intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kháng nguyên HLA-DR2 trên bệnh nhân lupus đỏ hệ thống

Chia sẻ: ViNasa2711 ViNasa2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định mối liên quan giữa kháng nguyên HLA-DR2 và bệnh lupus đỏ hệ thống cũng như như mối liên quan giữa kháng nguyên HLA-DR2 với tổn thương thận do lupus.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kháng nguyên HLA-DR2 trên bệnh nhân lupus đỏ hệ thống

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> <br /> KHÁNG NGUYÊN HLA-DR2 TRÊN BỆNH NHÂN<br /> LUPUS ĐỎ HỆ THỐNG<br /> Phạm Thị Uyển Nhi*, Lê Thái Vân Thanh**, Văn Thế Trung**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Vai trò của hệ gen HLA-DR trên bệnh lupus đỏ hệ thống đã được nghiên cứu trong nhiều thập kỷ<br /> nay. Gần đây, người ta nhận thấy rằng kháng nguyên HLA-DR2 là một trong các gen chỉ điểm có vai trò tiềm<br /> năng trong việc chẩn đoán và tiên lượng bệnh lupus đỏ hệ thống. Hơn thế nữa, một số nghiên cứu chỉ ra kháng<br /> nguyên HLA-DR2 cũng có thể liên quan tới biến chứng thận trong bệnh lupus.<br /> Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa kháng nguyên HLA-DR2 và bệnh lupus đỏ hệ thống cũng như như<br /> mối liên quan giữa kháng nguyên HLA-DR2 với tổn thương thận do lupus.<br /> Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân lupus đỏ hệ thống được chẩn đoán theo một trong hai<br /> tiêu chuẩn ACR 1997 và SLICC 2012. Nhóm chứng có độ tuổi và giới tính tương đồng nhóm bệnh. Chúng tôi<br /> thu thập mẫu máu ở cả hai nhóm để xét nghiệm tìm kháng nguyên HLA-DR2 bằng phương pháp PCR. Chúng<br /> tôi so sánh tỉ lệ kháng nguyên HLA-DR2 giữa nhóm bệnh nhân lupus đỏ hệ thống và nhóm chứng để tìm mối<br /> liên quan. Đồng thời, chúng tôi cũng so sánh tỉ lệ HLA-DR2 giữa nhóm bệnh lupus đỏ hệ thống có biến chứng<br /> thận và nhóm chứng, giữa nhóm lupus đỏ hệ thống có và không có biến chứng thận để xác định mối liên quan.<br /> Kết quả: Chúng tôi đã thu thập được 80 bệnh nhân (74 nữ và 6 nam) và 30 người ở nhóm chứng trong<br /> nghiên cứu này. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có sự gia tăng cao có ý nghĩa thống kê giữa tỉ lệ kháng<br /> nguyên HLA-DR2 ở nhóm bệnh nhân lupus đỏ hệ thống so với nhóm chứng (51,2% ở nhóm bệnh và 20% ở<br /> nhóm chứng, P = 0,003, OR = 4,205). Khi phân tích mối liên quan trên nhóm bệnh lupus đỏ hệ thống có biến<br /> chứng thận, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ kháng nguyên HLA-DR2 tăng cao hơn hẳn so với nhóm chứng (61,8% và<br /> 20%, P=0,000, OR = 6,476). Từ đó, chúng tôi phân tích riêng giữa hai nhóm bệnh lupus đỏ hệ thống có và không<br /> có biến chứng thận, kết quả cho thấy tỉ lệ giữa hai nhóm này khác biệt có ý nghĩa thống kê (61,8% và 28%, P =<br /> 0,005, OR = 4,163).<br /> Kết luận: Kháng nguyên HLA-DR2 liên quan với bệnh lupus đỏ hệ thống cũng như biến chứng thận.<br /> Chúng tôi cho rằng các bác sĩ lâm sàng có thể xem xét thực hiện xét nghiệm tìm kháng nguyên HLA-DR2 để hỗ<br /> trợ chẩn đoán cũng như tiên lượng diễn tiến thành biến chứng thận của bệnh lupus đỏ hệ thống.<br /> Từ khóa: Kháng nguyên HLA-DR2, lupus đỏ hệ thống, biến chứng thận, yếu tố gen.<br /> ABSTRACT<br /> ANALYZING HLA-DR2 ANTIGEN IN VIETNAMESE PATIENTS WITH SYSTEMIC LUPUS<br /> ERYTHEMATOSUS<br /> Pham Thi Uyen Nhi, Le Thai Van Thanh, Van The Trung<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 1- 2018: 88 - 93<br /> <br /> Background: The role of HLA-DR in systemic lupus erythematosus (SLE) has been widely researched<br /> for decades. Recently, HLA-DR2 has been found that there was the potential to be one of the genetic marker<br /> for diagnosis and prediction for SLE. In addition, HLA-DR2 also has a significant association with renal<br /> disorder of lupus.<br /> <br /> * Bệnh viện Da Liễu Tp. Hồ Chí Minh ** Bộ môn Da liễu ĐH Y Dược TP. HCM<br /> Tác giả liên lạc: TS. BS. Văn Thế Trung ĐT: 0908282705 Email: vanthetrungdhyd@yahoo.com<br /> 88<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Aim: To clarify the association between genetic marker HLA-DR2 and SLE as well as SLE with<br /> renal disorder.<br /> Methods: Vietnamese patients were diagnosed with SLE according to the ACR 1997 and/or SLICC<br /> 2012 and healthy controls, ethnically, agedly and sexually were matched with lupus patients. Two groups<br /> were collected blood samples to determine HLA-DR2 antigen by using PCR technique based on<br /> commercially obtained antisera defining DR1-DRw10. We compared frequency of HLA-DR2 between the<br /> SLE patients and the controls. We also compared SLE patients with renal disorder and the controls, SLE<br /> patients with and without renal disorder.<br /> Results: Eighty patients (74 females and 6 males) and thirty controls were collected in our study.<br /> There was a significantly higher frequency of HLA-DR2 prevalence in patients with SLE versus the control<br /> (51.2% in SLE versus 20% in control, P=0.003, OR = 4.205). Analyzing the HLA-DR2 allele distribution<br /> in SLE patients with renal disorder revealed that HLA-DR2 frequency was enormously increased when<br /> compared with controls (61.8% versus 20%, P=0.000, OR = 6.476). Interestingly, there was a significant<br /> difference in HLA-DR2 allele distribution between the SLE patients with and without renal disorder<br /> (61.8% versus 28%, P = 0.005, OR = 4.163).<br /> Conclusions: HLA-DR2 antigen associated with SLE and renal disorder. We suggest that the clinicians<br /> should consider HLA-DR2 antigen test for supporting diagnosis as well as prognosis renal disorder.<br /> Keywords: HLA-DR2, systemic lupus erythematosus, renal disorder, genetic factor<br /> MỞ ĐẦU tăng cao trên nhóm bệnh nhân lupus đỏ hệ<br /> thống người châu Á(1,13,14).<br /> Lupus ban đỏ hệ thống là một trong những<br /> Tại Việt Nam, lupus đỏ hệ thống cũng là một<br /> bệnh viêm tự miễn mãn tính gây tổn thương đa<br /> trong những bệnh tự miễn có tỉ lệ cao, tuy nhiên,<br /> cơ quan(12). Cơ chế bệnh sinh của bệnh phức tạp,<br /> bệnh nhân thường được chẩn đoán muộn khi đã<br /> đến nay vẫn còn nhiều cơ chế chưa được hiểu rõ.<br /> có tổn thương các cơ quan nặng gây khó khăn<br /> Nhiều nghiên cứu đã tìm ra được các gen nhạy<br /> trong điều trị và ảnh hưởng nhiều đến tiên<br /> cảm với bệnh, trong đó có hệ thống kháng<br /> lượng bệnh. Chính vì vậy, nếu hiểu biết hơn về<br /> nguyên bạch cầu người HLA. Từ năm 1970, hệ<br /> bệnh sinh lupus đỏ hệ thống, vai trò của gen nói<br /> gen HLA được xác định có liên quan đến bệnh<br /> chung và HLA-DR2 nói riêng sẽ góp phần vào<br /> lupus ban đỏ hệ thống và viêm thận(3,11,16,17).Từ<br /> công tác chẩn đoán, tiên lượng diễn tiến bệnh<br /> thế kỷ 20, đã có nhiều nghiên cứu cho thấy có sự<br /> của bệnh nhân.<br /> tăng đáng kể tỉ lệ kháng nguyên DR2 ở nhóm<br /> bệnh nhân lupus đỏ hệ thống cũng như lupus đỏ Mục tiêu nghiên cứu<br /> hệ thống gia đình. HLA-DR2 có tiềm năng là dấu Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br /> chỉ để chẩn đoán lupus đỏ hệ thống, tiên lượng sàng và miễn dịch học của bệnh nhân lupus đỏ<br /> khả năng chuyển thành lupus đỏ hệ thống ở hệ thống<br /> nhóm bệnh nhân chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán. Xác định tỉ lệ kháng nguyên HLA DR2 trên<br /> Đồng thời, HLA-DR2 cũng có tiềm năng trở nhóm bệnh nhân lupus đỏ hệ thống<br /> thành yếu tố dự đoán lupus thận trên nhóm<br /> Xác định mối liên quan giữa HLA DR2 và<br /> bệnh nhân SLE, tiên lượng khả năng mắc lupus<br /> bệnh lupus đỏ hệ thống<br /> ở các thành viên trong gia đình của bệnh nhân<br /> Xác định mối liên quan giữa HLA-DR2 và<br /> lupus cũng như là một yếu tố tư vấn khả năng<br /> tổn thương thận do lupus<br /> lupus gia đình ở nhóm bệnh nhân nữ trẻ và<br /> đang ở độ tuổi sinh đẻ(6,7). Một vài nghiên cứu<br /> gần đây cho thấy tỉ lệ kháng nguyên HLA-DR2<br /> <br /> <br /> 89<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU phenol/chloroform hoặc khử muối, sau đó<br /> khuếch đại nucleic acid bằng kĩ thuật DR PCR-<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> SSP để tìm kháng nguyên HLA-DR2.<br /> Cắt ngang phân tích<br /> Phân tích số liệu<br /> Đối tượng nghiên cứu:<br /> Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm<br /> Bệnh nhân lupus hệ thống đến khám tại thống kê SPSS 16.0. Giá trị p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2