Khắc phục ổ cứng bị lỗi
lượt xem 333
download
Làm thế nào để có những bước xử lý cần thiết giúp ổ cứng hoạt động tốt nhất? Dưới đây là một số thủ thuật cần thiết để nhận biết và xử lý khi ổ cứng bị lỗi, nhất là với ổ cứng "second-hand" mua nhầm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khắc phục ổ cứng bị lỗi
- Khắc phục ổ cứng bị lỗi - 29/4/2008 11h:27 Làm thế nào để có những bước xử lý cần thiết giúp ổ cứng hoạt động tốt nhất? Dưới đây là một số thủ thuật cần thiết để nhận biết và xử lý khi ổ cứng bị lỗi, nhất là với ổ cứng "second-hand" mua nhầm. Dấu hiệu của một ổ cứng bắt đầu “đỏng đảnh” Là một thành phần hết sức quan trọng của máy nên khi ổ cứng bị lỗi thì gần như ngay lập tức bạn sẽ “hứng chịu” những vấn đề như tốc độ mở, lưu, xóa các tệp tin rất chậm hay máy tính của bạn thường xuyên bị treo (hay còn gọi là đứng máy). Thông thường khi xử lý những tác vụ nặng nề cũng có thể khiến máy bị treo trong khoảng một thời gian nhưng khi nguyên nhân là do đĩa cứng thì chuột và bàn phím đều không thể sử dụng được và chỉ còn một cách để thoát khỏi tình trạng đó là khởi động lại máy. Sau đó sẽ là sự xuất hiện những “vị khách không mời mà đến” là những tệp tin rất lạ mà chính bạn cũng không biết từ đâu ra. Quá trình khởi động máy (boot) cũng sẽ gặp những trục trặc như bị đứng hoặc không nhận ổ cứng. Trường hợp nặng hơn là khi bị lỗi vật lý, đĩa cứng sẽ phát ra những âm thanh to hơn bình thường và đôi lúc có những âm thanh rất lạ như tiếng “cạch” to. Giải quyết vấn đề “cứng” Vấn đề “cứng” được nêu ra ở đây là lỗi vật lý liên quan đến dàn cơ, bo mạch xử lý hoặc các kết nối. Bạn hãy mở thùng máy ra để kiểm tra ổ cứng của mình. Đầu tiên, hãy gỡ ổ cứng ra, vệ sinh sạch sẽ bằng cọ và khăn khô. Sau đó là vệ sinh cáp nối, các tiếp điểm trên ổ cứng và trên bo mạch chủ. Kiểm tra thiết lập Master/Slave cho ổ cứng xem có chính xác không rồi cắm ổ cứng vào như cũ. Mở máy lên và truy cập vào trình quản lý hệ thống BIOS và chọn chế độ tự động nhận diện đĩa cứng của bạn thì tỉ lệ hư “cứng” của đĩa đã giảm đi được nhiều phần. Còn nếu không nhận ra được, hãy thử kiểm tra lại các tiếp điểm, cắm cáp sang một khe khác để kiểm tra hoặc thay luôn dây cáp khác. Khi đã làm tất cả những bước trên mà vẫn không cho BIOS nhận diện được thì thành thật chia buồn với bạn vì bạn đành phải đưa đĩa cứng của mình đi bảo hành hoặc đến các trung tâm sửa chữa thiết bị tin học vậy. Xử lý những vấn đề “mềm” Sau khi BIOS đã nhận diện được đĩa cứng và bạn vẫn còn có thể vào Windows thì cách đơn giản nhất là dùng chương trình ScanDisk. Đây là một công cụ được tích hợp trong Windows giúp bạn kiểm tra và xác định đúng các sự cố xảy ra trên ổ cứng. Để sử dụng công cụ này, bạn làm như sau: Vào My Computer, nhấn chuột phải lên ổ đĩa cần kiểm tra, chọn Properties, chọn thẻ Tools và nhấn vào nút Check Now. Sau đó sẽ xuất hiện một cửa sổ với hay tùy chọn: Tự động sửa những file hệ thống bị lỗi và tìm kiếm các sự cố rồi phục hồi các bad sector. Hãy chọn cả hai và nhấn Start. Quá trình kiểm tra sẽ khá lâu (tùy theo dung lượng đĩa cứng). Nếu bạn là một người khá rành máy tính và đã từng sử dụng qua đĩa Hiren’s Boot thì có thể sử dụng các ứng dụng kiểm tra đĩa cứng như Segate Seatools, Hitachi Drive Fitness Test, Western Digital Data LifeGuard Dianostic tùy theo thương hiệu đĩa cứng mà bạn đang dùng.
- Các chương trình trên chuyên xử lý các lỗi của đĩa cứng (đặc biệt là lỗi bad sector) nên bạn có thể hoàn toàn tin tưởng vào chúng. Chỉ có một vấn đề với các chương trình này là quá trình chẩn đoán và sửa lỗi thường rất lâu (có thể trên 12 giờ liên tục cho các ổ cứng bị lỗi nhiều hoặc có dung lượng lớn). Sau khi hoàn tất những thao tác trên, hãy chỉ lưu những dữ liệu ít quan trọng lên đĩa cứng này để kiểm tra hiệu quả sửa chữa. Nếu một thời gian sau mà đĩa cứng vẫn hoạt động bình thường, không phát hiện âm thanh hay bị lỗi dữ liệu thì bạn có thể lưu những dữ liệu quan trọng hơn lên nó. Tuy vậy, theo nguyên lý bảo vệ sự an toàn cho dữ liệu, bạn hãy luôn sao lưu tất cả vào một đĩa cứng hoặc thiết bị lưu trữ khác trong một thời gian nhất định (1-3 tháng/lần). 9 điều cần biết về phân mảnh ổ cứng - 11/4/2008 9h:22 Để cho máy tính chạy với tốc độ tối đa, cần thường xuyên bảo dưỡng. Đặc biệt khi chúng nằm trong hệ thống mạng nhiều máy. Dưới đây là 9 điều về phân mảnh ổ cứng và giải pháp để tăng cao hiệu suất cho máy tính. 1. Ổ cứng là phần chậm nhất trong hệ thống máy Giả sử bạn đang chạy bộ vi xử lý 2.5 GHz có nghĩa là có 2,5 tỉ thao tác trong mỗi giây. Trong khi một ổ cứng có số vòng quay 7200 vòng một phút hay 120 vòng mỗi giây tương đương 120 Hz. Điều ngày có nghĩa là bộ vi xử lý của bạn nhanh hơn 20 triệu lần so với ổ cứng. Khi ổ cứng chạy chậm sẽ tạo ra những tác vụ không cần thiết, cả hệ thống sẽ bị trì trệ hẳn. 2. Phân mảnh trong ổ cứng gây nhiều hiệu quả xấu Phân mảng ổ sẽ dẫn tới sự rời rạc, máy hay bị treo, dữ liệu bị lỗi, file bị hỏng, chạy rất chậm. File bị phân mảnh sẽ khó và lâu sao chép hơn. 3. Cài cho máy tính một công nghệ cải thiện tốc độ Ví dụ công nghệ mới I-FAAST (Intelligent File AccessAcceleration SequencingTechnology) trong chương trình Diskeeper 2008 giúp xâu chuỗi các file của bạn. Giúp bạn củng cố dung lượng trống, chống phân mảnh với, tăng tốc độ truy cập tới những file bạn hay sử dụng tới 80%. 4. May chủ thường xuyên bị ảnh hưởng ́ Cơ chế đơn giản RAID và SAN không sửa được lỗi phân manh là file hệ thống ở điểm đầu ̉ của ổ cứng. Các phân vùng đĩa lớn với các hoạt động đọc/ghi cao dẫn tới tỉ lệ phân manh ̉ lớn, làm cho hệ thống RAID và SAN lam viêc quá tai. Hiệu quả của RAID và SAN có thể ̀ ̣ ̉ làm giảm bớt một số tac đông vật lý của phân manh, nhưng không làm nó hết hoàn toàn. ́ ̣ ̉ Bạn sẽ cần mua nhiều thiết bị hơn để bù vao. Sớm hay muộn, hệ thống của bạn sẽ nghẽn ̀ lại và làm chậm tốc độ máy chủ. 5. Điều hành hệ thống không bị ngắt đoạn Công nghệ InvisiTasking mới khiên phần mềm được ân đi. Diskeeper 2008 với InvisiTasking ́ ̉ sẽ hoạt động ân trên nền Window. Hệ thống sẽ liên tục được cải thiện mà không cần bất ̉ kỳ thao tác xử lý hay tác động nào. 6. Chông phân manh măc dù dung lương trống con ít ́ ̉ ̣ ̀ Mục đích của viêc chông phân manh là khôi phục lại tốc độ và hiệu suất của máy. Một tiện ̣ ́ ̉
- ích chông phân manh bắt buộc phải hoạt động tốt trong môi trường có dung lượng trống bị ́ ̉ giới hạn, vì các phân vùng với dung lượng trống rất nhỏ cần được hỗ trợ nhiều nhất. Diskeeper 2008 xử lý hàng triệu mảnh vỡ và hoạt động kể cả với 1% dung lượng trống trên đĩa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tự sửa ổ cứng máy tính bị hỏng
4 p | 468 | 176
-
Chuẩn đoán và khắc phục hiện tượng máy bị Restart liên tục
2 p | 298 | 93
-
iCARE Data Recovery Software | Khôi phục dữ liệu bị mất
6 p | 413 | 88
-
Tự sửa ổ cứng khi máy tính bị hỏng
11 p | 237 | 72
-
Ổ cứng bị lỗi FAT
1 p | 207 | 64
-
Một số lỗi khi khởi động Windows
8 p | 414 | 60
-
Đề phòng ổ cứng bị hư
3 p | 230 | 51
-
Làm gì khi phần cứng PC bị lỗi?
5 p | 167 | 41
-
Hướng dẫn tự sửa ổ cứng máy tính bị hỏng
8 p | 224 | 35
-
Tự học sửa ổ cứng máy tính bị hỏng
8 p | 152 | 19
-
Khắc phục một số lỗi máy tính thường gặp - Phần 2
12 p | 135 | 14
-
Hướng dẫn xử lý máy tính khi bị khởi động liên tục
3 p | 120 | 13
-
Cách xử lý máy bị restart liên tục
3 p | 122 | 13
-
Khắc phục lỗi lưu tệp tin trên ổ cứng Windows Vista
1 p | 129 | 11
-
Hướng dẫn khắc phục lỗi cắm USB vào máy
4 p | 165 | 11
-
Giải quyết những yếu tố khiến máy tính chạy chậm
4 p | 125 | 9
-
khắc phục lỗi bị chặn vào trang fac bằng dns của google
4 p | 166 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn