intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khái quát Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: Vinh Le | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:36

58
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phòng đọc thanh thiếu niên; phòng dành cho người khiếm thị; phòng đọc tổng hợp; cơ sở vật chất; Vốn tài liệu, tài nguyên thông tin; phòng xử lí tài liệu; dịch vụ và sản phẩm; phòng báo tạp chí; phòng đọc Hán Nôm, phòng đọc doanh nhân; phòng bảo quản phục chế và chuyển dạng tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khái quát Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh

  1. KHÁI QUÁT THƯ  VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ  HỒ  CHÍ MINH Được khởi công từ năm 1955, Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ  Chí Minh (KHTH Tp.HCM) lúc đầu được mang tên là thư viện Quốc Gia, trãi  qua gần 60 năm định hình và phát triển đến nay Thư viện KHTH không những   đóng vai trò là nơi tổ  chức lưu trữ  nguồn tư  liệu sách báo quý giá mà còn là   đơn vị  đi tiên phong trong các hoạt động cộng đồng nhằm mang sách đến  những đối tượng khó có điều kiện được tiếp cận với sách. Năm 1955, Bộ Quốc Gia Giáo dục của chính quyền Sài Gòn củ đã tổ chức   cuộc thị vẽ đồ án trụ sở Thư viện Quốc Gia. Ngày 23 tháng 12 năm 1971, Thư  viện Quốc Gia Sài Gòn được khánh thành. Sau ngày thống nhất đất nước Thư  viện được tiếp quản nguyên vẹn và  được đổi tên thành Thư viện Quốc Gia II, phụ trách tất cả các thư viện từ Đà  Nẵng trở vào. Đến năm 1978, thư viện hợp nhất với Thư viện Khoa học Kỹ  Thuật và đổi tên thành Thư  viện Khoa học Tổng hợp Thành phố  Hồ  Chí   Minh. Mô hình Thư  viện KHTH Tp.HCM hiện tại được xây dựng dựa trên   bản thiết kế  kỹ  thuật của kiến trúc sư  Bùi Quang Hạnh, Lê Văn Lâm và  Nguyễn Hữu Thiện. Theo đó, toàn bộ công trình có tổng diện tích trên 10.000  m2, chia thành hai khối riêng biệt. Tổng diện tích khuôn viên 7.070m2, tiếp giáp  bốn đường: Nam Kỳ  Khởi Nghĩa, Lê Thánh Tôn, Nguyễn Trung Trực, cổng   chính số 69 đường Lý Tự Trọng. Thư viện cao 16 tầng, chia làm hai khối gần  như  phân biệt: Khối thứ  nhất là một dãy nhà dài 71m, ngang 23m gồm tầng   hầm, tầng trệt, hai lầu và một sân thượng; Khối thứ nhì nằm giữa, vuông vức  1
  2. và vọt lên như  một ngọn tháp, có 14 tầng với chiều cao 43m dành làm kho  chứa sách báo. Kiến trúc thư viện vừa mang tính cổ điển với hành lang tường hoa gió của   thập kỷ 60, nhưng lại vừa mang tính hiện đại, hài hòa với các kiến trúc sung   quanh. Đến nay thư viện vẫn còn giữ được một khoảng sân khá rộng được bố  trí cây xanh, ghế đá cho sinh viên các trường đại học gần đó mượn làm không  gian học tập.  Thống kê đến tháng 10/ 2016 Thư viện hiện có 500.000 đầu sách và 300.000  báo, tạp chí các loại, được phân chia thành các phòng phục vụ  đọc giả  khác  nhau như phòng đọc chính có sức chứa hơn 500 chổ dành cho các tài liệu tổng   hợp, phòng đọc doanh nhân khoảng 80 chổ  với đối tượng là các doanh nhân   hoặc sinh viên ngành kinh tế, phòng đọc thanh thiếu niên, phòng báo tạp chí,  dịch vụ tham khảo, đa phương tiện, phòng cho mượn tài liệu, phòng đọc Hán  Nôm và các tài liệu hạn chế. Vốn được huy hoạch thành thư viện Quốc Gia, ngày từ ngày đầu thành lập   Thư viện KHTH Tp.HCM đã chú trọng công tác phục vụ cộng đồng. Ngay từ  năm 1973 thư  viện đã tổ  chức các buổi chiếu phim miễn phí dành cho thiếu  nhi vào mỗi sáng chủ  nhật. Đặc biệt trong giai đoạn năm 1975 – 1978, thư  2
  3. viện còn tổ  chức các chuyến xe thư  viện lưu động nhằm mang sách đến các   căn cứ, nông trường tận vùng biên giới, đến nay thư viện vẫn duy trì khoảng   20 chuyến xe thư  viện lưu động mỗi tháng để  đến với thanh thiếu nhiên các   vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa. Đặc biệt từ  năm 2003 Thư  viện KHTH  Tp.HCM còn thành lập thêm một phòng phục vụ  người khiếm thị, sách phục   vụ  người khiếm thị  là do thư  viện tự  sản xuất. Bộ  phận phục vụ  người   khiếm thị đã sản xuất ra ba loại ấn phẩm là sách nói dạng đĩa, sách hình minh  họa và sách chữ nổi cả ba loại ấn phẩm này đều tặng miễn phí cho các trung   tâm mái ấm dành cho người khiếm thị. Ngoài ra Thư viện KHTH Tp.HCM là  thư  viện đi tiên phong trong việc tìm và lưu trữ  các nguồn tài liệu quý báu  trong nhân dân để phục vụ cho việc bảo tồn và lưu trữ. Phòng đọc thanh thiếu niên ( xưa là phòng đọc thiếu nhi): Phòng đọc Thanh Thiếu Nhi được khánh thành vào ngày 31/01/2007 từ  sự  hợp tác giữa Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp.HCM với Tổng lãnh sự  Pháp.  Mục đích cung cấp các dịch vụ  thư   viện hiện đại cho thiếu nhi thành phố,  thúc đẩy thói quen đọc sách và định hướng việc sử dụng thông tin, giải trí cho   các em. Phòng  đọc thanh thiếu niên (xưa là phòng  đọc thiếu nhi) tại phòng này  không trang bị  quá nhiều máy tính bàn, chủ  yếu là tạo không gian thoải mái  cho các em đọc sách và vui chơi, tại phòng có 1 máy chiếu phục vụ  chiếu   phim miễn phí vào cuối tuần. Với hệ thống thiên văn (phong đọc thiếu nhi): giúp các em hiểu biết nhiều   hơn về vũ trụ… Phòng đọc thanh thiếu niên chia thành hai  gian, gian ngoài là   3
  4. sách phục vụ  các em thiếu nhi còn gian bên trong phục vụ  lứa tuổi từ 16 trở  lên. Phòng đọc được thiết kế  với không gian mở, không vách ngăn, tận dụng   ánh sáng, không khí tự nhiên, trang trí nhiều hình ảnh màu sắc sinh động.        Góc đọc sách dành cho thiếu nhi      Bàn đọc sách tại phòng thanh thiếu niên Dịch vụ cung cấp: ­ Đọc tại chỗ; ­ Mượn về nhà; ­ Tra cứu các cơ sở dữ liệu điện tử ­ Truy cập internet 4
  5. ­ Tập huấn cách sử  dụng thư  viện, sử  dụng máy tính và các phần mềm  thông dụng, tra cứu thông tin; ­ Triển lãm sách mới, triển lãm theo chuyên đề; ­ Sinh hoạt nhóm: Nghe nói chuyện chuyên đề, giao lưu văn hóa, văn  nghệ, kể  chuyện sách, vẽ  tranh theo sách, Câu lạc bộ  Tiếng Anh, các hoạt  động sáng tạo khác như tập làm các sản phẩm bằng thủ công…; ­ Tổ chức các sân chơi lành mạnh và bổ ích vào các dịp lễ lớn trong năm,  tổ chức chương trình “Hè vui cùng thư viện”, và chương trình “Thư viện đến  với trường học”;              Đọc sách giải trí và thư giãn                        Triển lãm sách mới 5
  6.         Học tập và giải trí trên máy tính          Hội thi vẽ tranh giới thiệu về sách Tổ chức các câu lạc bộ­ chương trình " hè vui cùng thư viện" ­ Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ  bạn đọc thiếu nhi thư  viện cần   trang bị hệ thống bàn ghế hình thú, nhân vật ngộ nghĩnh bắt mắt hơn.., không  gian nhiều màu sắc kết hợp trò chơi đơn giản song song đó cần tạo nhiều sân  chơi mang tính chất giải trí học tập hơn để  lôi kéo bạn đọc thíu nhi gần  xa..cac em không chỉ  đến thư  viện để  học tập mà còn thư  giản chơi vui vẻ  phù hợp với lứa tuổi vừa học vừa chơi của mình.. thông qua chơi mà học, học   6
  7. mà chơi.., song song việc đó tạo môi trường lành mạnh giúp các em đến gần   với tri thức nhân loại là sách.. ­ Là cán bộ  thư  viện trong những năm tương lai phòng đọc thiếu nhi sẽ  phát triển thêm nhiều hệ  thống trò chơi phình đọc củng như  các câu lạc bộ  ngày càng phát triển.. sân chơi có phòng chơi riêng cùng với hệ  thống máy   lạnh phù hợp, phong đọc dành cho các em lôi cuốn bắt mắt với nhiều hình thú  cưng ngộ nghĩnh cùng với những nhân vật hoạt hình gần gũi vơi các em..song   song đó sẽ phát triển thêm căn tin thíu nhi phục vụ đồ ăn thức ún cho các bạn  nhỏ sau những giờ hoạt động học tập mệt mõi... nhằm phục vụ  phù hợp với  từng đối tượng phòng đọc thah thiếu niên và thiếu nhi sẽ được tách riêng phù  hợp hơn cho đối tượng bạn đọc… PHÒNG DÀNH CHO NGƯỜI KHIẾM  1. Chức năng: ­ Phục vụ người khiếm thị (NKT) sử dụng thư viện. ­ Sản xuất tài liệu thay thế cho NKT ­ Khảo sát nhu cầu thông tin của NKT nhằm áp dụng, mở rộng loại hình  phục vụ phù hợp. ­ Mở rộng và phát triển sản phẩm dành cho NKT ­ Mở rộng dịch vụ, chia sẻ nguồn lực cho các cơ quan và tổ chức có cùng  chức năng. ­ Tập huấn các dịch vụ cho người khiếm thị. 2. Nhiệm vụ: ­ Xây dựng kế hoạch và thực hiện họat động phục vụ NKT trên địa bàn  TP. HCM. 7
  8. + Phục vụ tại chỗ. + Phục vụ lưu động (kết hợp nhân sự khối phục vụ và tình nguyện viên) ­ Khảo sát nhu cầu tài liệu nhằm xây dụng và điều chỉnh chính sách phát  triển vốn tài liệu cho NKT. ­ Xây dựng kế hoạch và theo dõi thực hiện sản xuất và chyển dạng các  loại hình tài liệu cho NKT: đa dạng, phong phú và phù hợp yêu cầu sử dụng.  Gồm:  Sách nói kỹ thuật số                                  Sách chữ nổi                               Đồ họa nổi (Tactile Graphic) 8
  9.  Phòng thu âm Sách hình minh họa nổi 9
  10. Máy phóng to chữ dành cho người cận nặng Máy Scan ­ Xây dựng và phát triển đội ngũ tình nguyện viên. ­ Thiết lập mối quan hệ với các cơ quan tổ chức cùng chức năng nhằm  chia sẻ kinh nghiệm và vốn tài liệu. ­ Tìm hiểu và nghiên cứu các loại hình tài liệu thay thế phù hợp nhu cầu  bạn đọc khiếm thị 3. Nên thêm một số dịch vụ để phát triển thư viện phòng dành cho  người khiếm thị 10
  11. ­ Nên tổ  chức dịch vụ  tư  vấn, hỏi đáp:  Dịch vụ  tư  vấn hỏi đáp thường  được các thư viện trên thế giới chú trọng. Bên cạnh việc tư vấn hỏi đáp trực  tiếp tại thư viện, người dùng tin khiếm thị có thể lên trang web chữ nổi hoặc   qua trang web của thư viện dưới sự trợ giúp của các thiết bị đọc để  trao đổi,  tìm kiếm thông tin hoặc tìm hiểu sâu hơn vốn tài liệu cũng như các loại hình   sản phẩm và dịch vụ thông tin của thư viện. ­ Dịch vụ vận động người khiếm thị tham gia hệ thống tiếp nhận thông  tin: Là dịch vụ trực tiếp cán bộ thư viện động viên tiếp cận người khiếm thị,   hoặc thông qua các hình thức như triển lãm, tuyên truyền.  ­ Tổ  chức các thư  viện lưu động, giao tài liệu tại nhà: Do người khiếm  thị có tâm lý ngại tiếp xúc, khó khăn khi đi lại, không hiểu hết các sản phẩm   và dịch vụ của xã hội dành cho người khiếm thị, nên việc tổ chức dịch vụ thư  viện lưu động để  thủ  thư  đến tận nhà phục vụ  các tài liệu, sản phẩm thông  tin và giới thiệu phương cách sử dụng công cụ  thiết bị hỗ  trợ đọc cho người  khiếm thị là hết sức cần thiết. ­ Hay dịch vụ gửi tài liệu qua bưu điện: Thường những người khiếm thị  rất khó khăn trong việc đi lại bình thường vì vậy các thư  viện đã có ký kết   hợp đồng với các trung tâm bưu điện để  gửi miễn phí các thư  viện cho họ.  Việc chuyển bưu phẩm miễn phí cho người khiếm thị đã được thoả thuận và  giao ước trên toàn cầu.  ­ Dịch vụ cho mượn trang thiết bị:  Dịch vụ được triển khai trên cơ sở có  sự  kết hợp của các tổ chức dịch vụ xã hội cơ sở/địa phương. Ngoài việc cho   mượn tài liệu chuyển dạng, thư  viện còn có thể  cho người khiếm thị  mượn   trang thiết  bị  hỗ  trợ   đọc như  kính lúp, máy nghe băng cassettes,  máy   đọc  chuyên dụng cho sách nói... 11
  12. ­ Dịch vụ mượn liên thư  viện: Không một thư viện nào có thể cung cấp  đầy đủ mọi loại hình tài liệu cho người sử dụng, nhất là tài liệu chuyên biệt  cho người khiếm thị, vì vậy một số  thư  viện đã triển khai việc liên kết chia   sẻ  nguồn tài liệu khiếm thị  cho nhau và liên kết chia sẻ  nguồn tài liệu giữa  thư viện với các tổ chức xã hội như Hội người mù, các tổ chức từ thiện... ­ Dịch vụ phục vụ tại chỗ: Với dịch vụ này, người khiếm thị có thể đến  thư viện đọc tại chỗ hoặc mượn tài liệu về nhà. Tại thư viện có phòng phục  vụ  riêng cho người khiếm thị với các thiết bị hỗ trợ đọc. Phục vụ  tại chỗ có   thể  kết hợp cả  dịch vụ  đọc to nghe chung cho người khiếm thị  có nhu cầu   thông tin giống nhau. ­ Dịch vụ phục vụ/ cung cấp thư mục và danh mục tài liệu:  Người khiếm  thị có thể tự  tìm tài liệu thông qua các thư  mục mà không cần sự  hỗ  trợ  trực  tiếp của thủ thư. Vì vậy, dịch vụ cung cấp thư mục tài liệu cho người khiếm   thị  góp phần giúp độc giả  chủ  động trong việc tìm kiếm tài liệu và nguồn  cung cấp tài liệu.  => Với nhiều sản phẩm thông tin đã được ra đời và nhiều dịch vụ  đã được  triển khai có hiệu quả. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả phục vụ người khiếm   thị  việc không ngừng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các loại hình sản  phẩm và dịch vụ thông tin là điều hết sức cần thiết. PHÒNG ĐỌC TỔNG HỢP 1. Vốn tài liệu/ Tài nguyên thông tin Phòng Đọc đáp ứng nhu cầu đọc tài liệu tại chỗ cho bạn đọc. Với nguồn tài  liệu phong phú và đa dạng như: 12
  13. ­ Tài liệu kho mở: (khu vực tự chọn) + Khoảng trên 20.000 tài liệu được sắp xếp theo môn loại thuộc các lĩnh vực  Khoa học Tự nhiên, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Văn học, … tài liệu  tại kho tự chọn bao gồm tất cả tài liệu mới gồm tiếng Việt (95%), Anh, Pháp,  Hoa trong 3 năm gần nhất. +  Tài liệu của quỹ Châu Á: gần 1000 tài liệu ­ Tài liệu kho đóng: +  Tài liệu Góc Thông tin Ngân hàng Thế giới: hơn 2000 tài liệu Do diện tích có hạn, nên tất cả các tài liệu cũ ­ xuất bản từ 3 năm trở về  trước sẽ được thư viện lưu trữ ở hệ thống kho đóng, khoảng trên 300.000 tài  liệu với tất cả các lĩnh vực, đa dạng về loại hình như sách, báo, bản đồ, luận  văn, … bạn đọc được phục vụ thông qua phiếu đăng ký mượn. ­ Hệ thống tra cứu OPAC: nhằm thuận tiện cho bạn đọc tra cứu tài  liệu, tại phòng đọc tổng hợp trang bị hệ thống máy tra cứu OPAC (gồm 6  máy). Đối với tài liệu điện tử hoặc tài liệu CD/DVD kèm với sách, bạn đọc sẽ được  phục vụ tại Phòng Tham khảo/ Đa phương tiện (tầng trệt) ­ Bạn đọc được phép chọn lựa sách cần đọc tại khu vực kho sách tự chọn  (kho mở), hoặc viết Phiếu yêu cầu mượn sách trên các tầng kho (kho đóng). ­ Hệ thống máy tra cứu OPAC tại phòng (gần cửa ra vào) sẽ giúp bạn đọc tra  cứu tài liệu mình cần đọc. Hướng dẫn phương pháp tra cứu ­ Sử dụng tài liệu tại kho tự chọn: bạn không nên chọn quá 3 cuốn/lần; sau  khi đọc sách xong bạn đọc nên xếp lại vào vị trí cũ trên kệ theo số thứ tự  13
  14. sách. ­ Đây là phòng đọc tại chỗ, do vậy bạn đọc không được mang sách ra  khỏi phòng khi chưa có sự đồng ý của thủ thư; khi sử dụng xong tài liệu bạn  đọc nên hoàn tất các thủ tục trả trước khi rời khỏi phòng. 2. Vị trí Phòng đọc Tổng hợp Bạn đọc đi từ  cửa Tiền đình lên cầu thang xoắn, Phòng Đọc nằm ngay phía   tay phải của bạn. Trong phòng có các khu vực sau: ­ Khu vực tra cứu cơ sở dữ liệu. ­ Khu vực ngồi đọc sách ­ Khu vực kho sách tự chọn ­ Quầy thủ thư: khu vực đăng ký, nhận và trả sách mượn từ kho đóng. ­  Phòng mượn sách về nhà  cũng nằm trong Phòng Đọc Tổng hợp, bạn  đọc có nhu cầu mượn sách về nhà cũng làm thủ tục tại quầy thủ thư. 3. Cơ sở vật chất: 14
  15. ­ Phòng đọc tổng hợp với không gian rộng rãi cùng số lượng tài liệu cũng  như trang thiết bị hiện đại phục vụ nhu cầu bạn đọc như: ­ Cổng từ: thuận tiện cho việc quản lý vốn tài liệu cũng như kiểm soát  tốt vốn tài liệu ­ Bàn ghế: với thiết kế đơn giản được sắp xếp theo chiều dọc với 4  dãy  vừa tiết  tiết kiệm không gian vừa đáp ứng đượcnhu cầu bạn đọc với số   lượng lớn  ­ Máy tính: 5 máy tính được trang bị nhằm phục vụ cho việc tra cứu đa  phương tiện của bạn đọc ­ Máy in: 2 máy trang bị phục vụ cho nhu cầu in của bạn đọc(có tính phí)  cũng như của cán bộ thư viện ­ Kệ sách: làm từ gỗ quý có khả năng chóng mục,được trang bị với số  lượng nhiều nhằm đáp ứng cho việc trình bày và sắp xếp tài liệu đưa tài liệu  đến gần bạn đọc một cách dễ dàng hơn  ­ Quầy thủ thư: được thiết kế dạng mở không gian vừa đủ cho 3 thủ thư  cùng một lúc phục vụ bạn đọc,từ 2 đến 3 máy tính được trang bị phục vụ nhu  cầu mượn đọc một cách nhanh chóng  ­ Tủ bảo quản đồ cá nhân:trang bị nhiều nhưng hiện nay đã không còn sử  dụng do bạn đọc có thể đem đồ vào phòng đọc tự bảo quản ­ Ngoài ra thư viện còn trang bị bàn ghế ngoài hành lang phục vụ cho  việc học nhóm của bạn đọc ­ Quạt được trang bị vừa đủ thoáng mát  ­ Cung cấp nước miễn phí 15
  16.      PHÒNG MƯỢN Dịch vụ mượn tài liệu về nhà là 1 trong những dịch vụ chuyên phục vụ cho  nhu cầu học tập và nghiên cứu tài liệu dành cho bạn đọc không có thời gian  đến thư viện. Dịch vụ mượn tài liệu về nhà đặt tại lầu 1 ( bên trong Phòng Đọc) và được tổ  chức dưới hình thức kho mở tự chọn.        16
  17. Cách sử dụng: + Bạn đọc tự chọn sách trên kệ theo nhu cầu ( có hơn 12.000 nhan đề/15.000  bản, thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã  hội, tác phẩm văn học được phân loại và sắp xếp theo môn loại). + Ngoài ra, bạn đọc có thể mượn tài liệu có 02 bản ở các kho của phòng đọc,  bằng cách tra tìm tài liệu trên máy, ghi số ký hiệu kho chính xác và sau đó đến  quầy  làm thủ tục mượn về. Thủ tục mượn tài liệu ­ Đưa phiếu yêu cầu hoặc tài liệu đã chọn và thẻ mượn cho thủ thư tại  quầy ­ Đóng tiền thế chân tùy theo giá trị tài liệu ­ Nhận biên lai thu cọc ­ Kiểm tra tình trạng tài liệu trước khi rời khỏi quầy Thủ tục trả tài liệu ­ Đưa biên lai thu cọc và tài liệu cho thủ thư tại quầy ­ Đóng phí mượn tài liệu ­ Nhận lại tiền cọc trước khi rời khỏi quầy Lệ phí mượn 1.000 đồng /1 cuốn /1 ngày   Nhận xét đánh giá: ­ Nhìn chung thư viện khoa học tổng hợp có vị thế và không gian bố trí  các phòng hợp lý và rộng lớn đáp ứng vừa đủ nhu cầu người sử dụng.Tuy  nhiên không chỉ dừng lại ở đó  vì là thư viện trung tâm và hiện thư viện cũng  17
  18. đã đang được tài trợ về phương tiện tra cứu đa phương tiện nên sẽ càng thu  hút nhiều bạn đọc hơn vì thế cần: + Mở rộng thêm không gian nhằm đáp ứng đủ không gian cho bạn đọc + Tủ bảo quản đồ dung hiện đang không còn sử dụng thư viện nên mở rộng  không gian bằng cách dọn bớt tủ thêm không gian + Tăng thêm máy tính để bạn đọc tiện trong việc tra cứu tài liệu mà không  cần chờ đợi lâu + Quạt cần nhập thêm về nhằm tránh việc hư hỏng không đáp ứng đủ không  gian thoáng mát của thư viện với bạn đọc + Cần tăng thêm giá đọc sách vì hiện nay thư viên có rất ít dẫn đến tình trạng  bạn đọc không đủ để sử dụng  + Vốn tài liệu mượn cần tang thêm và làm mới để đáp ứng nhu cầu bạn đọc + Thiết bị chiếu sang cần bố tri hoặc dự phỏng tránh tình trạng hư hỏng  + Bố trí thêm kệ sách khi mở rộng không gian PHÒNG XỬ LÍ TÀI LIỆU: Phong xử  lí tài liệu: rất quan trọg gồm các máy xử  lí tai lịu làm trên phầa   mềm tv tích hợp libol ­ Xử  lý tài liệu được thư  viện bổ  sung và sưu tầm từ  nhiều nguồn khác  nhau. ­ Xây dựng và bảo trì các cơ sở dữ liệu thư mục, cơ sở dữ liệu toàn văn  với nguồn tài liệu đa dạng. ­ Nghiên cứu, triển khai ứng dụng các chuẩn quốc tế và quốc gia về lĩnh   vực liên quan. 18
  19. ­ Tư vấn, tổ chức tập huấn các chuyên đề về ứng dụng chuẩn quốc tế và   quốc gia trong công tác biên mục. Nhiệm vụ ­ Phân loại tài liệu (trừ  báo và tạp chí) được bổ  sung hàng năm vào thư  viện từ  nhiều nguồn khác nhau với nhiều ngôn ngữ  khác nhau: Việt, Anh,  Pháp, Hoa, ... ­ Thực hiện qui trình biên mục tài liệu điện tử luận văn, sách theo tiêu chí  xây dựng CSDL của thư viện. ­ Áp dụng chuẩn quốc tế  và quốc gia trong công tác biên mục: Chuẩn   AACR 2; khổ  mẫu MARC 21; chuẩn DDC23 & 14; Bộ Tiêu đề  chủ  đề  của  Thư viện Quốc hội Mỹ và Bộ tiêu đề chủ đề tiếng Việt của thư viện. ­ Tổ chức, bảo trì CSDL biểu ghi thư mục sách (về nội dung) nhằm bảo   đảm tính chính xác và hiệu quả. ­ Nghiên cứu,  ứng dụng các chuẩn quốc tế  và quốc gia liên quan đến  công tác biên mục. ­ Huấn luyện nhân viên thư viện KHTH và cán bộ  thư  viện quận huyện   công tác biên mục. ­ Hướng dẫn, tư  vấn cho cán bộ  thư  viện các tỉnh thành, cơ  quan thông   tin khác về nghiệp vụ biên mục. Dịch vụ và sản phẩm ­ Xây dựng hệ thống tra cứu điện tử. ­ Duy trì, mở  rộng dịch vụ  biên mục trước xuất bản (CIP) cho các nhà  sách trong phạm vi cả nước. 19
  20. ­ Biên soạn tài liệu nghiệp vụ liên quan đến chuẩn/ nghiệp vụ biên mục   cho các đối tượng cán bộ thư viện phù hợp. BỘ CÔNG CỤ CẦN THIẾT SỬ DỤNG TRONG BIÊN MỤC: ­ Hoạt động xử  lí tài liệu  ở  mỗi một cơ  quan thông tin thư  viện là mắt   xích quan trọng để  tạo ra sản phẩm thông tin có chất lượng. Sản phẩm của   hoạt động xử  lí tài liệu là cầu nối giữa người dùng tin (NDT) với các nguồn  tin. Xử  lí tài liệu (XLTL) có chính xác thì NDT mới tiếp cận được thông tin   một cách dễ  dàng, nhanh chóng và chính xác. Bởi vậy hoạt động xử  lí thông   tin, trong đó việc phân loại tài liệu luôn được các cơ quan thông tin coi là một   trong những nhiệm vụ  quan trọng, nhằm tạo ra các điểm truy cập thông tin,  giúp tiếp cận dễ dàng đến nguồn tin. Phân loại tài liệu có vai trò quan trọng   trong việc tạo nên một trong các điểm truy cập đó. ­ Thư viện có chức năng  và nhiệm vụ thu thập, xử lý, bảo quản, tổ chức   khai thác và sử  dụng các tài liệu trong nước và nước ngoài phù hợp với đặc   20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2