intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

khái quát về mạng điện, chương 7

Chia sẻ: Van Dau | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

232
lượt xem
90
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dòng điện làm việc tính toán 2. Chọn dây dẫn 3. Chọn CB 4. Chọn cầu chì 1. Dòng điện làm việc tính toán Các khí cụ điện và dây dẫn trong 1 hệ thống có 2 trạng thái làm việc. - Bình thường : Khi không có phần tử nào của hệ thống bị sự cố, dòng làm việc bình thường Ibt là dòng lớn nhất có thể có. - Cưỡng bức : Khi có phần tử của hệ thống bị sự cố và tách ra khỏi hệ thống, các khí cụ điện và dây dẫn phải làm việc luôn...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: khái quát về mạng điện, chương 7

  1. CHƯƠNG 4 : LỰA CHỌN DÂY DẪN, THIẾT BỊ 1. Dòng điện làm việc tính toán 2. Chọn dây dẫn 3. Chọn CB 4. Chọn cầu chì
  2. 1. Dòng điện làm việc tính toán Các khí cụ điện và dây dẫn trong 1 hệ thống có 2 trạng thái làm việc. - Bình thường : Khi không có phần tử nào của hệ thống bị sự cố, dòng làm việc bình thường Ibt là dòng lớn nhất có thể có. - Cưỡng bức : Khi có phần tử của hệ thống bị sự cố và tách ra khỏi hệ thống, các khí cụ điện và dây dẫn phải làm việc luôn cho phần tử bị sự cố
  3. 1. Dòng điện làm việc tính toán Ví dụ : Tình trạng U =15kV bình thường Ibt/2 Ibt/2 S=800+j600 KVA U =15kV Tình trạng sự Icb cố S=800+j600 KVA
  4. 1. Dòng điện làm việc tính toán Ví dụ : Tình trạng T1 T2 bình thường Ibt1 Ibt2 S=300 KVA S=1000 KVA T1 T2 Tình trạng sự cố Icb1 Ibt2 Ibt1 Ibt2 S=1000 KVA S=300 KVA
  5. 2. Chọn dây dẫn a. Giới thiệu chung về các phương pháp và phạm vi áp dụng - Chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện Jkt: Jkt (A/mm2) là số ampe lớn nhất trên 1mm2 tiết diện. Tiết diện chọn theo phương pháp này sẽ có lợi về mặt kinh tế. - Chọn theo dòng phát nóng lâu dài cho phép Icp . Phương pháp này tận dụng hết khả năng tải của dây dẫn và cáp. - Chọn tiết diện theo điện áp cho phép ΔUcp Phương pháp này lấy chỉ tiêu chất lượng điện làm điều kiện tiên quyết.
  6. 2. Chọn dây dẫn a. Giới thiệu chung về các phương pháp và phạm vi áp dụng Phạm vi áp dụng Lưới điện Jkt Icp ΔUcp >22kV Sử dụng Jkt , kiểm tra lại theo Icp hay ΔUcp 1-22kV So sánh kinh tế giữa Jkt và Δucp kiểm tra lại theo Icp Sử dụng ΔUcp, kiểm tra lại theo Icp
  7. 2. Chọn dây dẫn b.Chọn tiết diện theo Jkt Vốn đầu tư đường dây tỉ lệ với tiết diện : M  a.F  b với a, b là các hằng số. Tổn thất điện năng trên một đơn vị chiều dài trong 1 năm : CA  c0 A Tiết diện dây được chọn là tiết diện sao cho : min (M  C A )
  8. 2. Chọn dây dẫn b.Chọn tiết diện theo Jkt Tiết diện dây được xác định dựa vào mật độ Jkt (A/mm2 ). Với Jkt được xác định dựa vào tình hình kinh tế của mỗi nước. Fkt  I max / J kt Với I max : Dòng điện tính toán lớn nhất của đường dây trong chế độ làm việc bình thường Jkt : mật độ dòng kinh tế, xác định theo thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax
  9. 2. Chọn dây dẫn b.Chọn tiết diện theo Jkt Bảng tra giá trị mật độ dòng kinh tế - Bảng I 3.1- quy phạm trang bị điện Việt Nam
  10. 2. Chọn dây dẫn Trình tự lựa chọn tiết diện theo phương pháp Jkt : 1. Căn cứ vào loại dây định dùng ( dây dẫn hay cáp), vật liệu (Al, Cu), và trị số Tmax xác định Jkt. 2. Xác định trị số dòng điện lớn nhất chạy trên các đọan dây : Si Ii  3U đm 3. Xác định tiết diện kinh tế từng đoạn : Ii F kt . i  J kt 4. Căn cứ vào trị số Fkt.i tính được, tra sổ tay tìm tiết diện tiêu chuẩn gần nhất bé hơn. 5. Kiểm tra lại tiết diện theo Icp
  11. 2. Chọn dây dẫn b.Chọn tiết diện theo Jkt Ví dụ 10 : Lựa chọn dây dẫn cung cấp cho các tải như hình vẽ A B C 2km 4km 10kV S =S=1MVA, 1000 KVA S = S=600KVA, 600 KVA cos=0.8 cos =0.7 cos =0.9 cos=0.6 Tmax = 6000h Tmax = 3500h Sử dụng dây nhôm trần :25,35,50,70,95,120,150,185,240,300 mm2
  12. 2. Chọn dây dẫn c. Chọn tiết diện theo Ucp Xét đường dây có tổn hao điện áp là : (R,X) U S=P+jQ PR  QX PR QX U     U R  U X U U U Giá trị xo có giá trị gần đúng như sau: - >1kV : 0.4/km - < 1kV : 0.08 /km => Cho xo một giá trị nằm trong khoảng trên thì sai số rất nhỏ
  13. 2. Chọn dây dẫn c. Chọn tiết diện theo Ucp Xác định được tổn thất điện áp của điện kháng QX U X  U Cho giá trị tổn thất điện áp cho phép ΔU= ΔUcp , xác định được tổn thất do điện trở :  U R   U cp   U X Xác định được điện trở dây dẫn PR  U R .U U R   R U P Xác định được tiết diện dây dẫn  .L Cu = 18.84 [.mm2/km] F  R Al = 31.50 [.mm2/km]
  14. 2. Chọn dây dẫn c. Chọn tiết diện theo Ucp Ví dụ 11 :Lựa chọn dây dẫn cung cấp cho phụ tải, sử dụng dây nhôm trần. Cho tổn thất điện áp cho phép là 5%. Uđm = 10kV L = 5km S= 300 + 400 KVA
  15. 2. Chọn dây dẫn d. Chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép Quy tắc : I 'Z  I Z .k1.k 2  I tt Iz : Dòng định mức của dây dẫn k1 : Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ k2 : Hệ số ảnh hưởng bởi số nhóm dây dẫn I’z : Khả năng mang tải thực tế Itt : Dòng điện tính toán cho dây dẫn
  16. 2. Chọn dây dẫn d. Chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép k1 : Hệ số ảnh hưởng bởi nhiệt độ
  17. 2. Chọn dây dẫn d. Chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép k2 : Hệ số ảnh hưởng bởi số nhóm dây dẫn Đặt cách khoảng Đặt kề nhau Đặt kề nhau 2 lớp
  18. 2. Chọn dây dẫn d. Chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép k2 : Hệ số ảnh hưởng bởi số nhóm dây dẫn Ví dụ : Xác định số nhóm dây dẫn đi chung
  19. 2. Chọn dây dẫn d. Chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép k2 : Hệ số ảnh hưởng bởi số nhóm dây dẫn
  20. 2. Chọn dây dẫn d. Chọn dây dẫn theo dòng điện cho phép Ví dụ : Chọn tiết diện cáp theo các đặc tính sau: -Cáp đặt trong đất (có nhiệt độ tiêu chuẩn là 150C), nhiệt độ môi trường đất là 150C, nhiệt độ cho phép của cáp 800C. -Dòng điện tải 35A -Cáp đi một mình
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2