Nguyễn Văn Chí và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
135(05): 213 - 218<br />
<br />
KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG QUÁ ĐIỀU CHỈNH ÁP SUẤT HƠI<br />
TRONG ĐIỀU KHIỂN ỔN ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA GIẤY<br />
SỬ DỤNG FEEDBACK KẾT HỢP FEEDFORWARD<br />
Nguyễn Văn Chí, Bùi Mạnh Cường<br />
Trường Đại học kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong quá trình sản suất giấy, điều khiển ổn định độ ẩm đóng một vai trò quan trọng đối với chất<br />
lượng của giấy. Độ ẩm của giấy được điều khiển gián tiếp thông qua mạch vòng điều chỉnh áp suất<br />
của hơi mang nhiệt đi vào trong lô sấy bằng cách thay đổi độ mở của van. Mạch vòng điều khiển<br />
này được thực hiện bằng bộ điều khiển PID, trong thực tế cho thấy đáp ứng áp suất trong lô sấy<br />
luôn sảy ra hiện tượng quá điều chỉnh, do vậy dẫn đến hiện tượng độ ẩm của giấy không được ổn<br />
định. Bài báo này đưa ra một giải pháp khắc phục hiện tượng quá điều chỉnh áp suất mà vẫn giữ<br />
nguyên bộ điều khiển feedback PID đã có của hệ bằng cách bổ xung thêm vào hai khâu<br />
feedforward dựa trên việc biểu diễn lại mô hình áp suất trong lô sấy với đầu vào là độ mở van có<br />
dạng là một hệ gồm một khâu tích phân, một điểm không, một điểm cực và một khâu trễ. Cách<br />
biểu diễn này mô tả đúng hơn động học áp suất trong lô sấy trong đó sự ảnh hưởng của động học<br />
điểm không sẽ làm cho hệ kín có độ quá điều chỉnh. Hai khâu feedforward có vai trò biến hệ kín<br />
trở thành một hệ quán tính bậc nhất có trễ, do đó áp suất đầu ra sẽ không còn hiện tượng quá điều<br />
chỉnh, do vậy độ ẩm sẽ được điều khiển ổn định hơn.<br />
Từ khóa: Feedforward, PID, điều khiển ổn định độ ẩm, điều khiển áp suất<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Trong công nghệ sản xuất giấy vấn đề ổn định<br />
độ ẩm đóng một vai trò rất quan trọng, độ ẩm<br />
quyết định đến chất lượng của giấy và mức độ<br />
tiêu hao năng lượng trong công nghệ sản xuất<br />
giấy. Khi độ ẩm được điều chỉnh ổn định thì<br />
chất lượng của giấy (ổn định định lượng) sẽ<br />
được nâng cao và qua đó tiết kiệm được đáng<br />
kể năng lượng cho công đoạn sấy giấy. Công<br />
nghệ sản xuất giấy là công nghệ ít thay đổi<br />
trong nhiều thập niên qua, trong đó giấy được<br />
sấy nhờ việc điều chỉnh lưu lượng hơi mang<br />
nhiệt đi vào các lô sấy, thông qua việc điều<br />
chỉnh áp suất hơi trong lô sấy sẽ làm giấy bốc<br />
hơi nước và qua đó điều chỉnh độ ẩm của<br />
giấy. Như vậy độ ẩm được điều chỉnh gián<br />
tiếp thông qua mạch vòng trong đó là mạch<br />
vòng điều chỉnh áp suất hơi trong lô sấy, mức<br />
độ chính xác khi điều chỉnh áp suất quyết<br />
định đến mức độ ổn định độ ẩm của giấy 0.<br />
Áp suất hơi được điều chỉnh thông qua độ mở<br />
van cấp hơi đưa vào lô sấy (độ mở van<br />
thường được tính bằng %). Một vấn đề trong<br />
*<br />
<br />
Tel: 0944 122388, Email: ngchi@tnut.edu.vn<br />
<br />
thực tế là hiện tượng áp suất hơi trong lô sấy<br />
thường bị quá điều chỉnh khi thay đổi lượng<br />
đặt áp suất từ hệ thống. Vấn đề này có nguyên<br />
nhân từ quá trình động học của hệ từ độ mở<br />
van đến áp suất trong lô sấy<br />
G (s ) = P (s ) / V (s ) , với P (s ),V (s ) lần lượt là<br />
áp suất trong lô sấy và độ mở van điều khiển<br />
lưu lượng hơi đưa vào lô sấy. Quá trình động<br />
học này phụ thuộc vào cấu trúc của lô sấy<br />
(kích thước, thể tích hơi và nước trong lô sấy,<br />
tỷ trọng của hơi quá nhiệt, kim loại chế tạo lô<br />
sấy) và động học của dòng hơi đưa vào lô sấy.<br />
Đây là một quá trình phức tạp phụ thuộc<br />
nhiều biến số. Để thiết kế điều khiển áp suất<br />
từ trước đến nay người ta thường dùng là bộ<br />
điều khiển PID. Khi thay đổi áp suất đặt trong<br />
lô sấy, hệ thống sẽ tính toán vị trí mở van như<br />
hình vẽ 1, áp suất sẽ được điều chỉnh đến giá<br />
trị mong muốn, nhưng khi điều chỉnh đến giá<br />
trị mong muốn, trong thực tế cho thấy luôn<br />
sảy ra hiện tượng quá điều chỉnh áp suất.<br />
Hiện tượng quá điều chỉnh này trong mạch<br />
vòng áp suất sẽ ảnh hưởng đến độ ẩm của<br />
giấy, có thể dẫn tới quá nhiệt và ảnh hưởng<br />
rất lớn đến chất lượng của giấy.<br />
213<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
Nguyễn Văn Chí và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
135(05): 213 - 218<br />
<br />
æ<br />
ö<br />
÷<br />
çç<br />
÷<br />
T ds ÷<br />
çç<br />
1<br />
÷<br />
÷<br />
C 1(s ) = kc ç1 +<br />
+<br />
çç T s<br />
÷<br />
Td ÷<br />
i<br />
÷<br />
çç<br />
1+<br />
s÷<br />
è<br />
ø<br />
N ÷<br />
æ<br />
ö<br />
÷<br />
çç<br />
÷<br />
T ds ÷<br />
çç<br />
1<br />
÷<br />
÷<br />
C 2 (s ) = kc çb +<br />
+<br />
çç<br />
÷<br />
T ÷<br />
T is<br />
÷<br />
çç<br />
1+ d s÷<br />
è<br />
ø<br />
N ÷<br />
<br />
(27)<br />
các tham số được thêm vào là b , 0 < b £ 1 ,<br />
N được chọn từ 2 đến 20. Với cấu trúc như<br />
vậy việc điều khiển kháng nhiễu tải sẽ tách<br />
biệt với việc điều chỉnh bám theo đại lượng<br />
đặt. Qua đó các tham số của bộ điều khiển<br />
PID có thể được chọn lựa sao cho có khả<br />
năng kháng nhiễu tải tốt, sau đó chất lượng<br />
bám theo tín hiệu đặt được điều chỉnh bằng<br />
cách lựa chọn tham số b cho phù hợp 0. Vì<br />
<br />
Hình 1. Hiện tượng quá điều chỉnh<br />
trong mạch vòng điều khiển áp suất<br />
thông qua điều khiển vị trí mở van<br />
<br />
Ta sẽ đi xem xét nguyên nhân của hiện tượng<br />
này, trước hết ta thấy rằng động học của hệ<br />
đương nhiên sẽ có một khâu tích phân và<br />
thành phần trễ giả thiết như sau 0:<br />
G (s ) = P (s ) / V (s ) =<br />
<br />
G p (s ) ¹ 0,<br />
<br />
1<br />
G (s )e - Ls<br />
s p<br />
<br />
(nhiễu ảnh hưởng tới áp suất trong lô sấy), ở<br />
đây có sự cân nhắc là ta có thể kháng nhiễu<br />
tải bằng bộ điều khiển có hệ số khuếch đại<br />
lớn, tuy nhiên lại sinh ra dao động đối với đáp<br />
ứng bước nhảy của tín hiệu đặt. Để giải quyết<br />
vấn đề này trong thực tế ta sử dụng bộ điều<br />
khiển PID hai bậc tự do, cấu trúc điều khiển<br />
mạch vòng áp suất trong lô sấy như hình vẽ 2,<br />
với Pr là áp suất đặt, P là áp suất thực trong lô<br />
sấy, uc là tín hiệu điều khiển, n là nhiễu tải.<br />
<br />
C2(s)<br />
C1(s)<br />
<br />
s® 0<br />
<br />
G P rE (s ) = 1 - G P rP (s )<br />
æ<br />
ö1<br />
1<br />
÷<br />
kc çççb +<br />
+ Tds ÷<br />
G p (s )<br />
÷<br />
÷<br />
çè<br />
T is<br />
øs<br />
= 1æ<br />
ö1<br />
1<br />
÷<br />
1 + kc ççç1 +<br />
+ Tds ÷<br />
G p (s )<br />
÷<br />
÷<br />
çè T i s<br />
øs<br />
<br />
(<br />
)<br />
T s + k (T s + 1 + T T s )G<br />
k (bT s + 1 + T T s )G (s )<br />
T s + k (T s + 1 + T T s )G (s )<br />
=<br />
<br />
PID<br />
Pr<br />
<br />
lim sG p (s ) = 0<br />
<br />
(26) với G (s ) là một khâu động học trong hệ, L là thành phần trễ.<br />
(28)<br />
do đó hàm truyền của hệ từ áp suất đặt đến sai<br />
lệch áp suất trong trường hợp lý tưởng (N rất<br />
lớn).<br />
<br />
T i s 2 + kc T i s + 1 + T iT d s 2 G p (s )<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
i<br />
<br />
c<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
d<br />
<br />
p<br />
<br />
(s )<br />
<br />
2<br />
<br />
u1<br />
<br />
n<br />
uc<br />
<br />
u2<br />
<br />
G(s)<br />
<br />
-1<br />
Hình 2. Mạch vòng điều khiển áp suất trong lô<br />
sấy sử dụng bộ điều khiển PID<br />
<br />
Bộ điều khiển PID thực hai bậc tự do gồm hai<br />
thành phần C 1(s ) và C 2 (s ) 0, với<br />
<br />
P<br />
<br />
c<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
d<br />
<br />
p<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
i<br />
<br />
c<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
d<br />
<br />
p<br />
<br />
(29)<br />
trong đó G P r P (s ) là hàm truyền từ giá trị áp<br />
suất đặt tới áp suất trong lô sấy. Do đó, thành<br />
phần tích phân của sai lệch điều khiển của hệ<br />
khi t tiến đến vô cùng là:<br />
¥<br />
<br />
1<br />
<br />
ò e(t )dt = lim s s<br />
s® 0<br />
<br />
2<br />
<br />
G P r E (s )<br />
<br />
0<br />
<br />
= lim<br />
s® 0<br />
<br />
T i s + (1 - b )G g (s )kcT i<br />
2<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
T i s + kc T i s + 1 + T iT d s 2 G g (s )<br />
<br />
(30)<br />
<br />
= (1 - b )T i<br />
<br />
(31)<br />
Khi b = 1 , thành phần tích phân của sai lệch<br />
điều khiển bằng 0, như vậy đương nhiên là hệ<br />
214<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
Nguyễn Văn Chí và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
135(05): 213 - 218<br />
<br />
thống có quá điều chỉnh. Khi 0 < b < 1 thì<br />
(1 - b )T i > 0 , hệ thống có quá điều chỉnh khi<br />
<br />
thì các tham số của mô hình (32) đối với mô<br />
hình lô sấy là:<br />
<br />
đa thức tử số có hằng số thời gian lớn hơn<br />
hằng số đa thức tương ứng của mẫu số 0. Do<br />
đó xảy ra độ quá điều chỉnh chính là do thành<br />
phần G p (s ) của hệ có ít nhất một điểm cực và<br />
<br />
Kp =<br />
<br />
ít nhất một điểm không, tiếp theo căn cứ vào<br />
đặc tính quá độ ta có thể biểu diễn bằng một<br />
hệ có một khâu tích phân, một điểm cực, một<br />
điểm không và một khâu trễ, trong đó hằng số<br />
thời gian của điểm không lớn hơn hằng số<br />
thời gian của điểm cực. Một cách tổng quát ta<br />
có thể biểu diễn mô hình này như Hình 3 với<br />
Kp đặc trưng cho hệ số khuếch đại quá trình<br />
từ độ mở van đến áp suất trong lô sấy, lưu<br />
lượng hơi được tích lũy trong lô sấy thông<br />
qua khâu tích lũy, động học của dòng hơi<br />
trong lô sấy phản ánh qua một khâu có một<br />
điểm không và một điểm cực và cuối cùng là<br />
một khâu trễ quá trình.<br />
G (s ) = K p<br />
<br />
1 (1 + t 1s ) - Ls<br />
e , t1 > t2<br />
s (1 + t 2s )<br />
<br />
hs<br />
mC p,m<br />
<br />
t1 =<br />
<br />
mC p,m<br />
a sc Alosay<br />
<br />
dT s<br />
dp<br />
<br />
+ V hs<br />
<br />
drs<br />
<br />
(Pa / kg),<br />
<br />
dp<br />
<br />
(s )<br />
mC p,m hsV<br />
<br />
drs<br />
<br />
dp<br />
(s )<br />
æ<br />
dT<br />
drs ö<br />
÷<br />
ç<br />
s<br />
÷<br />
a sc Alosay ççmC p,m<br />
+ V hs<br />
÷<br />
çè<br />
dp<br />
dp ÷<br />
ø<br />
<br />
t2 =<br />
<br />
(33)<br />
Trong trường hợp các tham số vật lý không<br />
đo được hoặc chưa biết ta có thể xác định mô<br />
hình (32)bằng xử lý thực nghiệm thông qua<br />
nhận dạng. Để nhận dạng các tham số t 1, t 2 ,<br />
và L của mô hình (32) ta dùng phương<br />
<br />
Kp<br />
<br />
pháp nhận dạng quá trình sử dụng đáp ứng<br />
bước nhảy. Hình vẽ sau mô tả đáp ứng bước<br />
nhảy để xác định các tham số.<br />
4<br />
<br />
(32)<br />
<br />
K<br />
Hệ<br />
p số<br />
khuếch<br />
đại quá<br />
trình<br />
<br />
(1 + t s )<br />
(1 + t s )<br />
<br />
1<br />
s<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Động học<br />
dòng hơi<br />
trong lô sấy<br />
<br />
Tích lũy<br />
<br />
e - Ls<br />
Trễ<br />
quá<br />
trình<br />
<br />
Hình 3. Minh họa động học quá trình áp suất<br />
trong lô sấy<br />
<br />
MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH ÁP SUẤT CỦA<br />
LÔ SẤY<br />
Trong trường hợp các các tham số vật lý của<br />
mô hình lô sấy đã biết là:<br />
Thể tích của lô sấy: V (m3)<br />
Khối lượng của lô sấy: m (kg)<br />
Nhiệt dung riêng của kim loại vỏ lô<br />
sấy: C p,m<br />
<br />
<br />
Diện tích bền mặt lô sấy: Alosay (m2)<br />
<br />
<br />
<br />
Các đặc tính của hơi đưa vào lô sấy:<br />
<br />
3<br />
Ap suat (kPa)<br />
<br />
%<br />
độ<br />
mở<br />
van<br />
<br />
Áp<br />
suất<br />
tron<br />
g lô<br />
sấy<br />
<br />
q2(t)<br />
<br />
(t0,y0)<br />
2<br />
q1(t)<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
20<br />
<br />
40<br />
<br />
60<br />
80<br />
time (s)<br />
<br />
100<br />
<br />
120<br />
<br />
140<br />
<br />
Hình 4. Đáp ứng bước nhảy của mô hình (32)<br />
với k = 0.01, t = 220, t = 20, L = 20<br />
p<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Trước hết ta kẻ hai đường tiếp tuyến tại t = 0,<br />
đường q1(t ) và đường tiếp tuyến tại t = ,<br />
đường q2 (t ) . Giả thiết rằng bước nhảy đầu<br />
vào có giá trị là u 0 , độ dốc của q1(t ) là k1 và<br />
của q2 (t ) là k2 . Hai đường q1(t ) và k1 gặp<br />
nhau tại điểm (t 0 , y 0 ) , ta có<br />
Kp =<br />
<br />
k2<br />
u0<br />
<br />
,t1 =<br />
<br />
y0<br />
k2<br />
<br />
, t 2 = t0<br />
<br />
(34)<br />
<br />
hs , d r s / dp, dT s / dp<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ số truyền nhiệt: a sc<br />
215<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
Nguyễn Văn Chí và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Thời gian trễ L được xác định giống như các<br />
phương pháp xác định mô hình từ đáp ứng<br />
bước nhảy của khâu quán tính bậc nhất có trễ.<br />
<br />
Chọn F (s ) =<br />
<br />
T (s ) = G (s )- 1 F (s )<br />
=<br />
<br />
Để khắc phục hiện tượng quá điều chỉnh áp<br />
suất trong điều khiển ổn định độ ẩm của giấy,<br />
với mục đích giữ lại bộ điều khiển PID đã có<br />
của hệ thống, ta sử dụng thêm hai khâu<br />
Feedforward F(s) và T(s) theo cấu trúc như<br />
hình vẽ sau (kết hợp feedback và<br />
feedforward)Error! Reference source not<br />
found.:<br />
<br />
F<br />
<br />
Pr<br />
<br />
-<br />
<br />
uc1<br />
<br />
G(s)<br />
<br />
Hình 5. Cấu trúc điều khiển khiển kết hợp<br />
feedback và feedforward cho mạch vòng điều<br />
khiển áp suất<br />
<br />
Khi kết hợp thêm hai khâu feedforward, hàm<br />
truyền của hệ kín sẽ trở thành một khâu quán<br />
tính bậc nhất có trễ, do vậy sẽ không tồn tại<br />
độ quá điều chỉnh ở áp suất đầu ra.<br />
Đầu ra áp suất trong lô sấy của mô hình (32)<br />
với giả thiết bộ điều khiển PID có hàm truyền<br />
là C(s) là:<br />
P (s ) = G (s )U c (s ) = G (s ) (U c 1 (s ) + U c 2 (s )) (35)<br />
trong đó Uc1(s ),Uc 2 (s ) lần lượt là đầu ra của<br />
bộ điều khiển PID và khâu Feedforward T(s).<br />
Biến đổi (35) tiếp ta được:<br />
P (s ) = G (s ) (C (s )Pr (s )F (s ) - C (s )P (s ) + T (s )Pr (s )) (36)<br />
<br />
s(1 + s t 2 )<br />
<br />
(40)<br />
<br />
K p (1 + s t 1 )(1 + s t s )<br />
<br />
với t s là tham số lựa chọn.<br />
Tham số t s được chọn t s ³ t 2 , khi t s càng<br />
lớn so với t 2 thì biên độ của tín hiệu điều<br />
khiển tại thời điểm thay đổi giá trị đặt càng<br />
nhỏ theo công thức sau<br />
t2<br />
(41)<br />
uc (0) =<br />
K pt st 1<br />
<br />
uc2<br />
PID<br />
<br />
1<br />
e - Ls là khâu quán tính<br />
1 + st s<br />
<br />
bậc nhất có trễ, vậy để Gk (s ) = F (s ) thì<br />
G (s )T (s ) - F (s ) = 0 (39) hay ta có<br />
<br />
KHẮC PHỤC HIỆN TƯỢNG QUÁ ĐIỀU<br />
CHỈNH ÁP SUẤT TRONG ĐIỀU KHIỂN<br />
ỔN ĐỊNH ĐỘ ẨM CỦA GIẤY<br />
<br />
T<br />
<br />
135(05): 213 - 218<br />
<br />
P<br />
<br />
và thời gian quá độ càng dài. Thời gian quá<br />
độ ngắn nhất khi t s = t 2 , biên độ tín hiệu<br />
điều khiển có giá trị lớn nhất là<br />
uc (0) = 1 / (K p t 1 ) .<br />
Với cách dùng hai khâu feedforward như trên,<br />
hệ kín trở thành khâu quán tính bậc nhất như<br />
đã lựa chọn<br />
G k (s ) =<br />
<br />
P (s )<br />
1<br />
= F (s ) =<br />
e- t s<br />
V (s )<br />
1 + sT s<br />
<br />
(42)<br />
<br />
và do vậy đáp ứng đầu ra là áp suất không có<br />
độ quá điều chỉnh. Vì áp suất không có độ<br />
quá điều chỉnh cho nên mạch vòng điều chỉnh<br />
độ ẩm bên ngoài sẽ có chất lượng điều khiển<br />
tốt hơn, độ ẩm sẽ ổn định hơn và qua đó nâng<br />
cao chất lượng của giấy.<br />
Để minh chứng cho giải pháp thực hiện trên,<br />
tác giả tiến hành mô phỏng số cho một nhóm<br />
lô sấy có đường đặc tính thực nghiệm như<br />
Hình 6:<br />
<br />
hay<br />
P (s ) (1 + C (s )G (s )) = (G (s )C (s )F (s ) + G (s )T (s ))Pr (s ) (12)<br />
<br />
(37)<br />
<br />
vậy hàm truyền kín của hệ là<br />
P (s ) G (s ) (C (s )F (s ) + T (s ))<br />
=<br />
Pr (s )<br />
1 + G (s )C (s )<br />
G (s )T (s ) - F (s )<br />
= F (s ) +<br />
1 + G (s )C (s )<br />
<br />
G k (s ) =<br />
<br />
(38)<br />
<br />
Hình 6. Kết quả nhận dạng mô hình (7) đối với<br />
một nhóm lô sấy<br />
<br />
216<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
Nguyễn Văn Chí và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Từ đường đặc tính này ta nhận dạng được mô<br />
hình dạng (32) như sau:<br />
G (s ) = 0.00178<br />
<br />
1 (1 + 97.37s ) - 1.0s<br />
e<br />
s (1 + 7.97s )<br />
<br />
(43)<br />
<br />
Với bộ điều khiển PID (27) có các tham số<br />
kc = 9.15, T i = 8.7145, T d = 0.02513, N = 20, b = 1<br />
Đáp ứng áp suất trong lô sấy với áp suất đặt là<br />
700 (kPa) như sau:<br />
<br />
và dài hơn trong các trường hợp t s > t 2 các<br />
kết quả thể hiện như trên hình 8.<br />
+ Độ mở van (%)<br />
50<br />
<br />
Do mo van (%)<br />
<br />
Ap suat (kpa)<br />
<br />
600<br />
<br />
Ap suat dat<br />
Ap suat thuc<br />
<br />
Ts=35.7<br />
Ts=10.2<br />
Ts=T2=7.97<br />
<br />
30<br />
20<br />
10<br />
<br />
400<br />
<br />
0<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
150<br />
time (s)<br />
<br />
200<br />
<br />
250<br />
<br />
300<br />
<br />
Hình 7. Đáp ứng áp suất đầu ra của mô hình (18)<br />
khi sử dụng bộ điều khiển PID với các tham số<br />
kc = 9.15,T i = 8.7145,<br />
<br />
T d = 0.02513, N = 20, b = 1<br />
<br />
Với cấu trúc điều khiển như Hình 5, hai khâu<br />
Feedforward F(s) và T(s) được thiết kế là:<br />
1<br />
e - 1.0s<br />
1 + st s<br />
<br />
0<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
150<br />
Time (s)<br />
<br />
200<br />
<br />
250<br />
<br />
300<br />
<br />
Hình 9. Tín hiệu điều khiển là độ mở van trong 3<br />
trường hợp của t s : t s = t 2 = 7.97 đường nét<br />
liền, t s = 10.2 đường chấm, t s = 35.7 đường<br />
gạch chấm.<br />
<br />
Hình 9 là tín hiệu điều khiển, độ mở van điều<br />
chỉnh luồng hơi mang nhiệt đi vào trong lô<br />
sấy. Biên độ lớn nhất tại thời điểm 0, theo<br />
(41) công thức là trong trường hợp tương ứng<br />
với thời gian quá độ ngắn nhất, t s = t 2 , trong<br />
<br />
600<br />
<br />
các trường hợp khi t s > t 2 thì biên độ u c (0)<br />
sẽ càng nhỏ.<br />
Vậy bằng cách sử dụng bộ điều khiển ban đầu<br />
đã có của hệ thống, ta chỉ cần thêm vào hai<br />
khâu feedforward F (s ) và T (s) hiện tượng<br />
quá điều chỉnh trong mạch vòng điều chỉnh áp<br />
suất trong lô sấy đã được loại bỏ, do vậy<br />
mạch vòng điều chỉnh độ ẩm bên ngoài sẽ<br />
nâng cao hơn được mức độ ổn định, qua đó<br />
góp phần nâng cao được chất lượng trong quá<br />
trình sấy giấy.<br />
<br />
400<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
F (s ) =<br />
T (s ) =<br />
<br />
s(1 + 7.97s )<br />
0.00178 (1 + 97.37s )(1 + st s )<br />
<br />
Các kết quả mô phỏng với 01 trường hợp của<br />
t s là i) t s = t 2 = 7.97, ii) t s = 10.2 > t 2 và<br />
iii) t s = 35.7 > t 2<br />
+ Đáp ứng áp suất trong lô sấy (kPa)<br />
800<br />
<br />
Ap suat (kpa)<br />
<br />
điều chỉnh và có dạng là khâu quán tính bậc<br />
nhất có trễ như F (s ) . Với các giá trị t s khác<br />
nhau, ta có thời gian quá độ khác nhau, thời<br />
gian quá độ ngắn nhất tương ứng khi t s = t 2<br />
<br />
40<br />
<br />
800<br />
<br />
0<br />
<br />
135(05): 213 - 218<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
150<br />
time (s)<br />
<br />
200<br />
<br />
250<br />
<br />
300<br />
<br />
Hình 8. Đáp ứng áp suất trong lô sấy với phương<br />
pháp kết hợp feedback và feedforward tương ứng<br />
với 03 trường hợp của t s :<br />
<br />
t s = t 2 = 7.97 đường nét liền, t s = 10.2 đường<br />
chấm, t s = 35.7 đường gạch chấm<br />
<br />
Đáp ứng của áp suất trong lô sấy với áp suất<br />
đặt là 700 kPa đã không còn hiện tượng quá<br />
<br />
Bài báo đã trình bày một phương pháp kết<br />
hợp thêm hai khâu feedforward trong mạch<br />
vòng điều khiển áp suất trong lô sấy sử dụng<br />
bộ điều khiển PID đã có trong hệ nhằm khắc<br />
phục hiện tượng quá điều chỉnh áp suất. Bằng<br />
cách xem xét lại mô hình quá trình áp suất<br />
trong lô sấy biểu diễn dưới dạng một hệ gồm<br />
một khâu tích phân, một điểm không, một<br />
điểm cực và một khâu trễ, cách biểu diễn này<br />
mô tả đúng hơn động học áp suất trong lô sấy,<br />
217<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />