intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khám phá những quy luật về bản chất của con người: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:440

22
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Những quy luật của bản chất con người"của tác giả Robert Greene được tổ chức thành 18 chương với 18 quy luật về bản chất con người. Phần 1 gồm có những quy luật sau: Quy luật của sự thiếu sáng suốt, quy luật của sự ái kỳ, quy luật của việc diễn vai, quy luật của hành vi có tính chết bắt buộc, quy luật của sự khao khát, quy luật của sự thiển cận, quy luật của sự phòng vệ, quy luật của sự tự phá hoại, quy luật của sự kiềm chế, quy luật của sự đố kỵ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khám phá những quy luật về bản chất của con người: Phần 1

  1. NHỮNG QUY LUẬT CỦA BẲN CHẤT CON NGƯƠI
  2. THE LAWS 0 F HUM AN N ATỤRH bv R n k rt (ỈM m r «2018 iỉin iièitg vìệi ô K BT ỉữbii. X rè, BIẾU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XƯẮT BẲiN DO THƯ VIỆN KHTH TP.HCM THựC HIỆN General Sciences Library Cataloging-in-Publicat ion Data G reeic, Eobert Nháng quy b ậ l cùa bản chái con nguởi / Robert Greene; Nguyên Thảnh Nhản dịch. - In lán thử 1. - T.P. Hó Chí Minh: Trẻ, 2020. 890U. i 23 cm. Nguyên bản: The hws of human naturc. 1. Tự thực hiện (làm lý học). 2. Tự b ém soát. 3. Động lực (lãm ly học). 4. Thanh còng. I. Nguyên Thành Nhào. IL Ts. m . Ts: The b w i oí human naắurc i5S--ddc23 Qyl l ậ Bèn Ghết cor *9 Ú» ut " M iũỊ ịi ■ 934974 " 168010 1
  3. ROBERT GREENE NHỮNG QUY LUẬT CỦA BẢN CHẤT CON NGƯỜI Ng u y ề n T h à n h N h â n dịch N g u y ỉ n T h a n h Li ếm hiệu đính NHÀ X u AT BẢN TRẺ
  4. R o b ert Greene cũng là tác giả cùa tác phẩm Làm chủ bản thân Nguyên tắc 50 - Không sỢ hài 33 chiến lược cùa chiến tranh Nghệ thuật quyến rù 48 nguyên tắc chủ chốt cùa quyền lực
  5. Gửi tặnạ mẹ tôi
  6. MỤC LỤC GIỚI T H IỆ U ............................................................................................13 1 Làm C h ủ Cải Tôi C ảm X úc Q uy luật cùa sự thiêu sáng suốt Đấu trường nội tâ m .................................................................. 33 N hững giải pháp đối với bàn chất con người........................ 46 Bước một: N hận diện những định kiến................................. 57 Bước hai: C ảnh giác đối với những yếu tố kích động........62 Bước ba: N hữ ng chiến lược hướng tới việc thể hiện Cái tôi sáng suốt.........................................................................70 2 C h u y ên hóa T ìn h yêu bản thân thành Sự cảm thông Q uy luật của S ự ái kỳ Phổ ái k ỷ .................................................................................... 77 Ba ví dụ về các dạng ái k ỷ ........................................................96 3 N hìn xuyên qua chiếc m ặt nạ của m ọi người Q uy luật của Việc diễn vai N gôn ngữ thứ h a i................................................................... 117 N hững giải pháp cho bản chất con người........................... 128 N hững kỹ nãng quan sát........................................................132 N hững chìa khóa để giài m ã ................................................. 138 N ghệ thuật kiểm soát ấn tư ợ n g ............................................ 156
  7. 4 X ác định sức m ạnh tính cách của con người Q uy luật của Hành ui có tính chết bắt buộc K huôn m ẫ u ...............................................................................163 N hĩỉng gài pháp đối với bản chất con người....................... 175 N hữn^ dấu hiệu tính c á c h ..................................................... 182 N hững dạng người độc h ạ i.................................................... 191 Tính cách vượt trộ i................................................................ 199 5 Trở thành m ộ t đối tượng k hó nắm bắt của sự khao khát Q uy luật của sự khao khát Đ ối tượng của sự khao k h á t...................................................205 N hững giải pháp đối với bản chất con người......................217 N hững chiến lược để kích thích sự khát khao.....................223 Khát khao tối thượng.............................................................. 230 6 N ân g cao tẩm nhìn của bạn Q u y luật cửa sự thiển cận N hững khoảnh khắc điên r ồ ................................................. 235 N hững giải pháp đối với bản chất con người......................246 Bốn dấu hiệu của sự thiển cận và những chiến lược để khắc phục chúng............................ 251 C on người nhìn xa trông rộ n g .............................................. 262 7 X oa dịu sự chổng đối của m ọi người bằng cách tliìía nhận tự đánh giá cao bản thân của họ Q uy luật cùa sự phòng vệ Trò chơi tạo ảnh hưởng...........................................................266 N hững giải pháp đối với bản chất con người...................... 281 Năm chiến lược để trở thành m ột bậc thầy thuyết phục .... 289 Tầm trí linh hoạt — N hững chiến lược áp dụng cho chính bản th â n ................. 305
  8. 8 T hay đổi hoàn cành bằng cách thay đối thái độ Q uy luật của sự tự phá hoại T ự do tối th ư ợ n g .....................................................................312 N hữ ng giải pháp đối với bản chất con người.......................325 Thái độ thu hẹp (tiêu c ự c )..................................................... 332 Thái độ m ở rộng (tích cự c)................................................... 344 9 Đ ương đầu với m ặt tối cùa bạn Q uy luật cùa sự kiểm chế M ặt t ố i .......................................................................................353 N hữ ng giải pháp đối với bản chất con người...................... 368 Giải mă Bóng tối: Hành vi mâu th u ẫn ..................................379 C o n người tổng h ò a ................................................................387 10 C ảnh giác với cái tôi m ong m anh Q uy luật của sự đố kỵ N hững người bạn tai h ạ i.........................................................399 Các giải pháp đối với bàn ch ít con người.......................... 414 N hững dâu hiệu của sự đố ky.................................................417 Các dạng đố k ỵ .........................................................................421 N hữ ng điểm kích hoạt lòng đố k ỵ ....................................... 430 T hoát khỏi sự đố k ỵ .................................................................437 11 Biết n h ữ n g giới hạn của bản thân Q uy luật cùa sự vĩ cuồng T hành công ào tư ở n g .............................................................444 N hữ ng giải pháp đối với bản chất con người...................... 461 N hà lânh đạo vĩ cuồng............................................................473 Sự vĩ cuồng thiết thự c.............................................................480 12 Tái k ết nối với n am tính hoặc nữ tính bên trong bạn Q uy luật cùa sựcứtiq nhắc về giới tính Giới tính đích th ự c ................................................................. 488
  9. N hững giải pháp đối với bản chất con người..................... 507 Sự phóng chiếu giới tính —Các kiểu h ìn h .......................... 517 Người đàn ông/phụ nữ g ố c .................................................. 529 13 T iến lên với m ộ t ý thức vể m ục đích Q uy luật cùa sự vô mục đích Tiếng n ó i ................................................................................. 542 N hững giải pháp đối với bản chất con người......................563 N hững chiến lược để phát triển m ột ỷ thức cao về m ục đ íc h .................................................. 575 Sự cám dồ của những m ục đích sai lẩ m ...............................585 N hĩíng mục tiêu vụn vặt (microcause) và những sự sùng b á i...............................................................588 14 C h ố n g lại sự lôi kéo hướng x u ống của nhóm Q uy luật cùa sự tuân thù M ột thí nghiệm về bản chất con n g ư ờ i............................... 595 N hững giải pháp đôì với bàn chất con người......................615 Triểu đình và những triều thần cùa n ó ................................640 N hóm thực tế .......................................................................... 652 15 Cách đê’ m ọi người đi theo bạn Q uy luật của sự hay thay đối Lời nguyền rùa đặc q u y ể n .................................................... 663 N hững giải pháp đối với bàn chất con người......................687 N hững chiến lược để thiết lập thẩm quyển......................... 700 Thầm quyển nội tạ i................................................................710 16 N h ìn thấu sự thù địch sau vẻ ngoài thân thiện Q uy luật của sự gãy hấn Kè gây hấn tinh v i................................................................... 716 N hững giải pháp đối với bản chất con người...................... 741 N guồn gốc của sự hiếu chiến cùa con ngư ời......................745
  10. Sự tụy hấn thụ động - N hững chiến lược của chúng và cách để phàn công chúng..................................................759 Sự gây hấn có kiểm so át.........................................................772 17 N ắm bắt khoảnh khắc lịch sử Q tiy luật cùa sự thiển cận thuộc vểth ểh ệ T hủy triều dâng c a o .............................................................. 783 N hững giải pháp đối với bản chất con người..................... 809 H iện tượng m ang tính thế h ệ ................................................813 N hữ ng khuôn m ẫu thuộc về thế h ệ .................................... 819 N hững chiến lược để khai thác tinh thẩn của thời đ ại.... 831 C on người vượt ra khỏi thời gian và cái ch ế t..................... 837 18 Suy tư vể lẽ thường tinh của sự an giấc ngàn thu Q uy luật của việc phủ nhận cái chết Viên đạn vào mạng sườn....................................................... 846 N hững giải pháp đối với bản chất con người.....................864 M ột triết lý vể sự sống thông qua cái c h ế t..........................869 T R I Â N ...................................................................................................883 C Ù N G TÁC G IÀ ................................................................................. 885
  11. 13 GIỚI THIÊU N ế u b ạn tìn h c ờ bắt gặp bất k ỳ n ét h è n hạ hay n g u xu ẩn n à o ... bạn phải cẩn thận đ ừ n g đ ể c h o n ó làm bạn bực m ìn h hay đau k h ổ, và n ê n x e m n ó n h ư m ộ t sự b ố sung c h o tri thức cùa bạn - m ộ t thự c t ế m ớ i đ ể suy xét trong v iệ c n gh iên cứu tính cách COI1 n g ư ờ i.T h á i đ ộ của bạn đ ố i với n ó sê là thái đ ộ của nhà k h o á n g vật h ọ c v ô tình gặp đư ợc m ộ t m ẩu k h oán g vật rất đặc biệt. rong suốt đời m ình, chúng ta không thể tránh khòi việc giao tiếp với nhiều cá nhân khác nhau, những kè chuyên gây rắc rối và làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên khó khăn, bực bội. M ột số người là lành đạo hay ông chủ, m ột số là đồng nghiệp, và m ột số là bạn bè. H ọ có thể ưa gây hấn hoặc gây hấn thụ động, nhưng nhìn chung họ là những bậc thầy trong việc khai thác các cảm xúc cùa chúng ta. H ọ thường tỏ ra đáng yêu và tự tin m ột cách thú vị, tràn trề ỷ tưởng và nhiệt rinh, và chúng ta mắc phải bùa m ê của họ. C hi tới khi quá m uộn, chúng ta mới phát hiện ra rằng sự tự tin cùa họ khồng hợp lý và những ý tưởng của họ chưa chín chắn. Trong số các đồng nghiệp, họ có thể là những kẻ phá hoại công việc hoặc sự nghiệp của chúng 1 Arthur S ch op en h au er (1 7 8 8 -1 8 6 0 ) là m ộ t nhà triết h ọ c người Đ ứ c , n ổi tiếng nhất với tác phẩm The VVorld as W ilỉ and Rcpresentation.
  12. 14 NHỮNG QUY LUẬT CỦA BÁN CHẤT C O N NGƯỜI ta vi Sự ganh ghét ngấm ngầm, chi m uốn hạ bệ chúng ta. H ọ cũng có thể là những đồnẹ nghiệp hay nhân công khiến cho chúng ta phải nản lòng khi nhận ra rằng họ hoàn toàn ích kỷ, họ sử dụng chúniỊ ta như những bàn đạp để tiến lên. Điểu không thể tránh khỏi trong những tình huống này là chúng ta thường mất cảnh giác, bất ngờ trước những hành vi đó.Thông thường dạng người này sẽ tấn công chúng ta với những câu chuvện được che đậy công phu để bào chữa cho các hành động của mình, hoặc đổ lỗi cho những kẻ bung xung giđ đầu chịu báng. Họ biết cách làm chúng ta rối trí và kéo chúng ta vào m ột vở kịch mà họ điểu khiến. C húng ta có thể phản kháng hoặc nổi giận, nhưng rốt cuộc chúng ta cảm thấy khá bất lực —tổn hại đã xảy ra.T hế rồi m ột dạng khác tương tự bước vào cuộc đời của chúng ta, và câu chuyện lặp lại y chang. C húng ta thường nhận ra m ột cảm xúc bối rối và bất lực tương tự khi chúng xảy ra với bản thân m ình và hành vi của chính mình.Ví dụ, chúng ta bất ngờ nói điều gì đó làm phật ý ông chủ, đồn^ nghiệp hoặc bạn bè của m ình —chúng ta không hoàn toàn chắc chắn vì sao như vậy, nhưng chúng ta nản lòng khi nhận ra m ột sự tức giận và căng thẳng từ bên trong đã rò ri ra ngoài theo m ột cách thức khiến chúng ta hối tiếc. Hoặc có lẻ chúng ta hăng hái dồn hết khả năng vào m ột k ế hoạch hay dự án nào đó, chi để nhận ra rằng nó hoàn toàn ngu xuẩn và lãng phí thời gian kinh khủng. Hoặc có lẽ chúng ta yêu m ột kè thật sự không phù hợp với chúng 11 và chúng ta biết đicu đó, nỉiiíag không thể cầm lòng được. C húng ta tự hỏi: Đ iểu gì sẽ xảy đến với m ình đây? Trong những tình huống như thế, chúng ta tự khiến cho mình rơi vào những khuôn m ẫu hành vi mà dường như chúng ta không thể kiểm soát được. N hư thể chúng ta cho m ột kè xa lạ ẩn náu bên trong m ình, m ột con quỷ nhỏ hành động độc lập với sức mạnh ý chí của chúng ta và thôi thúc chúng ta làin những điều sai trái.Và kè xa lạ bên trong chúng ta này khá kỳ’ quặc, hoặc ít nhất củng kỳ quặc hdn mức chúng ta tưởng tượng.
  13. GIỚI THIỆU 15 Đ iều chúng ta có thê’ nối về hai vân đề này - những hành động xấu xa cùa mọi người và hành vi đôi khi bất ngờ cùa chính m ình — là thường chúng ta không có m ột m anh m ối nào vể nguycn do của chúng. C húng ta có thể bám lấy một trong những lý giải đdn giản sau: “C on người đó xấu xa, m ột gà tâm thần” hoặc “C ó gì đó đã tác động tồi, tôi không còn là m ình nữa”. N hưng những lý giải bình thường như th ế không dẫn tới bất kỷ sự thấu hiểu nào hoặc có thế ngăn ngừa những khuôn mầu tương tự xảy ra lần nữa. Sự thật là nhân loại chúng ta sống hời hợt, phản ứng theo cảm xúc đối với những gì mọi người nói hay làm. C hú ng ta hình thành những quan điểm khá giàn đdn vể kẻ khác và bán thân. C húng ta chấp nhận câu chuyện dễ dàng và thuận tiện nhất đề tự kể với chính mình. Tuy nhiên, chuyện gì sẽ xảy ra n ếu chúng ta có thê’ đào sâu xuống dưới bề mặt và nhìn sâu vào bên trong, tới gần hơn gốc rễ thật sự của thứ gây ra hành vi của con người? C huyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có thể hiểu vì sao mọi người trở nên ganh tị và cô phá hoại công việc của chúng ta, hoặc vì sao sự tự tin không đúng chỗ cùa họ khiến họ tưởng m ình giống như thần thánh và không thể mắc sai lẩm? C huyện gì sẽ xảy ra nếu có thể thật sự thăm đò vì sao m ọi người đột nhiên cư xứ m ột cách vô lý và để lộ m ột khía cạnh đen tối hơn nhiều trong tính cách của họ, hoặc vì sao họ luôn sẵn sàng cung cấp m ột giải thích duy lý cho hành vi của họ, hoặc vì sao chúng ta vẫn tiếp tục quay sang những người lânh đạo vốn yêu cầu ở chúng ta điểu tệ hại nhất? C huyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có thể nhìn sâu vào bên trong và xét đoán tính cách của m ọi người, tránh những nhân cồng tồi tệ và những quan hệ cá nhân gâv ra cho m ình quá nhiều tổn hại vể cảm xúc? N ếu chúng ta thật sự thấu hiểu căn nguyên của hành vi con người, những dạng người tiêu cực sẽ khó tiếp tục né tránh sự trừng phạt đối với những hành động của họ hơn nhiều. C húng ta sê không dễ dàng bị chuốc bùa rnê và trô nên mê muội. C húng ta sẽ có thể đoán trước sự xấu xa và những thủ đoạn quỷ quyệt của họ, và nhìn thấu những
  14. 16 NH ỮN G QUY LUÂT CÚA BẢN CHAT C O N NC.ƯỜI câu chuyện che đậy của họ. C húng ta sẽ không cho phép bàn thân bi lôi kéo vào những vờ kịch của họ, biết trước rằng sự chú ý của chúng ta là thứ mà họ dựa vào để nắm quyền kiểm soát. Cuối cùng, chúng ta sẻ tước đi sức m ạnh cùa họ thông qua khả năng nhìn vào những chiều sâu tính cách của họ. Tương tự, với bàn thân chúng ta, chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có thể nhìn vào bên trong và trông thây nguồn gốc cùa những cảm xúc rắc rối hơn của m ình, vả vì sao chúng lèo lái được hành vi của chúng ta, thường là chống lại m ong m uốn cùa chính chúng ta? C huyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có thể thấu hiểu vì sao m ình buộc phải khát khao những thứ mà kẻ khác có, hoặc trở nên đổng nhất với m ột nhóm đến độ chúng ta cảm thấy coi thường những kẻ bên ngoài nhóm đó? C huyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có thể nhận ra lý do khiến chúng ta nói dối về con người thật cũa m ình, hoặc vô tình xô đẩy kẻ khác tránh xa chúng ta? Việc có thể thấu hiểu rồ hơn kẻ xa lạ bên trong đó giúp chúng ta nhận ra đó không phải là kè xa lạ nào cả m à chính là m ột phần của chính mình; và chúng ta bí ẩn, phức tạp và thú vị hơn rất nhiều so với mức chúng ta tưởng tượng.Với nhận thức đó, chúng ta có thể phá vỡ những khuôn m ẫu tiêu cực trong cuộc sống của m ình, thôi tự bào chữa cho bàn thần, và có khả năng kiểm soát tốt hơn những gì chúng ta thực hiện và những gì xảy ra với chúng ta. Nhận thức rồ ràng vể chính m ình vì người khác có thổ thay đổi cuộc sống của chúng ta theo rất nhiều cách thức, nhưng trước tiên chúng ta phải xóa sạch m ột quan niệm sai lầm phổ biến: C h ún g ta có k huynh hướng nghĩ rằng hành vi của m ình phát xuất phẩn lớn từ ý thức và ý chí.Việc hình dung rằng không phải lúc nào chúng ta cũng kiểm soát được những gì m ình thực hiện là m ột ý nghĩ đáng SỢ, nhưng trên thực t ế đó chính lâ thực tại. C húng ta lệ thuộc vào những sức m ạnh từ sâu thẳm bên trong vốn điều khiển hành vi của chúng ta và hoạt động bên dưới mức nhận thức của chúng ta. C h ú n g ta n hìn thấy những kết quả —nhữ ng ý nghĩ, trạng thái và hành động
  15. GIỚITHIẺU 17 cùa chúntỊ ta - nhưng nhận thức rất ít ỏi vé cái thật sự tác động lên nhữ ng cảm xúc của chúng ta và buộc chúng ta cư xử theo những cách thức nhất định. Ví dụ, hãy xem xét sự tức giận cùa chúng ta. C húng ta thường cho rằng m ộ t cá th ể hay m ộ t nhóm là nguyên nhân cùa cảm xúc này. N hư ng nếu tru n g thực và đào sâu hdn xuống dưới, chúng ta sê thấy rằng cái thường gây ra sự tức giận hay thất vọng của chúng ta có nhữ ng gốc rễ sâu xa hdn nhiều. N ó có thề là m ột điều gì đó trong thời thd ấu của chúng ta hoặc m ột tập hợp tình huống cụ thể khdi gợi cảm xúc đó. C húntỊ ta có thể nhận ra những khuôn mầu riêng biệt nếu chúng ta nhìn —khi điều này hay điểu nọ xảy ra, chúng ta nổi giận. N hư ng trong khoảnh khắc tức giận đó, chúng ta không suy nghĩ hay dựa vào lý trí —chúng ta chi đơn giản chạy theo cảm xúc và chi trích hay lên án kè khác. C húng ta có thể nói đôi điều tương tự về toàn bộ những cảm xúc mà chúng ta cảm thấy —những dạng sự kiện cụ thể khơi gỢi sự tự tin, thiếu tự tin hay lo lắng đột ngột, hoặc cảm giác Ưa thích m ột con người cụ thể, hoặc niềm khát khao được kẻ khác chú ý. Hăy gọi tập hợp những sức mạnh này, vốn xô đầy, lôi kéo chúng ta từ sâu thẳm bên trong, là bản chất con người. Bản chất con người bắt nguổn từ m ạng lưới đặc biệt trong bộ não cùa chúng ta, là cấu hình của hệ thần kinh, và cách thức loài người chúng ta xử lý những cảm xúc, tít cà những th ứ này đă phát triển và kết hựp với nhau trong khoảng năm triệu năm tiến hóa cùa chúng ta với tư cách m ột loài. C h ú n g ta có thể quy nhiều phương diện trong bản chất con người cho cách thức tiến hóa riêng biệt cùa chúng ta với tư cách m ột động vật có thuộc tính xã h ộ i1 nhằm bảo đảm sự sinh tồn —học cách hợp tác với những cá thể khác, phối hợp những hoạt động cùa chúng ta với Iihóm ở m ột cấp độ cao hớn, sáng tạo những hình thức giao tiếp mới và cách thức để duy trì kỷ luật nhóm . Bước phát triển ban sd này Sau đây gọi tắt là đ ộ n g vật xả hội.
  16. 18 NHƯNG QUY LUẢT CỦA HÀN CHÁT C O N NGƯỜI tiếp tục tồn tại bên trong chúng ta và tiếp tục quyết định hành vi củ; chúng ta, thậm chí trong cái th ế giới hiện đại, phức tạp mà chúng t; đang sống. Đ ơn cử m ột ví dụ, hãy xem xét sự tiến hóa của cảm xúc con người Sự tồn vong của những tổ tiên sớm nhất của chúng ta phụ thuộc vàc khả năng giao tiếp tốt với nhau của họ trước khi ngôn ngữ được phái minh. H ọ phát triển những cảm xúc mới và phức tạp —vui, xấu hổ biết ơn, ghen tuông, oán ghét, vân vân. Có thể lập tức đọc được dấu hiệu của những cảm xúc này trên mặt họ, chúng truyển đạt tâm trạng của họ m ột cách nhanh chóng và hiệu quả. Họ trờ nên cực kỳ nhạy bén với cảm xúc của kẻ khác như m ột phương cách để ràng buộc những thành viên trong nhỏm với nhau chặt chẽ hơn —cảm thấy vui vẻ hay đau khổ như nhau —hoặc đoàn kết với nhau để đối mặt với hiểm họa chung. C ho tới tận ngày nay, nhân loại chúng ta vẫn cực kỳ dễ bị ảnh hưởng bởi những cảm xúc và tâm trạms của mọi người xung quanh, trong khi về phần m ình lại thực hiện m ọi dạng hành vi như bắt chước kè khác m ột cách vô thức, m ong m uốn thứ họ có, bị cuốn vào nhừníỊ cảm giác tức tối hay phẫn nộ có tính chất lây lan. C h ú n g ta tưởng chúng ta đang hành động theo ý chí tự do của chính m ình, không nhận ra sự nhạy cảm đối với nhừng cảm xúc cùa các kè khác trong nhóm tác động sâu xa đến mức nào tới những điều chúng ta làm và cách thức chúng ta phán ứng C húng ta có thể hướng nhừn*Ị sức m ạnh vốn này sinh từ phẩn sâu thẳm này vào kẻ khác; tương tự, chúng cũng nhào nặn hành vi hằng ngày của chúng ta —ví dụ, nhu cầu đối với việc liên tục tự xếp loại và đo lường giấ trị bản thân thông qua địa vị xà hội là m ột đặc điểm nổi bật trong m ọi n ền văn hóa săn bắn - hái lượm, thậm chí trong loài tinh tinh, cùng như những bản năng có tính chất bộ tộc của chúng ta, vốn khiến cho chúng ta phân loại mọi người thành người trong nội bộ và người ngoài. C húng ta có thể bổ sung vào những phẩm chất nguyên thủy này nhu cầu đeo mặt nạ để che đậy bất cứ hành vi nào mà bộ lạc
  17. GIỚI THIÊU không tán thành, dẫn tới việc hình thành m ột mặt tối trong nhân cách từ mọi khát khao đen tối mà chúng ta kìm nén.T ổ tiên của chúng ta thấu hiểu mặt tối này và sự nguy hiểm của nó, hình dung rằng nó bắt nguồn từ nhiíng ma quỷ cẩn được yểm trừ. C húng ta dựa vào m ột huyền thoại khác —“thứ gì đó đã điều khiển tôi” . M ột khi dòng chảy hoặc sức mạnh nguyên thủy bèn trong này đạt tới cấp độ ý thức, chúng ta phải phản ứng lại nó, và chúng ta làm điểu đó bằng cách dựa vào tinh thần và tình huống cá nhân, thường là lý giải nó m ột cách mê tín mà không thật sự thấu hiểu nó. Do chính quá trình tiến hóa của nhân loại, chi có m ột số các sức mạnh này trong bản chất con người, và chúng dẫn tới những thái độ đã để cập bên trên — chắní* hạn như sự ghen ghét, nhận thức phi thực tế vê' sự vượt trội của m ình, sự thiếu sáng suốt, sự thiển cận, sự tuân thủ, sự gây hấn, và sự gây hấn thụ động. C húng cũng dẫn tới sự thông cảm và các hình thức tích cực khác cùa hành vi con người. Trong suốt nhiều ngàn năm, định m ệnh của chúng ta là dò dẫm trong bỏng tối để tìm hiểu bản thân và bản chất của chính m ình. C h ú n g ta đã bị huyễn hoặc bởi rất nhiều ảo tưởng về con ntỊười - động vật —tưởng tượng rằng chúng ta là dòng dõi của ruột nguồn cội thiêng liêng, của nhũng thiên thẩn thay vì loài linh trưởng. C húng ta nhận ra bất cứ dấu hiệu nào của bản chất nguyên sơ và nguồn gốc động vật của chúng ta đều rất khó chấp nhận, m ột cái gì đó phải bị khước từ và ngăn chặn. C h úng ta đẫ che đậy những xung lực đen tối hơn cùa m ình bằng m ọi kiểu biện m inh và lý giải duy lý, giúp cho m ột số người dễ thoát khỏi những hành vi khó chịu nhất hơn. N hưng rốt cuộc cũng đến m ột lúc chúng ta có thê’ vượt qua sự phàn khảng đối với thực tại về vấn đê' chúng ta là ai thông qua sức mạnh tuyệt đối cùa tri thức mà chúng ta đâ tích lũy được hiện nay về bản chất con người. C húng ta có thế khai thác lượng tư liệu tâm lý phong phú đà tích lũy trong th ế ký vừa qua, bao gồm những nghiên cứu chi tiết về thời thơ ấu và tác động của quá trìn h phát triển ban đầu của
  18. 20 NHỮ NG QUY Ỉ.UẢT CỦA HÀN CHẤT CON NCỈƯỜI chúng ta (Melanie K lein1,John Bowlby2, D onald W innicott3), cùng như các tác phẩm về nguồn gốc cùa sự ái kỷ [narcissism: sự tự yêu chính mình] (Heinz Kohut4),nhừng mặt ẩn khuất trong tính cách của chứng ta (Carl Jung5), những nguồn gốc của sự thông cảm của chúng ta (Simon B aron-C ohen6), và cấu trúc của các cảm xúc của chúng ta (Paul Ekm an7). H iện nay, chúng ta có thể chọn lựa từ nhiều tiến bộ trong các bộ m ôn khoa học vốn có thể trợ giúp chủng ta trong việc tìm hiểu chính niình —những nghiên cứu vể bộ nào (Antonio Dam asio8, Joseph E. LeD oux9), về cấu trúc sinh học đơn nhất của M elanie Klein (1 882-1960):Tầc giả và nhà phân tâm học người Anh gốc Áo, nổi tiếng với hoạt đ ộn g trong lình vực tâm lý học phát triển. N h ữ n g nghiên cứu về tâm lý trẻ em cùa bà có ảnh hưởng sâu sắc tới phân tâm học đương đại. 2 Edvvard John Mostyn Bovvlby (1907-1990): N hà tâm lý học, tâm thần học và phân tâm học người Anh, nối tiếng vì m ối quan tâm tới sự phát triển của trẻ em và hoat động tiên phong của ông trong AttachmcntTĩưory (Thuyết Gắn bó). D onald W innicott (1896-1971): Bác sĩ nhi khoa và Iihà phâu tâm h ọc người A nh, có ảnh hưởng đăc biệt trong lĩnh vực Obịect Relation Theory (Lý thu vết Q uan hệ Đối tượng). 4 H ein z K ohut (1913-1981): N hà phần tâm học người M ỹ g ố c Áo, viết nhiều tác phẩm về Sclfpsycholoạy (Lý thuyết tâm lý bàn ngã). 5 Carl G ustavjung (1875-1961): N hà tâm lý h ọc và nhà phân tâm h ọ c người T hụy Sĩ, người sáng lập ra ngành tâm lý h ọc phân tích. r ‘ Sim on B a ro n -C o h ea (1958-): N hà tâm lý họ( lâm sàng người A iih, ỹ u o sư b ộ m ôn D evelopm ental psychopathology (Tâm lý bệnh học phát triển) tại Đ ại học C am bridge,Anh. 7 Paul Ekman (1934-): N hà tâm lý h ọc và giáo sư danh dự người M ỳ tại Đ ại h ọc Caliíòrnia, San Francisco, Mỹ, người tiên p h on g trong nghiên cứu v ể cảm xúc và m ố i quan hệ của chúng với những biểu cảm trên khuôn mặt. 8 A n to n io D am asio (1 9 4 4 -): N h à thần k inh h ọc người M ỹ g ố c B ồ Đ à o N h a, hiện là giáo sư khoa h ọ c thần kinh học, tâm lý h ọc và triết h ọ c tại Đ ại học N am C aliíòrnia và là giáo sư trợ giảng tại H ọc viện N g h iên cứu Sinh học Salk. Joseph E. L eD ou x (1949-): N hà thần kinh học người M ỹ, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các m ạch sinh tồn (survival circuits), bao g ố m các tác đ ộn g cùa chúng đối với các càn 1 xúc như sợ hải và lo lắng.
  19. GIỚI THIỆU 21 chúng ta (Edvvard O .W ilson1 về mối quan hệ giữa cơ thể và tâm ), trí (V.s. R am achandran2 vể các loài linh trưởng (Frans deW aaP), và ), những người săn bắn - hái lượm (Ịared D iam ond4 vể hành vi kinh tế ), của chúng ta (Daniel Kahneman*) và về việc chúng ta hoạt độn^ như th ế nào trong nhóm (Wilfred Bion6, Elliot Aronson7). C h ú n g ta cũng có thê kể thêm trong số này tác phẩm của các triế t gia cụ thế (A rthur S chopenhauer, Friedrich N ietzch e8, José O rtega y Gasser9), vốn đã soi sáng rất nhiều khía cạnh trong bản chất con người; cùng như những nhận thức sâu sắc của nhiều tiểu thuyết gia (George E liot10, H enry Jam esn , R alph Ellison1 ), vốn thường là 2 Edward O stern W ilson (1929-): Lý thuyết gia, nhà sinh vặt học, nhà tự nhiên học người M ỹ. O n g là chuyên gia hàng đầu th ế giới trong lình vực nghiên cứu vể loài kiến (m yrm ecology). Vilayanur Subramanian R am achanđran (1951-): N h à thần kinh h ọc ngiíời An Đ ộ , n ổi tiếng với các nghiên cứu trong lĩnh vực thần kinh học hành vi và tâm lý học thị giác. Franciscus Bernarđus Maria “ Frans” de Waal (1948-): N hà nghiên cứu đ ộ n g vật linh trưởng người H à Lan. 4 Jared M ason D iam on d (1937-): N hà địa lý, sử gia người Mỹ. D aniel Kahnernan (1934-): N hà tâm lý h ọ c người M ỹ gốc Israel, nối tiến g với cô n g trình nghiên cứu v ể tâm lý h ọ c phán đoán và ra quyết định, cùng như vể Behavioral E co n o m ics (Kinh tế h ọ c H ành vi); ỏ n g đả được trao giải N o b e l vế Kinh tế học năm 2 0 0 2 (chia sẻ vớiV ernon L. Smith). 6 Wilữeđ Ruprccht Bion (1897-1979): Nhà phân tâm học người Anh, các nghiên cứu của ô n g có m ộ t ảnh hưởng sâu rộng trên th ế giới. 7 Elliot Aronson (1932-): N hà tâm lý h ọc người Mỹ. H Friedrich N ietzch e (1 8 4 4 -1 9 0 0 ).Triết gia n ổi tiếng người Đức. José Ortega y Gasser (1883-1955) :Triết gia, tiểu luận gia người Tây Ban N ha. 10 G eorge Eliot (1 8 1 9 - 1880) :Tên thật là M ary A n n e Evans, tiểu thuyết gia, thi sỉ, ký giả, dịch giả nổi tiếng người A nh, bà là m ộ t trong các tác giả hàng đầu của nước Anh dưới triểu đạiVictoria. n H enry James (1843-1916): N h à văn người M ỹ gốc A nh được nhiểu người co i là m ột trong những tiểu thuyết gia v iết bằng tiếng A nh vĩ đại nhất. 12 R alph W aldo Ellison (1 9 1 3 -1 9 9 4 ):T iểu thuyết gia, nhà phê bình văn học ngiỉời
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2