intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kháng thể kháng Topoisomerase I trong bệnh xơ cứng bì hệ thống

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xơ cứng bì hệ thống (XCBHT) là một bệnh tự miễn với đặc điểm là xơ cứng da lan toả, thương tổn các cơ quan nội tạng và tình trạng rối loạn miễn dịch. Việc xét nghiệm tìm kháng thể kháng Topoisomerase I giúp ích cho các thầy thuốc trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh. Bài viết tiến hành khảo sát tỷ lệ của kháng thể kháng Topoisomerase I ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống tại Bệnh viện Da liễu Trung ương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kháng thể kháng Topoisomerase I trong bệnh xơ cứng bì hệ thống

  1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHÁNG THỂ KHÁNG TOPOISOMERASE I TRONG BỆNH XƠ CỨNG BÌ HỆ THỐNG Nguyễn Thị Hoa*, Lê Hữu Doanh**, Trần Hậu Khang* TÓM TẮT Tổng quan: Xơ cứng bì hệ thống (XCBHT) là một bệnh tự miễn với đặc điểm là xơ cứng da lan toả, thương tổn các cơ quan nội tạng và tình trạng rối loạn miễn dịch. Việc xét nghiệm tìm kháng thể kháng Topoisomerase I giúp ích cho các thầy thuốc trong chẩn đoán và tiên lượng bệnh. Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ của kháng thể kháng Topoisomerase I ở bệnh nhân xơ cứng bì hệ thống tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: Kháng thể kháng Topoisomerase I (+) ở 75% bệnh nhân XCBHT, trong đó tỷ lệ dương tính ở thể da lan tỏa cao hơn thể da giới hạn (89,71% và 43,75%). Nhóm bệnh nhân có kháng thể kháng Topoisomerase I dương tính có điểm m-Rodnan và điểm triệu chứng trung bình theo tiêu chuẩn ACR/ EULAG 2013 cao hơn nhóm âm tính. Kết luận: Kháng thể kháng Topoisomerase I dương tính với tỷ lệ cao trong XCBHT và có liên quan đến thể da lan tỏa. Từ khóa: Xơ cứng bì hệ thống, kháng thể kháng Topoisomerase I (scl-70). I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình nghiên cứu về XCBHT, các tác giả đã phát hiện ra nhiều tự kháng thể có vai trò Xơ cứng bì hệ thống (XCBHT) là một bệnh quan trọng trong cơ chế bệnh sinh của xơ cứng bì tự miễn, thường gặp thứ hai sau lupus ban đỏ hệ hệ thống như kháng thể kháng tâm động, kháng thống, bệnh chủ yếu gặp ở giới nữ (75-80%), tần thể kháng Topoisomerase I, kháng thể kháng ARN số mắc bệnh khoảng 1-2/10000 dân. Biểu hiện polymerase I, II, III. Trong số đó, kháng thể kháng lâm sàng của XCBHT rất đa dạng với tổn thương ở Topoisomerase I đã được nghiên cứu khá đầy đủ da và các cơ quan nội tạng. Điều trị bệnh hiện vẫn về cấu trúc, cơ chế sinh bệnh, giá trị trong chẩn gặp nhiều khó khăn với tiên lượng nặng và tỷ lệ tử đoán và tiên lượng bệnh. Kháng thể này trong vong cao [7]. XCBHT gặp với tỷ lệ khác nhau, từ 28 – 70% tùy chủng tộc, thấp ở người da trắng, cao ở người *Bệnh viện Da liễu Trung ương **Bộ môn Da liễu – Trường Đại học Y Hà Nội Nhật và Thái Lan, tỷ lệ cao hơn ở nhóm XCBHT có Phản biện khoa học: PGS.TS. Trần Lan Anh tổn thương da lan tỏa [9]. Số 21 (Tháng 1/2016) DA LIỄU HỌC 37
  2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giá trị của kháng thể kháng Topoisomerase - Hỏi bệnh: tuổi, giới, tuổi khởi phát bệnh, thời I trong chẩn đoán XCBHT đã được công nhận qua gian bị bệnh. việc đưa vào tiêu chuẩn chẩn đoán mới của ACR/ - Khám bệnh: đánh giá mức độ dày da theo EULAR năm 2013 [4]. Ở Việt Nam, các nghiên cứu về thang điểm m-Rodnan và phân loại thể bệnh (lan kháng thể kháng Topoisomerase I còn rất ít và chưa tỏa hay giới hạn). được thực hiện một cách hệ thống. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu: “Khảo sát - Xét nghiệm: Xác định kháng thể anti-Topo I tỷ lệ của kháng thể kháng Topoisomerase I trong bằng phương pháp ELISA. bệnh xơ cứng bì hệ thống tại Bệnh viện Da liễu Xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được của Trung ương”. nghiên cứu được xử lý theo các thuật toán thống kê y học trên máy tính bằng chương trình phần II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mềm SPSS 16.0. 1. Đối tượng nghiên cứu III. KẾT QUẢ 100 bệnh nhân XCBHT chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ACR/EULAG 2013 từ 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 5/2013 đến 9/2015, tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: Đặc điểm Kết quả - Bệnh nhân chẩn đoán xác định là XCBHT Tỷ lệ giới tính (nữ/nam) 4/1 theo tiêu chuẩn ACR/EULAG 2013. Tỷ lệ thể bệnh (lan tỏa/giới hạn) 2/1 - Được làm xét nghiệm tìm kháng thể kháng Tuổi trung bình 48,1 ± 12,6 Topoisomerase I. Tuổi khởi phát bệnh trung bình 45,2 ± 13,8 Tiêu chuẩn loại trừ: Nhận xét: Tỷ lệ nữ/nam của các bệnh nhân - Bệnh nhân đã được lấy vào nghiên cứu từ XCBHT trong nghiên cứu là 4/1; tỷ lệ thể da lan lần khám trước. tỏa/giới hạn là 2/1; tuổi khởi phát bệnh trung bình - XCBHT kèm các biểu hiện của bệnh mô liên là 45,2 ± 13,8. kết khác (MCTD, Overlap). Bảng 2: Phân bố một số đặc điểm theo thể - Bệnh nhân mắc các bệnh lý nội khoa khác lâm sàng không phải do xơ cứng bì như suy thận mãn, bệnh Thể bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính,… Đặc điểm p Thể lan Thể giới 2. Phương pháp nghiên cứu tỏa hạn Điểm triệu 17,6± 2,7 13,9 ±3,8
  3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: Điểm triệu chứng trung bình theo tiêu chuẩn ACR/EULAG 2013 và điểm dày da trung bình theo thang điểm m-Rodnan của nhóm bệnh nhân XCBHT có tổn thương da giới hạn thấp hơn nhóm bệnh nhân có tổn thương da lan tỏa (17,6 ± 2,7 so với 13,9 ±3,8 và 17,2 ± 8,2 so với 6,1 ± 4,0), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). 2. Tỷ lệ của kháng thể kháng Topoisomerase I trong XCBHT Biểu đồ 1: Tỷ lệ kháng thể kháng Topoisomerase I ở bệnh nhân XCBHT Nhận xét: Bệnh nhân có xét nghiệm anti-Topo I dương tính chiếm 75%. Tỷ lệ xét nghiệm dương tính/ âm tính là 3/1. Biểu đồ 2: Phân bố kháng thể kháng Topoisomerase I theo thể lâm sàng Nhận xét: Tỷ lệ xét nghiệm anti-Topo I dương tính ở nhóm bệnh nhân XCBHT có tổn thương da lan tỏa (89,71%) cao hơn ở nhóm bệnh nhân XCBHT có tổn thương da giới hạn (43,75%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  4. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Phân bố một số đặc điểm theo kháng thể kháng Topoisomerase I Bảng 4: Một số đặc điểm của bệnh nhân XCBHT có kháng thể anti-Topo I dương tính và âm tính STT Đặc điểm KT Anti-Topo I (+) KT Anti-Topo I (-) p 1 Tuổi TB (năm) 47,68 ± 12,99 49,48 ± 11,7 0,5 2 Tuổi KP bệnh (năm) 45 ± 14,14 45,58 ± 13,15 0,48 3 Tỷ lệ nữ/nam 57/18 23/2 0,083 4 Điểm triệu chứng TB 17,43 ± 3,04 13,44 ± 3,24
  5. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cứu của chúng tôi có điểm MRSS trung bình là 13,7 cố cho khẳng định về mối liên quan chặt chẽ giữa ± 8,8, trong đó điểm MRSS trung bình của nhóm kháng thể kháng Topoisomerase I và thể lâm sàng bệnh nhân XCBHT có tổn thương da giới hạn (6,1 ± của XCBHT. 4,0) thấp hơn nhóm bệnh nhân có tổn thương da 3. Phân bố đặc điểm theo kháng thể kháng lan tỏa (17,2 ± 8,2), sự khác biệt có ý nghĩa thống Topoisomerase I kê (p < 0,001). Kết quả này tương đồng với nhiều nghiên cứu khác, điểm dày da ở thể da lan tỏa cao Không có sự khác biệt về giới, tuổi trung bình hơn một cách có ý nghĩa so với thể da giới hạn, và tuổi khởi phát bệnh của các bệnh nhân phân phù hợp với đặc điểm lâm sàng của từng thể bệnh. nhóm theo sự có mặt của kháng thể kháng Topo-I trong nghiên cứu của chúng tôi. Điều này phù hợp 2. Tỷ lệ của kháng thể kháng Topoisomerase I với nhiều nghiên cứu thấy rằng các đặc điểm về trên bệnh nhân XCBHT phân bố tuổi, giới cũng như các đặc điểm cận lâm Nghiên cứu của chúng tôi trên bệnh nhân sàng trong đó có xét nghiệm kháng thể kháng XCBHT với cỡ mẫu 100 cho thấy tỷ lệ kháng thể Topo I là tương đồng giữa các thể lâm sàng. kháng Topoisomerase I là 75%. Kết quả này tương Điểm triệu chứng trung bình theo tiêu chuẩn đương với kết quả của Thân Trọng Tùy (2014) là ACR/EULAG 2013 và điểm MRSS trung bình của 70,9%, nhưng cao hơn hầu hết các nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân có kháng thể kháng Topo I (+) thế giới như Hamaguchi[2] 33%, Katharina 60,4%. đều cao hơn nhóm (-) (tương ứng là 17,43 điểm và Điều này phù hợp với nhận định rằng tỷ lệ kháng 13,44 điểm; 15,57 điểm và 8 điểm), sự khác biệt có thể kháng Topoisomerase I trong XCBHT khác nhau ý nghĩa thống kê (p
  6. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thân Trọng Tùy (2014). Đánh giá hiệu quả scleroderma: circulating biomarker differentiate điều trị bệnh xơ cứng bì hệ thống bằng Methotrexate. lung involvement. Rheumatology, 57, 43-48. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học 6. Khanh H.T., Reveille J.D. (2003). The clinical Y Hà Nội. relevance of autoantibodies in scleroderma. 2. Hamaguchi Y., Hasegawa M., Fujimoto Arthritis Research and Therapy, 5, 80 - 93. M. et al. (2008). The clinical relevance of serum antinuclear antibodies in Japanese patients with 7. Lowell A.G., Stephen I.K, Barbara G., et systemic sclerosis. Bristish Journal of dermatology, al. (2012), Fitzpatrick’s Dernatology General in 158, 487-495. Medicine, Mc Graw Hill, 2, 1943 - 1953. 3. Hanke K., Dahnrich C., Bruckner C.S. et al. 8. Walker U.A., Tyndall A., Denton C. et (2009). Diagnostic value of anti-topoisomerase I al. (2007). Clinical risk assessment of organ antibodies in a large monocentric cohort. Arthritis manifestations in systemic sclerosis : a report from Research and Therapy, 11, 28-33. the EULAG scleroderma trials and research group 4. Hoogen F.V, Khanna D., Fransen J., et al. database. Ann Rheum Dis, 66, 754-763. (2013). Classification Criteria for Systemic Sclerosis. 9. Yasuhito H. (2010). Autoantibody profiles Arthritis and Rheumatism. in systemic sclerosis: Predictive value for 5. Ken K.J., Stephan F.E., Dunne J.V. (2012). clinical evaluation and prognosis. The journal of Limited cutaneous and diffuse cutaneous Dermatology, 37, 42 - 53. SUMMARY ANTI-TOPOISOMERASE I ANTIBODY IN SYSTEMIC SCLEROSIS Background: Systemic sclerosis (SSc) is an autoimmune disease with diffuse fibrosis of skin, various internal organs and immune abnormalities. The determination of anti-Topo I antibody in patient’s sera who has SSc helps physiciansa lot in diagnosis and prognosis of the disease. Objectives: To determine the ratio of anti-Topo I antibody in patients with systemic sclerosis in Vietnam National Hospital of Dermato- Venereology. Methods: Cross-sectional descriptive study in 100 patients with systemic sclerosis. Results: Anti-Topo I antibody is found in 75% patients with systemic sclerosis, positive ratio in patients with diffuse cutaneous systemic sclerosis is higher than that in patients with limitted cutaneous systemic sclerosis. The patients with anti-Topo I antibody has mRSS and average score (ACR/EULAG2013) is higher than that in the patients without anti-Topo I antibody. Conclusion: Anti-Topo I antibody is found with high ratio in systemic sclerosis and related to diffuse cutaneous systemic sclerosis. Keyword: Systemic sclerosis/Scleroderma, anti-Topoisomerase I/anti-Scl 70 antibody. 42 DA LIỄU HỌC Số 21 (Tháng 1/2016)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2