Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CHỈ SỐ NT-PROBNP Ở BỆNH NHÂN NGƯỜI CAO TUỔI<br />
TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Cao Thị Vân*, Lê Đình Thanh*, Vũ Quang Huy**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bối cảnh: Nồng độ NT-proBNP trong máu được xem như là một dấu ấn sinh học trong chẩn đoán đánh giá<br />
mức độ suy tim và theo dõi hiệu quả điều trị. Nồng độ NT-proBNP có giá trị hơn khi xác định được sự thay đổi<br />
nồng độ NT-proBNP theo tuổi của người bệnh.<br />
Mục tiêu: Khảo sát nồng độ NT-proBNP theo từng nhóm tuổi ở những bệnh nhân không có suy tim được<br />
nhập viện điều trị tại BVTN.<br />
Phương pháp: Mô tả cắt ngang có phân tích. Thời gian từ tháng 8 - 2013 đến tháng 8 -- 2014 tại Bệnh viện<br />
Thống Nhất. Nhóm nghiên cứu gồm 1483 bệnh nhân không suy tim, 300 bệnh nhân có suy tim.<br />
Kết quả: Nồng độ trung bình của NT-proBNP ở nhóm không có suy tim tăng theo tuổi: < 50 tuổi: 92 ± 85<br />
pg/mL; 50 – 60 tuổi: 108 ± 94 pg/mL; 60 – 70 tuổi: 133 ± 118 pg/mL; 70 – 80 tuổi: 235 ± 202 pg/mL; > 80 tuổi:<br />
352 ± 259 pg/mL. Ngưỡng của NT-proBNP phân biệt suy tim và không suy tim trong nghiên cứu này là 1027<br />
pg/mL với độ nhạy là 78% và độ đặc hiệu là 99,9%.<br />
Kết luận: Nồng độ NT-proBNP tăng theo tuổi. Nồng độ NT-proBNP có giá trị phân biệt giữa suy tim và<br />
không suy tim.<br />
Từ khóa: Suy tim, NT-proBNP<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY NT-proBNP CONCENTRATIONS IN ELDERLY PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Cao Thi Van, Le Dinh Thanh, Vu Quang Huy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 184 - 189<br />
<br />
Background: NT-proBNP concentration in the blood is considered as a biomarker for the diagnosis of heart<br />
failure to assess and monitor the effectiveness of treatment. NT-proBNP concentrations more valuable when<br />
determining the change in concentration of NT-proBNP with age of the patient.<br />
Objective: Survey NT-proBNP concentrations in each age group in patients without heart failure are<br />
hospitalized in Thong nhat hospital.<br />
Method: A cross-sectional descriptive analysis. Study from 8 - 2013 to 8 – 2014 at Thong nhat Hospital.<br />
Included 1483 patients without heart failure, 300 patients heart failure.<br />
Result: The average concentration of NT-proBNP in group without heart failure is increase dependent on<br />
age: < 50 age: 92 ± 85 pg/mL; 50 – 60 age: 108 ± 94 pg/mL; 60 – 70 age: 133 ± 118 pg/mL; 70 – 80 age: 235 ± 202<br />
pg/mL; > 80 age: 352 ± 259 pg/mL. The best cut-off point of NT-proBNP to distinguish heart failure and without<br />
heart failure as 1027 pg/mL with sensitivity of 78 % and specificity of 99 %.<br />
Conclusion: NT-proBNP concentration increases with age. NT-proBNP concentrations is valuable to<br />
distinguish heart failure and without heart failure.<br />
Key word: Heart failure, NT-proBNP<br />
<br />
<br />
* Bệnh viện Thống Nhất ** Bộ Môn Xét Nghiệm Y Học – ĐHYD TPHCM-<br />
Tác giả liên lạc: ThS Cao Thị Vân ĐT: 0914360969 Email: caovan169@gmail.com<br />
<br />
184 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
Căn cứ vào chẩn đoán ra viện, lọai trừ<br />
Suy tim là một hội chứng lâm sàng phức tạp,<br />
những bệnh nhân trong giai đoạn suy tim cấp,<br />
tần suất mắc bệnh trên thế giới nói chung và tại<br />
suy thận, suy kiệt nặng.<br />
Việt nam nói riêng đều có khuynh hướng ngày<br />
càng tăng. Để chẩn đoán đánh giá mức độ suy Tiêu chuẩn xét nghiệm<br />
tim, các Bác sĩ thường dựa vào lâm sàng, siêu âm Bệnh phẩm: Máu tĩnh mạch cho vào ống có<br />
tim, XQ, ECG. Một số nghiên cứu gần đây cho chứa chất chống đông heparin.<br />
biết nồng độ NT-proBNP trong máu được xem Thuốc thử của Roche<br />
như là một dấu ấn sinh học có giá trị trong chẩn<br />
Máy phân tích: Xét nghiệm NT-proBNP<br />
đoán đánh giá mức độ suy tim và theo dõi hiệu<br />
được định lượng trên máy phân tích miễn dịch<br />
quả điều trị. Xong, nhiều nghiên cứu đã chứng<br />
tự động Cobas của Roche tại khoa Hóa Sinh<br />
minh nồng độ NT-proBNP này có giá trị hơn khi<br />
Bệnh viện Thống Nhất TP HCM.<br />
xác định được sự thay đổi nồng độ NT-proBNP<br />
theo tuổi của người bệnh(1). Kiểm tra chất lượng xét nghiệm:<br />
Tại Bệnh viện Thống nhất, do tính đặc thù Để đảm bảo chất lượng xét nghiệm đưa vào<br />
bệnh nhân ở đây đa số là những người cao tuổi, nghiên cứu, phòng xét nghiệm và kỷ thuật xét<br />
có nhiều bệnh mạn tính kèm theo và nhiều nguy nghiệm được tuân thủ theo nguyên tắc đảm bảo<br />
cơ biến chứng suy tim. Vì vậy, thực hiện nghiên chất lượng bằng nội kiểm tra chất lượng và tham<br />
cứu này nhằm khảo sát nồng độ NT-proBNP ở gia các chương trình ngoại kiểm của TTKC<br />
người cao tuổi qua đó có thể loại trừ biến chứng ĐHYD BYT và TTKC TPHCM.<br />
suy tim hoặc giúp phát hiện sớm những bệnh Thực hiện nội kiểm tra chất lượng bằng<br />
nhân có rối lọan chức năng thất trái để từ đó có huyết thanh kiểm tra precicontrol cardiac 2 mức<br />
phương pháp điều trị sớm nhằm làm chậm quá Kết quả là các trị số thu được đều nằm trong<br />
trình tiến triển của suy tim. khoảng giới hạn định trước. Như vậy các kết quả<br />
xét nghiệm đã thu thập trong nghiên cứu này<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
đảm bảo được độ chính xác và độ xác thực.<br />
Khảo sát nồng độ NT-proBNP theo từng<br />
nhóm tuổi ở những bệnh nhân không có suy tim Cách tiến hành nghiên cứu<br />
được nhập viện điều trị tại BVTN. Chọn hồ sơ bệnh án của tất cả các bệnh nhân<br />
nhập viện có xét nghiệm NT-proBNP, sau đó<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
phân thành 2 nhóm: nhóm bệnh nhân có suy tim<br />
Thời gian nghiên cứu và nhóm bệnh nhân không có suy tim (căn cứ<br />
Từ tháng 8 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014. theo chẩn đoán ra viện).<br />
Địa điểm nghiên cứu Tiến hành thu thập số liệu đã được thống kê.<br />
Bệnh nhân nhập viện điều trị tại Bệnh viện KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Thống Nhất.<br />
Tuổi<br />
Thiết kế nghiên cứu Bảng 1: Tuổi<br />
Hồi cứu, mô tả cắt ngang có phân tích. Nhóm Không có suy tim Có suy tim Tổng cộng<br />
tuổi n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
< 50 61 4,11 8 2,67 69 3,87<br />
Là các bệnh nhân khám và nhập viện điều trị 50 – 59 104 7,01 28 9,33 132 7,40<br />
tại BVTN đồng thời có xét nghiệm NT-proBNP. 60 – 69 238 16,05 54 18,00 292 16,38<br />
70 – 79 485 32,70 89 29,67 574 32,19<br />
≥ 80 595 40,12 121 40,33 716 40,16<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 185<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Nhóm Không có suy tim Có suy tim Tổng cộng Tuổi trung bình của nhóm không suy tim: 73 ± 13<br />
tuổi n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % n Tỷ lệ % tuổi. Tuổi trung bình của nhóm suy tim: 75 ± 12<br />
Tổng<br />
cộng<br />
1483 100 300 100 1783 100 tuổi. Hai nhóm bệnh và không bệnh có độ<br />
tuổi tương đương nhau.<br />
Trong nhóm không suy tim: Tuổi < 60:<br />
11,12%; tuổi > 60: 88,82%. Trong nhóm bệnh Bảng 2: Giới<br />
nhân có suy tim: Tuổi < 60: 12%; tuổi > 60: 88%. Không có suy<br />
Có suy tim Tổng cộng<br />
Nhóm tuổi tim<br />
Hai nhóm có độ tuổi tương đương nhau. n Tỷ lệ % n, Tỷ lệ % n Tỷ lệ %<br />
Giới Nam 872 58,8 158 52,67 1030 57,77<br />
Nữ 611 41,2 142 47,33 753 42,23<br />
Trong nhóm không suy tim: Nam = 58,8%;<br />
Tổng cộng 1483 100 300 100 1783 100<br />
Nữ = 41,2%. Trong nhóm bệnh nhân có suy tim: Tuổi trung bình 73 ± 13 75 ± 12 74 ± 11<br />
Nam = 52,67%; Nữ = 47,33% . Tuổi trung bình<br />
của nhóm nghiên cứu: 74 ± 11 tuổi. Trong đó:<br />
Nồng độ NT-proBNP ở hai nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 3: Nồng độ NT-proBNP ở hai nhóm nghiên cứu<br />
Không có suy tim (n = 1483) (pg/ml) Có suy tim (n = 300) (pg/ml)<br />
Trung bình 250 ± 229 6783 ± 8469<br />
Trung vị 169 3189<br />
Phân vị thứ 95 752 24867<br />
Phân vị thứ 99 955 35000<br />
Nồng độ NT-proBNP trong nhóm có suy tim,<br />
trung vị cao gấp 19 lần nhóm không suy tim.<br />
Nồng độ NT-proBNP ở nhóm không có suy tim theo từng lớp tuổi<br />
Bảng 4: Nồng độ NT-proBNP ở nhóm không có suy tim theo từng lớp tuổi<br />
Lớp tuổi < 50 50 - 59 60 - 69 70 - 79 > 80<br />
Số lượng 60 103 237 484 594<br />
Trung bình 92 ± 85 108 ± 94 133 ± 118 235 ± 202 352 ± 259<br />
Trung vị 61 73 81 165 279<br />
Phân vị thứ 95 255 312 403 625 875<br />
Phân vị thứ 99 278 352 466 828 993<br />
Nồng độ trung bình NT-proBNP tăng dần<br />
theo từng lớp tuổi, tuổi càng cao nồng độ NT-<br />
proBNP càng tăng.<br />
Nồng độ NT-proBNP ở nhóm dưới 60 tuổi và trên 60 tuổi<br />
Bảng số 5: Nồng độ NT-proBNP ở nhóm dưới 60 tuổi và trên 60 tuổi<br />
Không có suy tim (n = 1483) Có suy tim (n = 300)<br />
< 60 tuổi > 60 tuổi < 60 tuổi > 60 tuổi<br />
Số lượng BN 165 1318 36 264<br />
Trung bình 101 ± 91 269 ± 234 7800 ± 10251 6871 ± 8576<br />
Trung vị 69,4 192,6 3607 3018<br />
Phân vị thứ 95 293,1 783,4 28385 24867<br />
Phân vị thứ 99 352,8 958,5 35000 35000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
186 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NT-proBNP ĐN 1 - ĐĐH ĐĐH J max<br />
Nồng độ trung bình của NT-proBNP theo<br />
1025 0,78 0,001 0,999 0,775<br />
phân độ suy tim (NYHA) 1027 0,78 0,001 0,999 0,776<br />
Bảng 6: Nồng độ trung bình của NT-proBNP theo 1031 0,77 0,000 1 0,773<br />
phân độ suy tim (NYHA) 1047 0,77 0,000 1 0,770<br />
1062 0,76 0,000 1 0,767<br />
Độ suy tim theo NYHA Nồng độ NT-proBNP (pg/ml)<br />
1068 0,76 0,000 1 0,763<br />
Ko suy tim (n = 1483) 250 ± 229<br />
1082 0,76 0,000 1 0,76<br />
Suy tim độ 1 (n = 0)<br />
… … … …<br />
Suy tim độ 2 (n = 92) 2149 ± 2025<br />
Suy tim độ 3 (n = 192) 8873 ± 7891 BÀN LUẬN<br />
Suy tim độ 4 (n = 16) 14554 ± 12182<br />
NT- proBNP là một chuỗi polypeptide gồm<br />
Nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ suy<br />
76 acid amin. Đây là một protein bất hoạt có thời<br />
tim.<br />
gian bán hủy kéo dài, tồn tại lâu trong máu và<br />
Đường cong ROC xác định ngưỡng nồng độ phản ánh tình trạng của tim. Đã có nhiều công<br />
NT- proBNP giữa hai nhóm suy tim và không trình nghiên cứu trong nước cũng như trên thế<br />
suy tim. giới khẳng định vai trò của NT-ProBNP là thật<br />
sự cần thiết trong việc hỗ trợ chẩn đoán suy tim,<br />
đánh giá tình trạng nặng của bệnh, phân loại<br />
nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim, theo dõi<br />
tình trạng diễn tiến và tiên lượng sự suy giảm<br />
chức năng thất trái(3).<br />
Năm 2002 cơ quan Quản lý thuốc và thực<br />
phẩm Hoa kỳ (FDA) và Hội tim mạch Châu âu<br />
đề nghị sử dụng NT-proBNP trong chẩn đoán,<br />
theo dõi và tiên lương suy tim.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, đối tương<br />
được đưa vào nhóm nghiên cứu là những bênh<br />
nhân đến khám và điều trị tại BVTN, điều này có<br />
nghĩa là nhóm bênh nhân không suy tim không<br />
có nghĩa là bệnh nhân hoàn toàn khỏe mạnh mà<br />
là những bệnh nhân không có hay chưa có suy<br />
tim. Điều này cũng phù hợp với sinh lý lão hóa<br />
của con người. Vì tính đặc thù của bênh nhân tại<br />
Biểu đồ: Đường cong ROC của NT-proBNP ở hai bệnh viện chúng tôi nên nghiên cứu được tiến<br />
nhóm ngiên cứu hành khảo sát nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân<br />
Bảng khảo sát trị số J (Youdex) (bảng trích người cao tuổi để có thể đưa ra một ngưỡng<br />
ngang) nồng độ khuyến cáo cho đối tương bệnh nhân là<br />
người cao tuổi<br />
Bảng 8: Bảng khảo sát trị số J (Youdex) (bảng trích<br />
ngang) Trong nghiên cứu, số bệnh nhân đưa vào hồi<br />
NT-proBNP ĐN 1 - ĐĐH ĐĐH J max cứu là 1783 bệnh nhân theo đúng tiêu chuẩn<br />
… … … … …. chọn bệnh, trong đó nhóm suy tim là 300 bệnh<br />
990 0,78 0,005 0,995 0,772 nhân, nhóm không suy tim là 1483 bệnh nhân.<br />
997 0,78 0,004 0,996 0,773<br />
1011 0,78 0,003 0,997 0,774<br />
1022 0,78 0,002 0,998 0,775<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 187<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Về đặc điểm của nhóm nghiên cứu Ở bảng 5, nhận thấy nồng độ trung bình<br />
Số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu ở của NT-proBNP ở nhóm không suy tim dưới<br />
nhóm tuổi > 60 tuổi chiếm 88,7%, trong khi 60 tuổi và trên 60 tuổi có sự khác biệt rõ (101 ±<br />
nhóm dưới 60 tuổi chiếm 11,27%. Nhận thấy số 91 pg/ml so với 269 ± 234 pg/ml), tuổi càng lớn<br />
lượng bệnh nhân đa số là người cao tuổi. Điều thì nồng độ NT-proBNP cũng tăng theo (1).<br />
này đã phản ánh đươc tính đặc thù của bệnh Còn ở nhóm có suy tim thì nồng độ NT-<br />
viện lão khoa. Trong nhóm không suy tim, tỷ lệ proBNP nhận thấy không có sự khác biệt giữa<br />
bệnh nhân dưới 60 tuổi là 11,12%; trên 60 tuổi là hai nhóm tuổi (7800 ± 10251pg/ml và 6871 ±<br />
88,82%. Nhóm có suy tim, tỷ lệ bệnh nhân dưới 8576 pg/ml) (p > 0,05). Điều này có thể do cỡ<br />
60 tuổi là 12%; trên 60 tuổi là 88%. mẫu còn nhỏ và còn tùy thuộc vào mức độ<br />
nặng nhẹ của tình trạng suy tim.<br />
Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 74±<br />
11 tuổi, trong đó tuổi trung bình của nhóm Ở bảng số 6, nồng độ NT-proBNP tăng theo<br />
không suy tim là 73 ± 13 tuổi và nhóm suy tim là mức độ suy tim khá rõ. Giữa tình trạng không<br />
75 ± 12 tuổi. Như vậy ta thấy hai nhóm có độ tuổi suy tim và suy tim độ 1, thực tế trên lâm sàng<br />
tương đương nhau và tỉ lệ mắc suy tim ở người cũng khó phân biệt nên trong nghiên cứu này, ở<br />
cao tuổi thì rất cao(7). Vì thế, việc phát hiện sớm phân độ suy tim theo độ 1 là không có mẫu.<br />
để hạn chế mức độ suy tim là hết sức quan trọng Nhưng giữa không suy tim và suy tim từ độ 2<br />
đối với cuộc sống của bệnh nhân. trở lên thì nồng độ NT-proBNP tăng theo mức<br />
độ nặng của bệnh (2)(6).<br />
Ở bảng 2, khảo sát về giới của nhóm nghiên<br />
cứu, nhóm không suy tim có số bệnh nhân nam Như vậy từ (1) và (2) ta thấy nồng độ NT-<br />
là 58,8%; nữ là 41,2%. Trong nhóm bệnh nhân có proBNP tăng theo tuổi và tăng theo mức độ của<br />
suy tim: số bệnh nhân nam là 52,67%; nữ là suy tim.<br />
47,33% không có sự khác biệt về giới tính Để đánh giá sự gia tăng nồng độ NT-proBNP<br />
trong suy tim (p> 0,05). như một chất chỉ điểm cho bệnh nhân, theo các<br />
Có rất nhiều nghiên cứu về tìm điểm cắt NT- tác giả Park SH (2004)(8), Greiner M (2000)(4),<br />
proBNP cho việc phân biệt suy tim và không suy Saunders (1994)(9), phần diện tích dưới đường<br />
tim(3). Xong vấn đề nồng độ NT-proBNP thay đổi cong ROC là để đánh giá độ chính xác của xét<br />
theo tuổi đã được khẳng định nhưng nghiên cứu nghiệm. Đường cong biểu diễn có tọa độ tương<br />
sự thay đổi của nồng độ NT-proBNP theo từng ứng với trục hoành là tỉ lệ dương tính giả và trục<br />
lớp tuổi thì chưa nhiều. tung là độ nhạy của xét nghiệm. Phần diện tích<br />
dưới đường cong nếu lệch lên trên và sang trái<br />
Trong nghiên cứu này, ở bảng 3, nồng độ<br />
càng nhiều thì xét nghiệm càng có giá trị chẩn<br />
trung bình của NT-proBNP ở nhóm không suy<br />
đoán.<br />
tim là 250 ± 229 pg/mL và nhóm suy tim là 6783 ±<br />
8469 pg/mL. Ở bảng 7, nhận thấy nồng độ NT-proBNP có<br />
đường biểu diễn tọa độ tương ứng giữa độ nhạy<br />
Tiếp tục phân tích ở bảng 4, chúng tôi phân<br />
và dương tính giả lệch lên trên và sang trái<br />
ra từng lớp tuổi thì thấy ở nhóm không có suy<br />
nhiều, chứng tỏ sự phân biệt giữa 2 trạng thái<br />
tim, có sự gia tăng nồng độ NT-proBNP theo<br />
suy tim và không suy tim rõ ràng theo nồng độ<br />
từng lớp tuổi, tuổi càng cao nồng độ NT-proBNP<br />
NT-proBNP.<br />
càng tăng.<br />
Theo Luật quy định Người cao tuổi là công Diện tích dưới đường cong ROC (DTDĐC<br />
dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên. Vì thế, nghiên ROC)<br />
cứu cũng khảo sát nồng độ NT-proBNP theo Diện tích DĐC là 0,959 hoặc với xác suất p =<br />
ngưỡng tuổi này. 0,000. Như vậy nồng độ của NT-proBNP rất có<br />
<br />
<br />
188 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
giá trị phân biệt giữa suy tim và không suy tim. NT-proBNP phân biệt suy tim và không suy tim<br />
Ở độ tin cậy 95% DTDĐC ROC là 0,947 – 0,971. là 1027 pg/mL với độ nhạy là 78% và độ đặc hiệu<br />
Bảng 7: Diện tích dưới đường cong ROC (DTDĐC là 99,9%.<br />
ROC) KẾT LUẬN<br />
DTDĐC ROC Sai số chuẩn Xác suất DTDĐC ở ĐTC 95%<br />
0,959 0,006 0,000 0,947 – 0,971<br />
Nồng độ NT-proBNP tăng theo tuổi.<br />
<br />
Tại Hội nghị Tim mạch Đông Nam Á lần Nồng độ NT-proBNP có giá trị phân biệt<br />
thứ 17 tại Hà Nội, Hội nghị quốc tế về tim giữa suy tim và không suy tim.<br />
mạch lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam, GS-BS TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
James L. Januzzi Trường ĐH Y khoa Harvard, 1. ACC/AHA.(2005). Guideline Update for the Diagnosic and<br />
Giám đốc TTCSTCTM của Bệnh viện Đa khoa Management ò Chronic Heart Failure in the Adult<br />
Circulation. 2005; 112: e154-e235<br />
Massachusetts (Boston-Hoa Kỳ) có khuyến cáo 2. Braunwald(2005). “Braunwald’s Heart Disease: A textbook of<br />
NT-proBNP trở thành công cụ tầm soát cardiovascular medicine” Elsevier, 7th edition, Michigan, 2005.<br />
Chapter 22:539 – 568.<br />
thường quy nhằm phát hiện sớm những bất<br />
3. Campbell DJ, Mitchelhill KI, Schlicht SM et al. (2000). Plasma<br />
thường của tim. amino-terminal probrain natriuretic peptide: anovel approach<br />
to the diagnosis of cardiac dysfuntion. J Card Fail, 2000; 6: 130-<br />
Ở bảng 8, khảo sát giá trị cắt ngang của chỉ 139)<br />
số J (Youdex index). Giá trị J có trị số cao nhất 4. Greiner M, Pfeiffer D, Smith RD (2000). Principals and<br />
của độ nhạy và độ đặc hiệu theo bảng tọa độ practical application of the receiver operating characteristic<br />
analysis for diagnostic tests. Preventive Veterinary Medicine 45,<br />
của đường cong ROC. Nhận thấy chỉ số J cao 23-41.<br />
nhất là J = 0,776 ở ngưỡng nồng độ 1027 5. Hồ Thượng Dũng (2008), Suy tim ở người có tuổi. Bài giảng<br />
pg/mL tương ứng với độ nhạy là 78% và độ sau đại học. Tỉ lệ mắc suy tim ở người già ngày càng tăng và<br />
tăng theo tuổi.<br />
đặc hiệu là 99,9%. 6. Januzzi NJL, van Kimmenade R (2005). NT-proBNP testing<br />
for diagnosis and short-term prognosis in acute destabilized<br />
Nghiên cứu cũng phù hợp với nghiên cứu<br />
heart failure. European Heart Journal November 17, 2005. 215 –<br />
Pride (Đại học Y khoa Harvard – Boston – Hoa 225.<br />
Kỳ), điểm cắt tối ưu cho bệnh nhân từ 50 đến 75 7. Nguyễn Thị Thu Dung. (2009). Mối tương quan giữa NT-<br />
proBNP với các giai đoạn trong quá trình tiến triển của suy<br />
tuổi là > 900 pg/mL, trên 75 tuổi là > 1800 pg/mL. tim. Luận án chuyên khoa cấp II. Đại Học Y Dược TPHCM.<br />
Như vậy với cỡ mẫu của nhóm nghiên cứu là 8. Park SH, Goo JM, Jo CH (2004). Receiver operating<br />
characteristic (ROC)curve: practical review for radiologists.<br />
1783 bệnh nhân có tuổi trung bình là 74 ± 11 tuổi Korean J Radiol. 2004 Jan-Mar; 5(1):11-8.<br />
cho ngưỡng của NT-proBNP phân biệt suy tim 9. Saunders BD, Trapp RG (1994), “Evaluating Diagnostic<br />
và không suy tim là 1027 pg/mL với độ nhạy là Procedures”. In: Saunders BD (Editors), Basic and Clinical<br />
nd<br />
78% và độ đặc hiệu là 99,9%. Biostatistics, 2 , A Lange medical book, Appleton & Lange,<br />
New York, 39, pp. 229 – 244.<br />
Bảng 8: Nồng độ trung bình của NT-proBNP ở 10. Tschöpe C, Kasner M, Westermann D, Gaub R, Poller WC,<br />
nhóm không có suy tim tăng theo tuổi: Scgulthe-iss HP (2005). The role of NT-proBNP in the<br />
diagnostics of isolated diastolic dysfunction: correlation with<br />
Nhóm tuổi Nồng độ trung bình của NT-proBNP echocardiographic and invasive measurements, Eur Heart J<br />
< 50: 92 ± 85 pg/mL 2005; 2277-2284<br />
50 – 60: 108 ± 94 pg/mL<br />
60 – 70: 133 ± 118 pg/mL Ngày nhận bài báo: 12/07/2015<br />
70 – 80: 235 ± 202 pg/mL<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/07/2015<br />
> 80: 352 ± 259 pg/mL<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
TÓM LẠI: Qua nghiên cứu 1783 bệnh nhân<br />
có tuổi trung bình là 74 ± 11 tuổi cho ngưỡng của<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 189<br />