intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

khái niệm chung về động vật hoang dã(Concept)

Chia sẻ: Thục Uyên | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

726
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐVH là khoa học nghiên cứu về động vật ­ là hệ thống khoa học nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau về ĐV. Đối tượng nghiên cứu của ĐVH: phát triển, nhận biết và kiểm kê tất cả các loài tạo nên giới ĐV; cấu trúc, sự phát triển, tiến hóa, phân loại, phân bố, cách sống và các mối quan hệ với môi trường; Thành phần cấu trúc và dộng thái của khu hệ ĐV. Tầm quan trọng của ĐV với khoa học, kinh tế, xã hội và môi trường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: khái niệm chung về động vật hoang dã(Concept)

  1. Các khái niệm chung
  2. 1. Động vật học 1. 1.1. Khái niệm ĐVH 1.2. Các đơn vị phân loại 1. Đại cương về động vật có xương sống 2. Khái niệm về động vật hoang dã
  3. 1.1. Khái niệm: 1.1. Kh  ĐVH là khoa học nghiên cứu về động vật ­ là hệ thống khoa  học nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau về ĐV.  Đối tượng nghiên cứu của ĐVH:  Phát hiện, nhận biết và kiểm kê tất cả các loài tạo nên giới ĐV;  Cấu trúc, sự  phát triển, tiến hóa, phân loại, phân bố, cách sống và  các mối quan hệ với môi trường;  Thành phần cấu trúc và động thái của khu hệ ĐV  Tầm quan trọng của ĐV với khoa học, kinh tế, xã hội và môi trường.  Giới ĐV của quả đất rất đa dạng, phong phú  Chưa ai có thể đưa ra con số chính xác về số loài đã phát hiện  Con người chưa thể phát hiện hết các loài hiện có và các loài mất đi
  4. Thế giới: Th  Mayr (1953): thông báo 1.120.310 loài  Filler (1985): mô tả 1.070.000 loài  Wilson (1988): thống kê 1.063.308 loài Việt Nam:  Đặng Huy Huỳnh (1995): thống kê được 11.050 loài, bao gồm:  Thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá, các lòai ĐVCXS khác  Côn trùng, động vật đất  Hải sản và cả san hô ven bờ  Phạm Nhật (1996): thống kê riêng Tetrapoda (4 chân) có 1.392 loài,  thuộc 138 họ, 39 bộ, trong đó: Thú: 224 lòai  Chim 828 lòai  Bò sát: 258 lòai  Ếch nhái: 82 lòai 
  5. 1.  Ngành phụ có bao  1.  Ng 3. Ngành phụ có sọ (Tunicata)= sống đuôi  (Craniota)= có xương (Urochordata) sống (Vertebrata). Nhóm không hàm (Agnatha)  Lớp Có cuống  Lớp cá miệng tròn (Appendicularia)  (Cyclostomata)  Lớp Hải tiêu (Ascidiae) Nhóm có hàm  Lớp Sanpe (Salpae) (Gnathostomata) Tổng lớp cá (Pisces) 2.  Ngành phụ không sọ  Lớp cá sụn (Chondrichthyes)  Lớp cá xương (Osteichthyes) (Acrania)  Tổng lớp 4 chân (Tetrapoda)  Lớp Sống đầu  Lớp Ếch nhái (Amphibia)  (Cephalochordata) Lớp Bò sát (Reptilia)  Lớp Chim (Aves)  Lớp Thú (Mammalia) 
  6. 1.2. Các đơn vị phân loại 1.2. C  Loài (Species):  Tập hợp các cá thể giống nhau, có chung nguồn gốc;  Ghép đôi tự do và cho thế hệ sau tiếp tục sinh sản  Các đơn vị phân loại trên loài  Giống (Genus): nhiều lai tập hợp lại thành giống Tên loài có 2 phần: phần thứ nhất chỉ giống, phần thứ 2 chỉ loài  Theo quy tắc Quốc tế: tên của 1 loài được viết bằng chữ latin    Họ (Familia)  Bộ (Ordo)  Lớp (Classis)  Ngành (Phyllum)  Giới (Kingdom) Các đơn vị phân loại dưới loài  Loài phụ (Subspecies)/ Nòi (Raci)
  7. Ví dụ: Loài Hổ (Panthera tigris) thuộc hệ thống thang bậc phân loại sau Animalia Giới Chordata Ngành Mammalia Lớp Carnivora Bộ Felidae Họ Panthera Giống tigris Loài
  8.  Tên loài được cấu thành bởi 2 từ viết bằng tiếng  Latin Từ đầu: chỉ tên giống – phải viết hoa chữ cái đầu  Từ sau: tên chỉ loài – viết thường  Cả 2 từ đều viết nghiêng hoặc có gạch chân  Tên tác giả và thời gian ­ viết đứng và ngay sau tên   taxon (trường hợp cần trích dẫn đầy đủ và đúng tên  một loài).  Tên gọi của taxon dưới loài gồm tên giống, tên  loài và tên dưới loài (từ thứ 3 chỉ phân loài/ loài  phụ) – tiếp đến là tên tác giả và thời gian.
  9.  Hươu sao: Cervus nippon Temminck, 1838  Bò xám: Bos sauveli Urbain, 1937  Beo lửa: Felis temmincki Vigors et Horsfield,  1827  Sơn dương: Capricornis sumatraensis  (Bechstein, 1799)
  10.  Phần trình bày chỉ giới thiệu những ý chính  Các nhóm tham khảo tài liệu, nắm kỹ những đặc  điểm, cấu tạo đại cương của ĐVCXS.  Trên cơ sở kiến thức đại cương trên, hỗ trợ cho  phần thảo luận nhóm – phân tích và so sánh  đặc điểm chung của các lớp ĐV
  11.  Vị trí trong hệ thống phân loại: ĐVCXS (Vertebrata) là ngành  phụ thuộc ngành dây sống (Chordata)  Đặc điểm: có dây sống và hệ thần kinh trung ương  Hình dạng: có 2 dạng chủ yếu (ở nước và ở cạn)  Da: Chức năng: bảo vệ cơ thể, tham gia quá trình trao đổi chất và cảm   giác Cấu tạo: 2 lớp (Biểu bì và bì)   Xương: Cùng với mô cơ nâng đỡ cơ thể và vận chuyển  Cấu tạo bộ xương: gồm 3 phần chính (Sọ, cột sống, chi)   Cơ: bao gồm Cơ thân: chủ yếu là cơ vân ­ cấu thành và nâng đỡ cơ thể  Cơ tạng: chủ yếu là cơ trơn ­ liên quan đến chức năng tiêu hóa  Cơ tâm: chỉ có ở tim, co bóp liên tục 
  12.  Hệ thần kinh: điều hành mọi hoạt động của cơ thể  Hệ thần kinh trung ương  Hệ thần kinh ngoại biên  Hệ thần kinh giao cảm  Các giác quan ở ĐVCXS phát triển hòan chỉnh (xúc, vị, thính, thị, khứu)  Hệ tiêu hóa:   Ống tiêu hóa: miệng ­ hầu ­ thực quản ­ dạ dày ­ ruột (ruột tá, non, già, thẳng) ­ hậu  môn / huyệt.  Tuyến tiêu hóa: gan, tụy; ngoà ra còn có tuyến tiết axit HCl ở dạ dày và tuyến nước  bọt.  Hệ hô hấp: bằng mang (các loài sống dưới nước), bằng phối (các lòai sống  trên cạn)  Hệ tuần hoàn: bao gồm hệ huyết và hệ bạch huyết  Hệ huyết (kín) chứa máu gồm có huyết tương và huyết cầu. Cấu tạo hệ huyết gồm  tim và các mạch máu  Hệ bạch huyết (hở) chưa bạch huyết (huyết tương và bạch cầu). Cấu tạo gồm  mạch bạch huyết, thể xoang và tuyến bạch huyết.  Hệ bài tiết gồm đôi thận và đôi ống dẫn tiểu (niệu quản)  Cơ quan nội tiết: có các tuyến chính Tuyến giáp trạng   Tuyến diều  Tuyến dưới não  Tuyến trên  thận 
  13.  Hệ sinh dục: gồm đôi tuyến sinh dục có ống dẫn  Cơ quan sinh dục đực: đôi tinh hòan và 2 ống dẫn tinh  nối trục tiếp với tinh hòan, phần cuối phình to để chứa  tinh  Cơ quan sinh dục cái: đôi buồng trứng, ống dẫn trứng  không nối trực tiếp với buồng trứng  Sự sinh sản và phát triển phôi thai:  Hình thức sinh sản: có 2 hình thức (đẻ trứng và đẻ con)  Phát triển phôi thai:  Trứng chín: có 3 lớp vỏ. Hai lớp vỏ được hình thành trong  buồng trứng; loại vỏ thứ 3 là sản phẩm của ống dẫn trứng.  Môi trường phát triển của trứng khác nhau tùy lòai (nước /cạn)  Lượng nõan hoàng trong trứng quyết định sự khác nhau về  kích thước và tính chất phân cắt trứng.
  14.  ĐVHD:  Là khái niệm chỉ các loài thuộc các lớp động vật khác  nhau sống trong môi trường tự nhiên.  Sự có mặt của một loài ĐV bất kỳ nào hoặc trực tiếp /  gián đều có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của  HST mà chúng tồn tại.  Động vật đặc sản rừng: gồm các loài động vật có giá  trị khoa học và kinh tế đặc biệt sống ở rừng  Hiện nay thường ít đề cập đến khái niệm động vật  đặc sản rừng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1