Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 37 – 44<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
KHẢ NĂNG THÍCH NGHI ĐỘ MẶN CỦA CÁ BASA<br />
(Pangasius bocourti) BỘT, HƯƠNG, GIỐNG<br />
Bùi Thị Kim Xuyến 1<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 15/01/15<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
24/03/15<br />
Ngày chấp nhận đăng: 08/15<br />
<br />
ABSTRACT<br />
<br />
“Test the salinity adaptability of Ba sa catfish (Pangasius bocourti) fry,<br />
fingerling, juvenile” with the aims to provide some guide data for producing basa<br />
catfish in climate change condition was carried out at An Giang University in 70<br />
days with third experiments. The results showed that the salinity LC50-48h of fry<br />
Title:<br />
The salinity adaptability of basa was 10‰. In the first30 days, the highest weight, the highest length and the highest<br />
catfish (pangasius bocourti) fry, height were at the salinity 9‰ and the shortest was at 0‰. The salinity does not<br />
fingerling, juvenile<br />
influence the survival rate. From 40 to 70 days, the highest weight, the highest<br />
length and the highest height were at the salinity 0‰ and the shortest was at 13<br />
Từ khóa:<br />
Khả năng thích nghi độ mặn, nồng ‰. The salinity does not influence the survival rate in this period.Thus, in the first<br />
độ chết, Pangasius bocourti,<br />
30 days, the growing speed is the highest at the salinity 9 ‰ and higher than other<br />
LC50-48giờ<br />
lower salinity. Besides, the highest and shortest survival rate are at 3 ‰ and 0 ‰,<br />
respectively. Conversely, from 30 days and more, the growing speed is the highest<br />
Keywords:<br />
at the salinity 0 ‰ and the shortest at 13‰. At the salinity 13‰, the survival rate<br />
Salinity adaptability, lethal<br />
concentration, Pangasius<br />
is shortest.<br />
bocourti, LC50-48h<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
“Thử nghiệm khả năng thích nghi độ mặn của cá Ba sa (Pangasius bocourti)<br />
bột, hương, giống” thực hiện tại Trường Đại học An Giang trong thời gian 70<br />
ngày với mục tiêu cung cấp một số dẫn liệu cho qui trình sản xuất giống cá basa<br />
trong điều kiện biến đổi khí hậu, gồm 3 thí nghiệm. Kết quả cho thấy LC50-48giờ<br />
của cá basa bột ở độ mặn 10 ‰. Thời gian thí nghiệm 30 ngày: cá tăng trưởng về<br />
khối lượng, chiều cao, chiều dài cao nhất ở nghiệm thức 9 ‰, thấp nhất là ở<br />
nghiệm thức 0 ‰, chiều cao thấp nhất ở nghiệm thức 3 ‰. Độ mặn không ảnh<br />
hưởng đến tỷ lệ sống của cá. Thời gian thí nghiệm cá từ 40 ngày đến 70 ngày tuổi:<br />
ở nghiệm thức 0 ‰ có tăng trưởng về khối lượng, chiều dài, chiều cao lớn nhất,<br />
thấp nhất ở 13 ‰. Ở giai đoạn này độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của<br />
cá. Như vậy, cá ở giai đoạn dưới 30 ngày tuổi tốc độ tăng trưởng về khối lượng ở<br />
độ mặn 9 ‰ cao hơn các nghiệm thức có độ mặn thấp hơn. Ngược lại, khi cá ở<br />
giai đoạn 30 ngày tuổi trở lên, ở 0 ‰ lại có tốc độ tăng trưởng cao nhất và thấp<br />
nhất ở 13‰. Độ mặn không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá.<br />
<br />
basa chủ yếu chỉ nuôi ở vùng nước ngọt và chưa<br />
có nghiên cứu nào ở vùng nước lợ. Bên cạnh đó,<br />
hiện tượng biến đổi khí hậu nóng lên toàn cầu dẫn<br />
tới việc xâm thực mặn ngày càng tăng, một số<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
Cá basa và cá tra được biết như là loài cá xuất<br />
khẩu chủ lực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long<br />
(ĐBSCL) nói riêng và Việt Nam nói chung, cá<br />
37<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 37 – 44<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
vùng đất ven biển có nguy cơ mặn hoá và việc<br />
nuôi các loài thuỷ sản nước ngọt sẽ không được<br />
khuyến khích khi lượng nước ngọt này càng hiếm.<br />
Theo Pha ̣m Khôi Nguyên (2009), khu vực ở<br />
Thà nh Phố Hồ Chí Minh và khu vực ĐBSCL,<br />
nước biển có thể dâng cao 12 cm vào năm 2020<br />
và 100 cm và o năm 2100. Ngoài ra, xâm nhập<br />
mặn nước sông có thể lấn sâu nội địa tới 50 – 70<br />
km. Hệ thống sinh thái cũng bị tác động tiêu cực,<br />
tại 2 vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu<br />
Long, các hệ sinh thái rừng và đất ven biển sẽ<br />
chịu nhiều thiệt hại (Trầ n Thanh Lâm, 2010). Khi<br />
đó, diện tích mặt nước để nuôi thủy sản nước ngọt<br />
sẽ giảm đáng kể và những vùng bị nước biển xâm<br />
mặn cần chuyển dịch cơ cấu nuôi trồng thủy sản<br />
sang hướng nước lợ để đáp ứng nhu cầu lương<br />
thực nội địa và xuất khẩu. Vì vậy đề tà i nghiên<br />
cứu về “Khả năng thích nghi độ mặn của cá<br />
basa (Pangasius bocourti) bột, hương, giống”<br />
đươ ̣c thực hiê ̣n để đánh giá khả năng thích nghi<br />
với điều kiện mặn của cá nhằm tìm hiểu thêm về<br />
khả năng nuôi loài này trong tương lai.<br />
<br />
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn<br />
ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại, 6 nghiệm thức tương<br />
ứng với các độ mặn sau: 0, 5, 10, 15, 18 và 20 ‰.<br />
Thí nghiệm được bố trí trong keo thủy tinh có thể<br />
tích 12 lít và bố trí với mật độ 50 cá thể/keo.<br />
<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Bố trí thí nghiệm: Giữ nguyên độ mặn của nghiệm<br />
thức 0 ‰ mỗi ngày nâng độ mặn thêm 1 ‰ ở<br />
nghiệm thức 6, 9 ‰ để đạt độ mặn 11, 13 ‰. Như<br />
vậy, ta có các nghiệm thức như sau: 0, 9, 11, 13<br />
‰. Mật độ bố trí là 150 cá thể trên bể .<br />
<br />
Chỉ tiêu theo dõi: ghi nhận số cá chết tại các thời<br />
điểm 3, 6, 9, 12, 24, 36, 48, 72 và 96 giờ sau khi<br />
bố trí và vớt số cá chết khỏi bể tránh ảnh hưởng<br />
đến cá thể sống khác.<br />
- Thí nghiệm 2: So sánh tốc độ tăng trưởng và tỉ<br />
lệ sống của cá basa hương (giai đoạn 7). Thời gian<br />
bố trí thí nghiệm 30 ngày ở các độ mặn 0, 3, 6, 9<br />
‰.<br />
Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn<br />
ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức và ba lần lặp lại, thí<br />
nghiệm được bố trí với mật độ gồm 500 cá thể<br />
được ương trong bể composite có thể tích 500 lít.<br />
Thí nghiệm được thực hiện trong trại có mái che.<br />
- Thí nghiệm 3: So sánh tốc độ tăng trưởng và tỉ<br />
lệ sống của cá basa hương từ giai đoạn 40 đến 70<br />
ngày tuổi ở các độ mặn 0, 9, 11, 13 ‰.<br />
<br />
2.1. Thời gian và địa điểm<br />
Đề tài được thực hiện từ tháng 8/2012 đến tháng<br />
09/2014 tại trại thực nghiệm của Bộ môn Thủy<br />
sản, Khoa Nông nghiệp & TNTN, Trường Đại<br />
học An Giang.<br />
<br />
2.4. Thời gian và chu kỳ thu mẫu<br />
- Định kỳ 15 ngày lấy mẫu cân khối lượng, đo<br />
chiều cao và chiều dài (chiều dài tổng), dùng vợt<br />
vớt ngẫu nhiên 30 cá thể ở mỗi nghiệm thức (10<br />
con trên bể) và tiến hành cân (2 số lẻ) đo tại<br />
phòng thí nghiệm Trường Đại học An Giang và<br />
ghi nhận lại các số liệu.<br />
<br />
2.2. Vật liệu nghiên cứu và dụng cụ nghiên<br />
cứu<br />
- Cá basa bột có nguồn gốc từ cơ sở sản xuất<br />
giống tại xã Long Sơn, Tân Châu, An Giang.<br />
- Vật liệu nghiên cứu gồm: Nước ót, nước ngọt,<br />
formaline, chlorine, bể composite, keo thủy tinh<br />
12 lít, máy sục khí, khúc xạ kế, cân điện tử, vợt,<br />
xô; Bộ test nhanh: pH, NO2, NH3, DO, nhiệt kế.<br />
<br />
Chỉ tiêu tăng trưởng và tỉ lệ sống được tính bằng<br />
công thức sau:<br />
<br />
- Thức ăn: Artemia, trùn chỉ, thức ăn công<br />
nghiệp dành cho cá tra giống.<br />
<br />
Tỉ lệ sống =<br />
<br />
2.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm<br />
- Thí nghiệm 1: Xác định ngưỡng chết của cá<br />
basa bột (LC50-96 giờ).<br />
<br />
Tổng số cá thu được<br />
Tổng số cá ban đầu<br />
<br />
x 100%<br />
<br />
- Độ tăng trưởng ngày:<br />
∆1 =<br />
<br />
L2 -L1<br />
t2 -t1<br />
<br />
Trong đó:<br />
38<br />
<br />
∆w =<br />
<br />
W2 -W1<br />
t2 -t1<br />
<br />
∆h =<br />
<br />
H2 -H1<br />
t2 -t1<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 37 – 44<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
∆l: Độ tăng trưởng ngày theo chiều dài (mm/ngày)<br />
<br />
không giống nhau. Ngoài ra, cortisol là hormone<br />
quan trọng trong việc điều hòa áp suất thẩm thấu<br />
khi cá từ nước ngọt vào môi trường lợ mặn<br />
(Heath, 2000). Theo Mai Thế Trạch và Nguyễn<br />
Thy Khuê (2007), khi sinh vật bị stress thì tại vỏ<br />
thượng thận tiết ra cortisol. Một nghiên cứu khác<br />
của Boef và Payan (2001), cho rằng để thích nghi<br />
với điều kiện chuyển đổi từ nước ngọt sang nước<br />
mặn, nhiều nghiên cứu cho thấy cá tiêu tốn 10 –<br />
50% mức năng lượng. Ngoài ra, cortisol làm tăng<br />
huyết áp, tăng mức đường huyết và có tác động<br />
kháng miễn dịch (tức là ngăn cản khả năng miễn<br />
dịch của cơ thể). Khi cá bị stress cấp tính như bị<br />
nuôi nhốt, mức độ cortisol chỉ tăng cao trong một<br />
vài giờ sau đó trở về mức bình thường. Tuy nhiên,<br />
khi stress có tính chất mãn tính, cortisol có thể<br />
tăng trong nhiều ngày hoặc thậm chí cả tuần<br />
(Pickering & Pottinger, 1989). Nồng độ cortisol<br />
cao khi cá bị stress kéo dài sẽ ảnh hưởng đến sự<br />
sinh trưởng của cá (Barton, Shreck & Barton,<br />
1987). Từ kết quả thí nghiệm có thể thấy rằng<br />
nồng độ mặn phù hợp để duy trì sự sống của cá<br />
basa là dưới 10 ‰ điều này tương tự kết quả của<br />
Trần Nguyễn Thế Quyên (2011) với điểm đẳng áp<br />
của cá tra trong thời gian ương từ bột đến 60 ngày<br />
là 9 ‰ và tương tự kết quả của Bringolf, Kwak và<br />
Cope (2005) nghiên cứu về sự thích nghi độ mặn<br />
của cá da trơn Pylodictis olivaris ở giai đoạn<br />
junvenile cho thấy nồng độ chết của cá trong 96<br />
giờ (LC50) ở độ mặn 10 ‰. Như vậy có thể kết<br />
luận rằng trong 48 giờ (LC50) của cá basa bột ở<br />
độ mặn 10 ‰. Đây cũng là cơ sở quan trọng để<br />
tiến hành lựa chọn độ mặn thích hợp bố trí ở thí<br />
nghiệm hai.<br />
<br />
∆h: Độ tăng trưởng ngày theo chiều cao<br />
(mm/ngày)<br />
∆w: Độ tăng trưởng ngày theo khối lượng (g/ngày)<br />
L1, L2: Chiều dài tại thời điểm t1 và t2 (mm)<br />
W1, W2: Khối lượng tại thời điểm t1 và t2 (g)<br />
H1, H2: Chiều cao thân tại thời điểm t1 và t2 (mm)<br />
2.5. Phương pháp xử lí số liệu<br />
- Nhập và xử lí số liệu bằng chương trình<br />
Microsoft Excel, phần mềm Statgraphics 14.<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Thí nghiệm 1: Xác định ngưỡng chết của<br />
cá (LC50-96 giờ) ở các độ mặn 0, 5, 10, 15,<br />
18 và 20 ‰<br />
Kết quả thí nghiệm cho thấy chỉ sau 3 giờ thí<br />
nghiệm, ở nghiệm thức 20 ‰ số lượng cá chết<br />
50%. Tương tự, ở nghiệm thức 18 ‰, cá bắt đầu<br />
chết dần đến 50% sau 6 giờ bố trí thí nghiệm. Ở<br />
nghiệm thức 15 ‰ hiện tượng cá chết không xảy<br />
ra nhanh như ở nghiệm thức: 20 ‰ và 18 ‰. Biểu<br />
hiện tương tự cũng xảy ra ở nghiệm thức 15 ‰ số<br />
lượng cá chết 50% sau 9 giờ thí nghiệm. Bên cạnh<br />
đó, ở nghiệm thức 10 ‰ thời gian đầu không có<br />
dấu hiệu stress như nghiệm thức 20, 18, 15 ‰.<br />
Tuy nhiên, sau 24 giờ cá có dấu hiệu stress hơn 2<br />
nghiệm thức còn lại 5, 0 ‰. Cá bắt đầu suy yếu,<br />
bơi chậm lại, không linh hoạt, một số cá không<br />
bắt mồi, có dấu hiệu chết dần đến 48 giờ số lượng<br />
cá chết được ghi nhận 50%. Hiện tượng cá chết ở<br />
nghiệm thức 20, 18, 15, 10 ‰ có thể do cá basa là<br />
cá nước ngọt nên khi bố trí ương trong môi trường<br />
có nồng độ muối cao, hay còn gọi là môi trường<br />
nước mặn, lợ (20, 18, 15, 10 ‰), để thích nghi<br />
chúng có khả năng điều chỉnh áp suất thẩm thấu<br />
phù hợp với môi trường. Theo Dương Tuấn<br />
(1981), áp suất thẩm thấu của máu các nhóm cá<br />
<br />
3.2. Các chỉ tiêu tăng trưởng và tỉ lệ sống của<br />
cá ở thí nghiệm 2: giai đoạn từ cá hương<br />
đến 30 ngày<br />
3.2.1. Tốc độ tăng trưởng chiều dài<br />
<br />
39<br />
<br />
Journal of Science – 2015, Vol.7 (3), 37 – 44<br />
<br />
Part C: Agricultural Sciences, Fisheries and Biotechnology<br />
<br />
Bảng 1. Các chỉ tiêu tăng trưởng của cá trong giai đoạn từ cá hương đến 30 ngày<br />
Chiều dài 15<br />
ngày<br />
<br />
Chiều dài 30<br />
ngày<br />
<br />
Chiều cao 15<br />
ngày<br />
<br />
Chiều cao 30<br />
ngày<br />
<br />
Khối lượng 15<br />
ngày<br />
<br />
Khối lượng<br />
30 ngày<br />
<br />
(mm)<br />
<br />
(mm)<br />
<br />
(mm)<br />
<br />
(mm)<br />
<br />
(g)<br />
<br />
(g)<br />
<br />
0 ‰ (ĐC)<br />
<br />
26,7b ± 1,90<br />
<br />
49,2b ± 3,17<br />
<br />
4,53b ± 0,51<br />
<br />
9,30c ± 1,15<br />
<br />
0,14b ± 0,03<br />
<br />
0,98c ± 0,19<br />
<br />
3‰<br />
<br />
26,2b ± 2,02<br />
<br />
49,1b ± 2,95<br />
<br />
4,52b ± 0,50<br />
<br />
10,03b ± 1,00<br />
<br />
0,13b ± 0,03<br />
<br />
1,01bc ± 0,17<br />
<br />
6‰<br />
<br />
26,6b ± 2,17<br />
<br />
50,4ab ± 2,24<br />
<br />
4,67b ± 0,74<br />
<br />
10,33b ± 0,80<br />
<br />
0,15b ± 0,04<br />
<br />
1,13b ± 0,16<br />
<br />
9‰<br />
<br />
27,9a ± 2,27<br />
<br />
51,9a ± 3,65<br />
<br />
5,03a ± 0,67<br />
<br />
10,97a ± 1,30<br />
<br />
0,17a ± 0,06<br />
<br />
1,30a ± 0,32<br />
<br />
F<br />
<br />
*<br />
<br />
**<br />
<br />
**<br />
<br />
**<br />
<br />
**<br />
<br />
**<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
8,07%<br />
<br />
6,42%<br />
<br />
13,62%<br />
<br />
12,04%<br />
<br />
28,97%<br />
<br />
22,85%<br />
<br />
Độ mặn<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột các số có cùng chữ cái theo sau thì khác biệt không ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5%. *:<br />
khác biệt ở mức ý nghĩa 5%,**: khác biệt ở mức ý nghĩa 1%<br />
<br />
- Chiều dài (mm): Số liệu ở Bảng 2 cho thấy chiều<br />
dài cá ở giai đoạn 15 ngày dài nhất ở nghiệm thức<br />
9 ‰ (227,9 ± 2,27 mm) và kế đến là nghiệm thức<br />
0, 6, 3 ‰ lần lượt (26,7 ± 1,90; 26,6 ± 2,17 (26,2<br />
± 2,02 mm). Tương tự, giai đoạn 30 ngày nghiệm<br />
thức 9 ‰ có chiều dài dài nhất 51,9 ± 3,655 mm)<br />
và thấp nhất ở nghiệm thức 3 ‰ (49,1 ± 2,95<br />
mm).<br />
<br />
- Chiều cao (mm): tương tự như ở chỉ tiêu chiều<br />
dài, ở giai đoạn 15 ngày nghiệm thức 9 ‰ có<br />
chiều cao lớn nhất (5,03 ± 0,67 mm) và thấp nhất<br />
ở nghiệm thức 3 ‰ (4,52 ± 0,50 mm). Tương tự,<br />
ở giai đoạn 30 ngày nghiệm thức 9 ‰ (10,97 ±<br />
1,30 mm) vẫn có chiều cao lớn nhất so với 3<br />
nghiệm thức còn lại và thấp nhất ở nghiệm thức 0<br />
‰ (9,30± 1,15 mm).<br />
<br />
- Tốc độ tăng trưởng chiều dài theo ngày (mm): ở<br />
giai đoạn 15 ngày nghiệm thức 9 ‰ có tốc độ<br />
tăng trưởng chiều dài nhanh nhất với 0,11<br />
mm/ngày và khác biệt so với 3 nghiệm thức còn<br />
lại (p0,05). Kết quả này khác với kết quả<br />
của Trần Nguyễn Thế Quyên (2011) thực hiện<br />
nghiên cứu trên cá tra với kết quả như sau: tốc độ<br />
tăng trưởng tốt nhất ở nghiệm thức 1‰ và thấp<br />
nhất ở nghiệm thức 9‰. Như vậy, kết luận rằng ở<br />
giai đoạn từ hương đến 30 ngày cá basa phát triển<br />
tốt ở độ mặn 9 ‰.<br />
<br />
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao theo ngày (mm): ở<br />
giai đoạn 15 ngày nghiệm thức 9 ‰ có tốc độ<br />
tăng trưởng chiều cao lớn nhất (0,255 mm/ngày),<br />
khác biệt so với 3 nghiệm thức còn lại (p0,05) và khác biệt có ý nghĩa so với<br />
nghiệm thức 0‰ (0,318 mm/ngày) (p0,05) và khác biệt<br />
có ý nghĩa đối với nghiệm thức 9 ‰ (p0,05). So<br />
với kết quả nghiên cứu của Vương Học Vinh và<br />
Lê Hoàng Quốc và Tống Minh Chánh (2011) khi<br />
ương cá tra nghệ ở độ mặn 0, 3, 6 ‰ ở giai đoạn<br />
<br />
bột, tỉ lệ sống thấp nhất vẫn là nghiệm thức 0 ‰<br />
(29,56%) và cao nhất ở nghiệm thức 6 ‰ (69,94<br />
%). Từ kết quả trên có thể kết luận rằng: độ mặn 9<br />
‰ có thể được áp dụng để ương cá basa ở giai<br />
đoạn hương đến 30 ngày.<br />
3.3. Chỉ tiêu tăng trưởng và tỉ lệ sống của cá ở<br />
thí nghiệm 3: giai đoạn 30 đến 60 ngày<br />
3.3.1. Tốc độ tăng trưởng chiều dài<br />
<br />
41<br />
<br />