intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NT-ProBNP huyết tương ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

77
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân (BN) bị bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT) và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số về hình thái và chức năng tim trên siêu âm ở BN BTTMCBMT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ NT-ProBNP huyết tương ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017<br /> Nhiều nghiên cứu cho thấy ARV có tiên lượng tốt hơn cho nguy cơ tim mạch ở bệnh<br /> nhân tăng huyết áp so với chỉ số SD [7, 9].<br /> Khi khảo sát mối liên quan các chỉ số BTHA lưu động với đặc điểm nhân trắc học,<br /> chúng tôi nhận thấy tất cả chỉ số BTHA tâm thu có mối tương quan thuận mức độ vừa<br /> với tuổi của đối tượng nghiên cứu (bảng 3). Kết quả này nhấn mạnh HATT ở người già<br /> không những hay tăng đơn độc mà còn có xu hướng không ổn định, góp phần lý giải<br /> các biến cố tim mạch thường gặp ở nhóm đối tượng này. Lakatta (1979) cho rằng ở<br /> người già có suy giảm chức năng nút xoang dẫn đến tăng nồng độ catecholamine<br /> trong máu, kích thích các yếu tố co mạch khác gây tăng huyết áp bù trừ cho giảm sức<br /> bóp cơ tim [5]. Vai trò của hệ thần kinh tự động, cứng động mạch lớn xảy ra khi lão<br /> hóa gây ra tăng dao động của huyết áp, đáp ứng với thay đổi của thể tích nhát bóp.<br /> Bên cạnh đó, giảm nhạy cảm phản xạ thụ thể áp lực cũng đóng một vai trò nhất định.<br /> Do đó, cần kiểm soát tốt BTHA của người già bên cạnh việc kiểm soát mức HATB để<br /> phòng ngừa các biến chứng tim mạch có thể xảy ra.<br /> Các chỉ số BTHA tâm thu ban ngày tương quan thuận mức độ, có ý nghĩa thống kê<br /> với BMI và chỉ số vòng bụng/vòng mông. Kết quả của chúng tôi tương đồng với các tác<br /> giả khác. Jerome L. Abramsona và CS (2010) nghiên cứu trên 156 người trưởng thành<br /> khỏe mạnh, tuổi trung bình 43,3 ± 7,9. Bằng phương pháp phân tích tuyến tính cho<br /> thấy BMI tương quan thuận có ý nghĩa thống kê với SD tâm trương, ARV tâm thu và<br /> tâm trương [2]. Điều này gợi ý mối liên quan giữa chỉ số BTHA lưu động với hội chứng<br /> chuyển hóa. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra ở bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng<br /> chuyển hóa, tỷ lệ BTHA dạng non-dipper cao hơn trong nhóm THA không có hội<br /> chứng chuyển hóa dẫn đến tăng nguy cơ biến chứng và tử vong do các bệnh lý tim<br /> mạch [1].<br /> KẾT LUẬN<br /> Các chỉ số BTHA SD, CV, ARV trung bình 24 giờ của người bình thường lần lượt là<br /> 7,66 ± 1,51 mmHg, 8,85 ± 1,88% và 7,02 ± 1,46 mmHg. Các chỉ số BTHA tâm thu có<br /> mối tương quan thuận mức độ vừa với tuổi. Các chỉ số BTHA tâm thu ban ngày và<br /> trung bình 24 giờ có mối tương quan thuận mức độ vừa với BMI và chỉ số vòng<br /> bụng/vòng mông. Vì vậy, cần kiểm soát BTHA để phòng ngừa các biến cố tim mạch.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Nguyễn Thị Thanh Hữu. Nghiên cứu biến đổi huyết áp 24 giờ ở bệnh nhân tăng huyết áp<br /> nguyên phát trên 55 tuổi có hội chứng chuyển hóa. Luận văn Thạc sỹ Y học. Học viện Quân y.<br /> 2010.<br /> 2. Abramson J.L, Lewis C, Murrah N.V. Body mass index, leptin, and ambulatory blood<br /> pressure variability in healthy adults. Atherosclerosis. 2011. 214 (2), pp.456-61.<br /> <br /> 75<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017<br /> 3. Cay S, Cagirci G, Demir A.D et al. Ambulatory blood pressure variability is associated with<br /> restenosis after percutaneous coronary intervention in normotensive patients. Atherosclerosis.<br /> 2011, 219 (2), pp. 951-957.<br /> 4. Grillo A, Bernardi S, Rebellato A et al. Ambulatory blood pressure monitoring-derived<br /> short-term blood pressure variability in primary aldosteronism. J Clin Hypertens (greenwich).<br /> 2015, 17 (8), 603-8.<br /> 5. Lakatta E.G. Alterations in the cardiovascular system that occur in advanced age. Fed<br /> proc. 1979, 38 (2), pp.163-7.<br /> 6. Mancia G, Ferrari A, Gregorini L et al. Blood pressure and heart rate variabilities in<br /> normotensive and hypertensive human beings. Circ Res, 1983, 53 (1). pp.96-104.<br /> 7. Mena L, Pintos S, Queipo N.V et al. A reliable index for the prognostic significance of<br /> blood pressure variability. J Hypertens. 2005, 23 (3), pp.505-11.<br /> 8. Parati G, Ochoa J.E, Salvi G et al. Prognostic value of blood pressure variability and<br /> average blood pressure levels in patients with hypertension and diabetes. Diabetes care. 2013,<br /> 36 (2), pp.S312-S324.<br /> 9. Pierdomenico S.D, Di Nicola M, Esposito A.L et al (2009). Prognostic value of differents<br /> indices of blood pressure variability on hypertensive patients. Am J Hypertens. 2009, 22 (8),<br /> pp.842-7.<br /> 10. Xiong H et al. The relationship between the 24 hours blood pressure variability and<br /> carotid intima-media thickness: a compared study. Comput Math Methods Med 2014. 2014,<br /> pp.303159.<br /> <br /> 76<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ NT-ProBNP<br /> HUYẾT TƯƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM<br /> THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH<br /> Phạm Vũ Thu Hà*; Nguyễn Oanh Oanh<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân (BN) bị bệnh tim thiếu<br /> máu cục bộ mạn tính (BTTMCBMT) và tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ NT-proBNP với một<br /> số chỉ số về hình thái và chức năng tim trên siêu âm ở BN BTTMCBMT. Đối tượng và phương<br /> pháp: nghiên cứu mô tả, cắt ngang trên 77 BN được chẩn đoán BTTMCBMT điều trị tại Khoa<br /> Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 4 - 2011 đến 7 - 2012. Kết quả: Tuổi trung bình<br /> 70,65 ± 8,82. Nồng độ NT-proBNP huyết tương tăng cao ở BN BTTMCBMT theo mức độ đau<br /> ngực theo phân độ CCS (CCS I: 1070,19 ± 1480,89 pg/ml; CCS II: 1270,46 ± 2514,31 pg/ml;<br /> CCS III: 2281,45 ± 2366,68 pg/ml; CCS IV: 3810,49 ± 3489,07 pg/ml, p < 0,001). Nồng độ này<br /> tăng theo mức độ rối loạn vận động vùng và số nhánh động mạch vành (ĐMV) bị tổn thương.<br /> Nồng độ NT-proBNP có mối tương quan thuận với đường kính thất trái cuối tâm trương (Dd) (r<br /> = 0,5; p < 0,01) và tương quan nghịch với phân số tống máu thất trái (EF) (r = -0,56; p < 0,01).<br /> Phân tích hồi quy đa biến cho thấy EF và đường kính nhĩ trái là yếu tố độc lập có ý nghĩa dự<br /> đoán nồng độ NT-proBNP huyết tương. Kết luận: Nồng độ NT-proBNP tăng theo mức độ tổn<br /> thương ĐMV, có mối tương quan thuận với đường kính thất trái cuối tâm trương và tương quan<br /> nghịch với phân số tống máu thất trái (EF). Trong đó, EF là yếu tố độc lập, có ý nghĩa dự đoán<br /> nồng độ NT-proBNP huyết tương.<br /> * Từ khoá: Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính; Nồng độ NT-ProBNP huyết tương.<br /> <br /> Changes in Plasma NT-proBNP Levels in Patients with Ischemic<br /> Heart Disease<br /> Summary<br /> Objectives: To investigate plasma NT-proBNP levels in patients with ischemic heart disease<br /> and explore the relationship between plasma NT-proBNP levels and cardiac morphological and<br /> functional indexes by echocardiography. Subjecs and methods: A descriptive and crosssectional study on 77 patients with ischemic heart disease who were treated in Cardiology<br /> Department, Hospital 103 from April, 2011 to July, 2012. Results: Mean age 70.65 ± 8.82.<br /> Plasma NT-proBNP levels increased in patients with ischemic heart disease. NT-proBNP levels<br /> increased significantly with increasing CCS classification (1,07019 ± 1,48089 pg/ml for CCS I;<br /> 1,27046 ± 2,51431 pg/ml for CCA II; 2,28145 ± 2,36668 pg/ml for CCS III and 3,81049 ±<br /> 3,48907 pg/ml for CCS IV, p < 0.001). NT-proBNP levels elevated as the severity of regional<br /> wall motion dyskinesia increased. NT-proBNP levels elevated correspondingly with the number<br /> of lesioned vessel. NT-proBNP levels were fairly correlated with left ventricular end-diastolic<br /> diameter (Dd) (r = 0.5 with p < 0.01) and left ventricular ejection fraction (EF) (r = -0.56 with p <<br /> 0.01). Multivariate regression analysis revealed EF as independent predictors of plasma NT-<br /> <br /> 77<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017<br /> proBNP level (r = 0.64, p < 0.01). Conclusion: NT-proBNP level elevated in patients with<br /> ischemic heart disease in association with the severity of the disease. NT-proBNP level was<br /> proportionally correlated with Dd and inversely correlated with EF. Multivariate regression<br /> analysis revealed EF as independent predictor of NT-proBNP level.<br /> * Key words: Ischemic heart disease; Plasma NT-proBNP levels.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính là bệnh lý tim mạch thường gặp và là một trong<br /> những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Nồng độ peptid bài niệu thải natri nhóm B<br /> (B-type natriuretic peptide: BNP) và tiền chất của nó có tận cùng amin (N-terminal<br /> proBNP: NT-proBNP) có mối liên quan chặt chẽ với tỷ lệ tử vong và các biến cố của<br /> BTTMCBMT. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng cho thấy NT-proBNP quan đến mức<br /> độ rối loạn chức năng tâm trương và chức năng tâm thu cũng như mức độ tổn thương<br /> các nhánh ĐMV [4, 5]. Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về NT-proBNP trong<br /> chẩn đoán và tiên lượng BTTMCBMT. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br /> nhằm:<br /> - Khảo sát nồng độ NT-proBNP huyết tương ở BN bị BTTMCBMT.<br /> - Tìm hiểu mối liên quan giữa biến đổi nồng độ NT-proBNP với một số chỉ số hình<br /> thái và chức năng tim trên siêu âm.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> 77 BN được chẩn đoán BTTMCBMT tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ<br /> tháng 4 - 2011 đến 7 - 2012.<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn BN:<br /> BN được chẩn đoán xác định BTTMCBMT dựa vào lâm sàng và cận lâm sàng (điện<br /> tâm đồ, siêu âm tim, chụp ĐMV).<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ:<br /> BN suy tim cấp, bị bệnh van tim, bị bệnh cơ tim, bệnh tim bẩm sinh, đang có sốt<br /> hoặc có nhiễm khuẩn kết hợp, suy thận, xơ gan.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br /> * Tiến hành:<br /> Tất cả BN đều khám lâm sàng, xét nghiệm cận lâm sàng (xét nghiệm máu, điện tim,<br /> siêu âm tim và chụp ĐMV). Đánh giá mức độ đau ngực theo phân độ CCS của Hội Tim<br /> mạch Canada. Đánh giá rối loạn vận động vùng cơ tim trên siêu âm theo khuyến cáo<br /> của Hội Siêu âm Tim Hoa Kỳ. Xét nghiệm NT-proBNP theo quy trình của nhà sản xuất.<br /> * Xử lý số liệu:<br /> <br /> 78<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 2-2017<br /> Số liệu được trình bày dưới dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn. So sánh 2 số trung<br /> bình bằng kiểm định t - student. Phân tích tương quan giữa nồng độ NT-proBNP với<br /> các biến khác bằng cách tính hệ số tương quan Pearson và phương trình hồi quy.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Kết quả nồng độ NT-proBNP ở BN BTTMCBMT.<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.<br /> Chỉ số<br /> <br /> Giá trị<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> 70,65 ± 8,82<br /> Giới<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 75,32%<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 24,67%<br /> <br /> CCS (%)<br /> Độ I<br /> <br /> 20,78<br /> <br /> Độ II<br /> <br /> 19,58<br /> <br /> Độ III<br /> <br /> 25,97<br /> <br /> Độ IV<br /> <br /> 33,77<br /> <br /> Đặc điểm rối loạn vận động vùng trên siêu âm (%)<br /> Không rối loạn vận động<br /> <br /> 42,85<br /> <br /> Giảm vận động<br /> <br /> 46,75<br /> <br /> Mất vận động<br /> <br /> 9,46<br /> <br /> Phình thành tim<br /> <br /> 1,3<br /> <br /> Các chỉ số trên siêu âm<br /> Dd (mm)<br /> <br /> 51,59 ± 9.09<br /> <br /> Ds (mm)<br /> <br /> 38,14 ± 11,64<br /> <br /> EDV(ml)<br /> <br /> 113,51 ± 54,75<br /> <br /> ESV(ml)<br /> <br /> 49,55 ± 46,13<br /> <br /> FS (%)<br /> <br /> 27,25 ± 10,53<br /> <br /> Nhĩ trái (mm)<br /> <br /> 36,46 ± 7,99<br /> <br /> EF (%)<br /> <br /> 50,48 ± 17,25<br /> <br /> Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nồng độ NT-proBNP huyết tương tăng ở BN bị<br /> BTTMCBMT và có liên quan với một số thông số lâm sàng và cận lâm sàng khác,<br /> phản ánh mức độ của BTTMCBMT.<br /> Bảng 2: Kết quả nồng độ NT-proBNP theo giới.<br /> Nồng độ<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu<br /> <br /> Nhóm tham chiều [14]<br /> <br /> Giới<br /> <br /> (n = 77)<br /> <br /> (n = 25)<br /> <br /> Nam (n = 58)<br /> <br /> 2386,26 ± 3009,09<br /> <br /> 31,88 ± 28,84<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Nữ (n = 19)<br /> <br /> 2235,37 ± 2527,26<br /> <br /> 43,38 ± 16,43<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Chung<br /> <br /> 2349,13 ± 2882,34<br /> <br /> 36,94 ± 24,43<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> p<br /> <br /> 79<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1