv., 2002). Cũng theo Laszlo (2002) ngưỡng thường của cá phải từ 3 – 4 ppm, cũng theo pH tối ưu cho ương các loài cá chép từ 7,0-8,5. Nguyễn Phú Hòa (2012) ôxy hòa tan lý tưởng Trong thí nghiệm này, pH trung bình buổi sáng nhất trong khoảng 5 ppm. Theo Laszlo (2002) 7,7±0,16 và buổi chiều 8,3±0,26. Ngưỡng pH nồng độ NO2-N tối ưu < 0,5 mg/l, NH3 < 2,0 trong thí nghiệm này tương đương với ngưỡng mg/l. Hàm lượng NH3-N trong thí nghiệm này pH trong nghiên cứu trước đây của Đặng Văn trung bình buổi sáng 0,03±0,06 mg/l và buổi Trường và ctv. (2016) từ 7,5-8,0. Hàm lượng chiều 0,05±0,07 mg/l và NO2-N ở ao nuôi trung TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 21
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II bình buổi sáng 0,10±0,05 mg/l và buổi chiều về kỹ thuật như cải tạo ao kỹ hơn, thời gian bổ 0,20±0,07 mg/l thích hợp cho ương cá hô. sung Moina kéo dài 10 ngày, ao ương có bố trí Ở TN1, tăng trưởng khối lượng và chiều dài sục khí và sử dụng vi sinh cải thiện chất lượng của cá ương 40 ngày tuổi thể hiện trong Bảng nước định kỳ. Ương trong ao có bố trí sục khí 6. So sánh tăng trưởng khối lượng và chiều dài và xử lý nước bằng vi sinh có lợi cũng cải thiện giữa các cặp nghiệm thức khác biệt không có ý hiệu quả ương về tỷ lệ sống, khi ương có sục nghĩa thống kê. Tuy nhiên, ở giai đoạn 10 ngày khí và cùng với các giải pháp tổng hợp khác đã tuổi, 20 ngày tuổi và 30 ngày tuổi, khi so sánh mang lại tỷ lệ sống cá tra bột ương lên giống là các cặp nghiệm thức với nhau có sự khác biệt 22,82-37,17% (Đinh Thị Thuỷ và ctv., 2017) so có ý nghĩa thống kê (Bảng 5 và Bảng 6). Tăng với trung bình của các cơ sở ương là 12,6% từ trưởng khối lượng và chiều dài của cá ương ở điều tra của Nguyễn Văn Sáng và ctv., (2010). TN1 khi 40 ngày tuổi (khối lượng 2,27±1,99 g/ Ở TN2, trong thí nghiệm 2.1 cá hô mới con và chiều dài 6,06±1,16 cm/con) nhanh hơn nở dinh dưỡng bằng noãn hoàn và được cho nghiên cứu trước đây sau 60 ngày ương của ăn thức ăn ngoài đầu tiên là ấu trùng Artemia. Huỳnh Hữu Ngãi và ctv. (2009) là 2,18 g/con Kết quả theo dõi thời điểm bắt mồi của cá cho và Đặng văn Trường và ctv. (2016) 2,91 g/con. thấy, cá bắt mồi sau khi nở 80 giờ tuổi và tỷ lệ Tỷ lệ sống cũng cho thấy có ảnh hưởng đáng cá ăn là 30%. So với kết quả nghiên cứu trước kể thông qua việc cải tiến cung cấp đầy đủ hàm đây của Đặng Văn Trường và ctv. (2016) (thời lượng oxy hòa tan và thời gian cho ăn thức ăn gian ăn thức ăn ngoài từ 65-70 giờ tuổi) thì cá tươi sống ban đầu kéo dài hơn. Tỷ lệ sống cá trong thí nghiệm này có thời gian bắt đầu ăn ương ở NT70-4 là 63,3%, NT70-5 là 71,3%, thức ăn ngoài kéo dài hơn. Ở cá ương 10 ngày NT100-4 là 67,8% và NT100-5 là 74,0%. Tỷ lệ tuổi, NT150-3, NT200-3 và NT250-3 có khối sống của cá ương trong nghiên cứu này cao hơn lượng lớn nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiên cứu trước đây là 21,3 ± 23,2% với các nghiệm thức còn lại (P
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhất (Bảng 8) và tăng trưởng nhanh hơn so với các cơ sở ương là 12,6% từ điều tra của Nguyễn nghiên cứu của Đặng Văn Trường và ctv. (2016) Văn Sáng và ctv. (2010). Theo Phùng Thị Hồng chỉ đạt lớn nhất 0,09 ± 0,05 g/con ở mật độ 200 Gấm và ctv. (2019) ứng dụng công nghệ Micro- con/m2. Ở TN2.2, Tăng trưởng về khối lượng nano Bubble Oxygen trong ao ương cá tra giai và chiều dài cá thể hiện trong Bảng 10. Ở cá đoạn cá bột lên cá hương với mục tiêu nhằm ương 30 ngày tuổi NT50-5 có khối lương, chiều nâng cao hiệu quả sản xuất giống, cá tra mật độ dài tăng trưởng nhanh hơn NT50-4, sự khác biệt 500 con/m2 và 750 con/m2 đạt lần lượt 31,23 – nhau có ý nghĩa thống kê (P0,05) và tăng trưởng của cá uong trong chiều dài 6,06±1,16 cm/con) nhanh hơn ương TN này nhanh hơn so với nghiên cứu trước đây ở thí nghiệm ương cá hai giai đoạn (khối lượng của Huỳnh Hữu Ngãi và ctv. (2009) sau 60 ngày 1,8±0,61 g/con và chiều dài 5,9±0,64 cm/con) tuổi chỉ đạt trung bình 1,02 g/con. Trong TN2.1 khi cá 40 ngày tuổi có thể cá ương một giai đoạn (Giai đoạn một trên bể) tỷ lệ sống cao nhất ở không bị ảnh hưởng bởi tác động thu hoạch cá NT150-3 là 91,12% và trong TN2.2 (Giai đoạn hương trên bể, cá chuyển xuống ao cũng cần hai dưới ao) tỷ lệ sống coa nhất ở NT50-5 là có thời gian thích nghi đã ảnh hưởng đến tăng 84,5% cao hơn kết quả nghiên cứu trước đây của trưởng của cá. Từ kết quả đạt được, khuyến báo Huỳnh Hữu Ngãi và ctv. (2009) giai đoạn một nên ương cá hô một giai đoạn dưới ao đến 40 trên bể là 47,22 ± 24,67%, giai đoạn hai dưới ao ngày tuổi với mật độ 70-100 con/m2 sử dụng tỷ lệ sống 44,36 ± 25,28% và Đặng Văn Trường thức ăn 50% đạm. và ctv. (2016) giai đoạn một trên bể 80% và Do phạm vi và hạn chế của nghiên cứu giai đoạn hai dưới ao là 72%. Tỷ lệ sống ương này chưa bố trí đầy đủ 3 lần lập lại nên làm cá hô hai giai đoạn cao hơn so với cá Trà Sóc ảnh hưởng đến số liệu phân tích so sánh thêm ương hai giai đoạn với giai đoạn một trong bể phương sai của các nghiệm thức theo các yếu ương từ cá bột lên hương đạt tỷ lệ sống 65,5% tố thí nghiệm có thể ảnh hưởng đến năng lực và ương giai đoạn hai dưới ao từ cá hương lên so sánh và kết luận bên trên. Nghiên cứu trong giống đạt tỷ lệ sống 74,7% (Thi Thanh Vinh và tương lai cần bố trí đầy đủ số lần lập lại và thu Phạm Cử Thiện, 2015). Để đạt được kết quả ở mẫu số liệu hết tất cả các nghiệm thức đã bố trí. TN2 nhờ vào các cải tiến về kỹ thuật như cải tạo V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ao kỹ hơn, nước được xử lý chlorine, thời gian 5.1. Kết luận bổ sung Moina kéo dài, ao ương có bố trí sục - Ương cá hô một giai đoạn với mật độ từ khí và sử dụng vi sinh xử lý nước định kỳ. Theo 70-100 con/m2, sử dụng Moina 10 ngày đầu sau Đinh Thị Thủy và ctv. (2017) ương trong ao có đó dùng thức ăn 50% đạm. bố trí sục khí và xử lý nước bằng vi sinh có lợi - Ương cá hô hai giai đoạn mật độ ở giai cũng cải thiện hiệu quả ương về tỷ lệ sống, khi đoạn một là 150-250 con/m2, sử dụng Moina ương có sục khí và cùng với các giải pháp tổng 10 ngày đầu sau đó dùng thức ăn 50% đạm và hợp khác đã mang lại tỷ lệ sống cá tra bột ương ở giai đoạn hai là 50 con/m2, sử dụng thức ăn lên giống là 22,82-37,17% so với trung bình của 50% đạm. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022 23
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II - Ương một giai đoạn và hai giai đoạn đều và Nguyễn Thành Kim, 2009. Thuần dưỡng, tái đạt tỷ lệ sống trên 70% sau 40 ngày tuổi. tạo và phát triển nguồn gen cá hô. Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long, p. 198-207. - Nên ương cá hô một giai đoạn đến 40 Nguyễn Phú Hòa, 2012. Chất lượng môi trường ngày tuổi vì tăng trưởng nhanh hơn so với ương nước trong nuôi trồng thủy sản.  Nhà xuất bản hai giai đoạn. Nông Nghiệp, 160 trang. 5.2. Đề xuất Nguyễn Văn Kiểm, 2004. Giáo trình sản xuất cá giống. NXB Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần - Nghiên cứu tiếp theo cần bố trí đủ số lần Thơ, 112 trang. lặp lại cho các nghiệm thức ương. Từ đó có đủ Nguyễn Văn Sáng, Phạm Văn Khánh, Phạm Đình cơ sở để kết luận và nhân rộng quy trình ương Khôi, Phan Thanh Lâm, Nguyễn Quyết Tâm, giống cá hô một giai đoạn trong ao. Đặng Minh Phương, Nguyễn Thị Đang, Trần LỜI CẢM ƠN Anh Dũng và Nguyễn Văn Ngô, 2010. Báo cáo tổng kết đề tài “Đánh giá hiện trạng sản xuất Chương trình Bảo tồn và Phát triển nguồn giống và xây dựng các giải pháp quản lý nhằm gen – Bộ KHCN đã tài trợ kinh phí cho thực hiện nâng cao chất lượng giống cá tra ở Đồng bằng thí nghiệm trong dự án “Hoàn thiện quy trình sông Cửu Long”, 105 trang. ương giống và xây dựng mô hình nuôi thương Phùng Thị Hồng Gấm, Nguyễn Trọng Huy, Châu Hữu Trị, Thới Ngọc Bảo, Đỗ Văn Hoàng và Phan phẩm nguồn gen cá hô (Catlocarpio siamensis). Thanh Lâm, 2019. Hiệu quả ứng dụng công nghệ Xin cảm ơn một số cán bộ nghiên cứu của Trung micro nano bubble oxygen trong ao ương cá tra tâm Quốc gia giống Thủy sản Nước ngọt Nam từ bột đến hương. Tạp chí nghề cá sông Cửu Bộ và các đơn vị khác thuộc Viện Nghiên cứu Long, p. 14-25. Thi Thanh Vinh và Phạm Cử Thiện, 2015. Kết quả Nuôi trồng Thủy sản II đã có một số đóng góp ban đầu sinh sản cá trà sóc (Probarbus jullieni trong thiết kế thí nghiệm, thu thập số liệu, xử lý Sauvage, 1880). Tạp chí nghề cá sông Cửu Long, số liệu và góp ý cho bản thảo bài báo này. p. 17-28. Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến và Huỳnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Giang, 2006. Giáo trình quản lý chất Tài liệu tiếng Việt lượng nước nuôi trồng thủy sản. NXB Khoa thủy Đăng Văn Trường, Phạm Văn Khánh, Huỳnh Hữu sản, Trường đại học Cần Thơ, 62 trang. Ngãi, Thi Thanh Vinh, Nguyễn Văn Hiệp, Hà Tài liệu tiếng Anh Thị Ngọc Nga và Nguyễn Thị Đang, 2016. Báo Boyd, C. E., 1998. Water quality for ponds cáo tổng kết nhiệm vụ ’Khai thác và phát triển Aquaculture. Research and Development Series nguồn gen cá hô (Catlocarpio siamensis). Bộ No. 43, August 1998, Alabama, 37pp. Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 75 trang. Lawson, T. B., 1995. Water quality and environmental Đinh Thị Thủy, 2017. Nghiên cứu các giải pháp kỹ requirements. In  Fundamentals of Aquacultural thuật nâng cao tỉ lệ sống và chất lượng cá tra Engineering (pp. 12-39). Springer, Boston, MA. từ bột lên giống ở Đồng bằng sông Cửu Long. Mattson, N. S., Buakhamvongsa, K., Sukumasavin, Báo cáo tổng kết, kết quả khoa học công nghệ N., Tuan, N., & Vibol, O., 2002. Management đề tài. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, and preservation of the giant fish species of the 123 trang. Mekong.  FAO fisheries technical paper, (431), Huỳnh Hữu Ngãi, Phạm Văn Khánh, Thi Thanh Vinh, 351-355. Đặng Văn Trường, Hà Thị Ngọc Nga, Đinh Văn Nikolsky, G.V., 1963. Ecology of fishes. Academic Chơn, Nguyễn Thanh Nhân, Trịnh Quốc Trọng Press. London. Pp.352. 24 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 22 - THÁNG 6/2022
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II NURSING FRY OF GAINT BART (Catlocarpio siamensis Boulenger, 1898) AT ONE AND TWO STAGES Nguyen Van Hiep1*, Dang Van Truong1, Vo Thi Hong Tham1, Huynh Huu Ngai1 and Thi Thanh Vinh1 ABSTRACT This study determines the nursing density and the type of optimal artificial feed that facilitates the survival and growth of giant barb (Catlocarpio siamensis) fry. This study consists of two experiments: one-stage and two-stage experiment. In the first one-stage experiment (TN1), (TN1), the fry was nursed to fingerlings in ponds. In the two-stage experiment (TN2), the fry was nursed in cement tanks from the first day to the 20th day (TN2.1) and in ponds from the 21rt day to 40th day (TN2.2). Experiment 1 (TN1), in order to determine the best nursing density and protein content for the highest survival rate, the fry was nursed at 2 stocking densities, including 70 fish/m2 and 100 fish/m2, and 2 types of artficial feed with 40% and 50% protein from the 2nd day to the 10th day. In particular, Moina was continually supplied into all nursing tanks from the first day to the 10th day. In the experiment TN2.1, the fry was tested at three different densities including 150 fish/m2, 200 fish/m2, and 250 fish/m2 which were fed in two ways: (i) Artemia at the first day + Moina for the next 9 days + artifical feed with 40% protein from the 2nd day to the 10th day and (ii) Artemia at the first three days + Moina from the next 7 days + artifical feed with 50% protein from the 2nd day to the 10th day. In the experiment 2.2, the small fingerlings were stocked at one density of 50 fish/m2 and fed with 2 types of artifical feed (40% protein and 50% protein). For all experiments, each test was repeated three times. As for the result of the experiment TN1, there was a statistically significant difference (P0.05). The survival rates of the fry had a higher proportion at the protein of 50%. Regarding the result of experiment 2.1, for the 10 days and 20 days old fish, the growth of the tests NT150-3, NT200-3, and NT250-3 had the highest figure and statistically significant difference with the others (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0