intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát chỉ tiêu arsen vô cơ, coliform tổng số và escherichia coli của các mẫu nước đóng chai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: ViRyucha2711 ViRyucha2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

61
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Số lượng các hãng nước đóng chai trên thị trường gia tăng nhanh chóng, kéo theo đó là sự khó khăn trong việc kiểm soát về chất lượng của các cơ quan chức năng, gây hoang mang cho người tiêu dùng. Thực hiện đề tài "Khảo sát chỉ tiêu Arsen vô cơ, coliform và Escherichia coli (E. coli) của các mẫu nước đóng chai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh " giúp chúng ta có cái nhìn sơ bộ về chất lượng nước đóng chai đang lưu hành trên thị trường TP. Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát chỉ tiêu arsen vô cơ, coliform tổng số và escherichia coli của các mẫu nước đóng chai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> KHẢO SÁT CHỈ TIÊU ARSEN VÔ CƠ, COLIFORM TỔNG SỐ<br /> VÀ ESCHERICHIA COLI CỦA CÁC MẪU NƯỚC ĐÓNG CHAI<br /> TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> Lê Thị Hà*, Ngô Kiến Đức*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Số lượng các hãng nước đóng chai trên thị trường gia tăng nhanh chóng, kéo theo đó là sự<br /> khó khăn trong việc kiểm soát về chất lượng của các cơ quan chức năng, gây hoang mang cho người tiêu<br /> dùng. Thực hiện đề tài "Khảo sát chỉ tiêu Arsen vô cơ, coliform và Escherichia coli (E. coli) của các mẫu<br /> nước đóng chai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh " giúp chúng ta có cái nhìn sơ bộ về chất lượng nước đóng<br /> chai đang lưu hành trên thị trường TP. Hồ Chí Minh.<br /> Mục tiêu: Định lượng arsen vô cơ và đánh giá chỉ tiêu coliform tổng số, E. coli của một số mẫu nước<br /> đóng chai trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Kết quả thử nghiệm chất lượng nước uống đóng chai được đánh giá qua<br /> tiêu chuẩn được quy định trong QCVN 06-1:2010/BYT. Đánh giá cảm quan mẫu nước thông qua chỉ tiêu<br /> pH. Định lượng arsen vô cơ trong mẫu thử bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử kỹ thuật lò<br /> graphit (GFAAS), tiến hành qua hai bước: thẩm định quy trình định lượng, sau đó tiến hành xác định nồng<br /> độ arsen trong mẫu thử nghiệm. Phát hiện và đếm vi khuẩn coliform và E. coli trong mẫu nước đóng chai<br /> bằng phương pháp dùng màng lọc, phát hiện vi khuẩn coliform bằng thử nghiệm oxidase và xác định vi<br /> khuẩn E. coli bằng phản ứng indol.<br /> Kết quả: Về chỉ tiêu pH, có 43,3% mẫu có pH < 6,5. Về chỉ tiêu arsen vô cơ, quy trình phân tích được<br /> thẩm định đạt yêu cầu và thu được kết quả như sau: khoảng áp dụng định lượng (đường chuẩn): 0,5 – 30,0<br /> µg/l, giới hạn phát hiện: 0,0003 µg/l; giới hạn định lượng: 0,0009 µg/l; độ đúng: tỷ lệ % thu hồi nằm trong<br /> khoảng 85 – 115%, RSD% ≤ 10%; độ lặp lại: RSD% ≤ 10%. Tất cả mẫu thử nghiệm đều có nồng độ arsen<br /> nằm trong giới hạn cho phép (≤ 10 µg/l). Phương pháp dùng màng lọc được áp dụng đạt kết quả tốt với tỷ<br /> lệ thu hồi cao > 80%. Về chỉ tiêu coliform, 23,33% mẫu không phát hiện vi khuẩn, 26,66% mẫu phát hiện vi<br /> khuẩn nhưng không phải coliform, 50% mẫu nhiễm coliform trong đó 6,67% không đạt chỉ tiêu coliform<br /> tổng số. Không phát hiện E. coli trong bất kỳ mẫu nào.<br /> Kết luận: Tất cả các mẫu đều đạt chỉ tiêu arsen vô cơ và E. coli trong nước. Trong đó 6,67% mẫu thử<br /> nghiệm không đạt chỉ tiêu coliform tổng số.<br /> Từ khóa: arsen, coliform, E. coli, GFAAS, nước uống đóng chai<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EVALUATION OF INORGANIC ARSENIC, TOTAL COLIFORM BACTERIA<br /> AND THE PRESENCE OF ESCHERICHIA COLI IN BOTTLED WATER SAMPLES<br /> IN HO CHI MINH CITY AREA<br /> Le Thi Ha, Ngo Kien Duc<br /> * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 116 – 124<br /> Background - Objective: In the present, the amount of bottled drinking water brands consecutively<br /> increase. Moreover, the quality control of the authorities for these products was still limited that makes the<br /> *<br /> <br /> Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS. Ngô Kiến Đức<br /> ĐT: 0903055357<br /> <br /> 116<br /> <br /> Email: ngokienduc@gmail.com<br /> <br /> Chuyên Đề Dược<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> consumers confused. Based on this situation, our study was performed to evaluate primarily the quality of<br /> bottled water samples in Ho Chi Minh city.<br /> Method: They were evaluated quality index according QCVN 06-1:2010/BYT. Their pH index<br /> were tested. The concentration of inorganic arsenic was quantified by graphite furnace atomic<br /> absorption spectroscopy method, which had been validated before. The detection and enumeration of<br /> total coliform and Escherichia coli (E. coli) were conducted by membrane filtration method. The<br /> presence of coliform and E. coli were respectively tested using oxidase reagent an d indol reagent.<br /> Results: There were 13 bottled drinking water samples possessed pH < 6.5. The validation of the<br /> arsenic analysis process showed following these results: linearity ranged from 0.5 – 30.0 µg/l; limit of<br /> detection was 0.0003 µg/l; limit of quantification was 0.0009 µg/l; recovery was approximately 85 – 115%;<br /> the RSD% of repeatability was less than or equal 10%. All of samples contained arsenic in permissible limit<br /> (≤ 10 µg/l). Membrane filtration method possessed a high recovery rate (> 80%). On the other hand, there<br /> were 23.33% samples without the presence of bacteria, 26.66% samples (with the presence of other bacteria<br /> and without coliform, 50% samples with the presence of coliform, therein 6.67% samples exceeded<br /> permissible limit of total coliform. None of samples presented E. coli.<br /> Conclusion: All of bottled water samples possessed permissible limit of the amount of arsenic and<br /> E. coli. There were 6.67% samples exceeded limit of total coliform.<br /> Key words: arsen, coliform, E. coli, GFAAS, bottled water<br /> đó có tuân thủ quy trình đảm bảo chất lượng<br /> MỞĐẦU<br /> hay bị thả nổi, ảnh hưởng đến sức khỏe người<br /> Trong những năm trở lại đây, thị trường<br /> tiêu dùng.<br /> nước uống đóng chai ở Việt Nam phát triển<br /> Đề tài được thực hiện với mong muốn<br /> với sự đa dạng về sản phẩm. Tuy nhiên kèm<br /> cung cấp thông tin sơ bộ về chất lượng một số<br /> theo sự bùng nổ này là những vấn đề về chất<br /> mẫu nước đóng chai đang lưu hành trên địa<br /> lượng, và vệ sinh kém khiến cơ quan chức<br /> bàn thành phố Hồ Chí Minh, giúp cho người<br /> năng khó khăn trong kiểm soát cũng như gây<br /> tiêu dùng nhận thức đúng hơn về sản phẩm<br /> hoang mang cho người tiêu dùng.<br /> nước uống mình đã và đang sử dụng.<br /> Hiện nay, trên thị trường tràn lan nhãn<br /> ĐỐI TƯỢNGNGHIÊNCỨU<br /> hiệu nước uống đóng bình, đóng chai dán<br /> nhãn là tinh khiết, là nước suối thiên nhiên.<br /> 30 mẫu nước đóng chai được thu thập chủ<br /> Tuy nhiên, không phải cơ sở sản xuất nào<br /> yếu tại các khu vực quanh bệnh viện và bến xe<br /> cũng có sự đầu tư nghiêm túc trong quy trình<br /> trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh.<br /> sản xuất để đảm bảo chất lượng và an toàn vệ<br /> Nguyên vật liệu<br /> sinh cho sản phẩm. Đồng thời rất khó để kiểm<br /> Hóa chất<br /> soát chất lượng vì cơ quan quản lý nhà nước<br /> - Cồn 96o.<br /> chưa đủ nhân lực và điều kiện để giám sát<br /> - Nước muối sinh lý NaCl 0,9%.<br /> theo dõi một cách thường xuyên và hiệu quả.<br /> - Dung dịch acid nitric đậm đặc – Merck<br /> Mặc dù nhiều cơ sở khi mang mẫu nước đi<br /> xét nghiệm đều đạt tiểu chuẩn về An Toàn Vệ<br /> - Nước trao đổi ion (suất điện trở ≥16 MΩ.cm)<br /> Sinh Thực Phẩm cũng như chỉ tiêu lý hóa,<br /> - DD chuẩn: H3AsO4 trong HNO3 0,5 M<br /> nhưng vấn đề đặt ra là liệu sau khi đã đăng ký<br /> nồng độ 1000 mg/l – Merck.<br /> chất lượng và đi vào hoạt động, việc sản xuất<br /> - DD cải biến nền: Palladium nitrat<br /> và bảo quản các sản phẩm nước đóng chai sau<br /> Pd(NO3)2 10 µg/ml<br /> <br /> Chuyên Đề Dược<br /> <br /> 117<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> Dụng cụ - trang thiết bị<br /> Bảng1: Dụng cụ - trang thiết bị<br /> Dụng cụ<br /> Tủ Laminar<br /> Tủ LAMINAR<br /> Máy UV-VIS<br /> Nồi hấp<br /> Tủ ấm<br /> Máy lắc ủ nhiệt<br /> Máy đo pH<br /> Tủ sấy<br /> Tủ sấy<br /> Màng lọc<br /> Máy hút chân không<br /> Máy vortex<br /> Máy quang phổ hấp thu nguyên tử (AAS)<br /> Lò graphit<br /> Bộ bơm mẫu tự động<br /> Bếp cách thủy<br /> Bình khí argon<br /> Cân phân tích<br /> <br /> Hãng<br /> ESCO<br /> ESCO<br /> GENEQUANT<br /> HIRAYAMA<br /> SHELLAB<br /> STUART<br /> CRISON<br /> PANASONIC<br /> MEMMERT<br /> SARTORIUS STEDIM<br /> VACUMBRAND<br /> STUART<br /> SHIMADZU<br /> SHIMADZU<br /> Shimadzu<br /> MEMMERT<br /> <br /> Số hiệu<br /> AHC – 4A1<br /> Streamline - Class II Biological Safety Cabinet<br /> 1300<br /> HV-110<br /> USA RI28-2<br /> S1500<br /> <br /> SARTORIUS<br /> <br /> BP 221S (chính xác tới 0,1mg)<br /> <br /> Thiết bị khác<br /> <br /> Lấy mẫu để đo arsen vô cơ<br /> <br /> - Máy lọc nước trao đổi ion.<br /> - Dụng cụ thủy tinh: bình định mức, pipet,<br /> cốc có mỏ…<br /> Tất cả dụng cụ thủy tinh dùng trong phân<br /> tích arsen trong mẫu được ngâm vào dung dịch<br /> acid nitric 10% trong 24 giờ, tráng sạch 3 lần<br /> bằng nước trao đổi ion, sấy khô trước khi dùng.<br /> Môi trường nuôi cấy vi sinh vật<br /> - Môi trường thạch đậu nành TSA.<br /> -Môi<br /> trường<br /> lactose<br /> heptadecylsulfat – TM Media.<br /> <br /> với<br /> <br /> natri<br /> <br /> - Môi trường tryptophan.<br /> Thuốc thử<br /> - Thuốc thử Kovac’s.<br /> - Giấy tẩm thuốc thử oxidase - Công ty<br /> Nam Khoa.<br /> <br /> PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đánh giá pH<br /> Đo pH bằng máy đo pH CRISON tại Lab<br /> Vi sinh công nghệ - Khoa Dược Đại học Y<br /> Dược TP. Hồ Chí Minh.<br /> <br /> 118<br /> <br /> MOV 212<br /> Germany 100 lít UFB 500<br /> Cellulose nitrat 11403--47--ACN<br /> MZ-2C-NT<br /> SA8<br /> AA-6300<br /> GFA-EX7i<br /> ASC-6000<br /> WB29<br /> <br /> Lấy mẫu vô bình thủy tinh bosilicat được<br /> rửa trước bằng HNO3 10 % (v/v) và tráng bằng<br /> nước. Thêm ngay 20 ml HCl vô 1000 ml mẫu<br /> nước. (Nếu pH của mẫu vẫn lớn hơn 2 thì<br /> thêm HCl nữa cho tới khi pH < 2).<br /> Định lượng arsen bằng phương pháp<br /> GFAAS (tiến hành tại Trung tâm kiểm<br /> nghiệm thuốc – mỹ phẩm - thực phẩm TP. Hồ<br /> Chí Minh).<br /> <br /> Mẫu thử<br /> Các mẫu thử (250 ml) được cô đến cắn<br /> trong cốc có mỏ bằng bếp cách thủy. Thêm<br /> chính xác 1 ml PdCl2 10 µg/ml và 4 ml HNO3<br /> 0,5% vào cốc đựng mẫu đã được cô đến cắn.<br /> Hòa tan cắn.<br /> Mẫu trắng<br /> DD HNO3 0,5% pha từ dd HNO3 đậm đặc<br /> và nước trao đổi ion.<br /> Mẫu chuẩn<br /> DD arsen chuẩn 1 (10 mg/l): hút chính xác 1<br /> ml dd arsen 1000 mg/l cho vào bình định mức<br /> 100 ml. Pha loãng bằng HNO3 0,5% đến vạch.<br /> DD arsen chuẩn 2 (100 µg/l): hút chính xác 1 ml<br /> <br /> Chuyên Đề Dược<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> dd chuẩn arsen 1 cho vào bình định mức 100 ml.<br /> Pha loãng bằng HNO3 0,5% đến vạch.<br /> Các thông số máy và chương trình nhiệt<br /> độ tối ưu<br /> Bảng 2: Điều kiện đo arsen trong mẫu nước bằng<br /> kỹ thuật GFAAS<br /> Điều kiện<br /> Cuvet graphit<br /> Loại đèn nền<br /> Cường độ đèn (mA)<br /> Bước sóng (nm)<br /> Độ rộng khe sáng (nm)<br /> Nồng độ acid nitric (%)<br /> Chất cải biến nền<br /> Thể tích mẫu (µl)<br /> Thể tích dd nền (µl)<br /> <br /> Thông số<br /> Ống graphit phủ pyrolytic<br /> BGC-D2<br /> 12<br /> 193,7<br /> 0,7<br /> 0,5<br /> Pd(NO3)2 10 µg/ml<br /> 10<br /> 2<br /> <br /> Bảng 3: Chương trình nhiệt độ phân tích arsen<br /> Giai đoạn<br /> Sấy mẫu<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> Tro hóa<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> Nguyên tử hóa<br /> Làm sạch lò<br /> <br /> Nhiệt độ<br /> (oC)<br /> 150<br /> 250<br /> 600<br /> 600<br /> 600<br /> 2200<br /> 2500<br /> <br /> Thời gian Tốc độ dòng<br /> (giây)<br /> (l/phút)<br /> 20<br /> 0,10<br /> 10<br /> 0,10<br /> 10<br /> 1,00<br /> 10<br /> 1,00<br /> 3<br /> 0,00<br /> 2<br /> 0,00<br /> 2<br /> 1,00<br /> <br /> Thẩm định quy trình định lượng arsen trong<br /> nước bằng phương pháp GFAAS(3)<br /> <br /> Khảo sát tính tuyến tính<br /> Chuẩn bị dãy các dd mẫu chuẩn với 6 mức<br /> nồng độ như Bảng 4.<br /> Bảng 4: Pha dd chuẩn xây dựng đường tuyến tính<br /> DD arsen 100 µg/l (ml)<br /> PdCl2 10 mg/l (ml)<br /> HNO3 0,5%<br /> Nồng độ (µg/l)<br /> <br /> 1<br /> 0,5<br /> 20<br /> 0,5<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 1<br /> 5 10 20<br /> 20 20 20 20<br /> vừa đủ 100 ml<br /> 1<br /> 5 10 20<br /> <br /> 6<br /> 30<br /> 20<br /> 30<br /> <br /> Lập đường chuẩn có dạng: ŷ = a.x + b và<br /> khảo sát mức độ tuyến tính giữa nồng độ<br /> và độ hấp thu arsen. Yêu cầu: nồng độ<br /> arsen và độ hấp thu tương quan tuyến tính<br /> khi r ≥ 0,995.<br /> Sử dụng “phân tích hồi quy” với trắc<br /> nghiệm t kiểm tra ý nghĩa của các hệ số trong<br /> phương trình hồi quy và trắc nghiệm F kiểm<br /> tra tính thích hợp của phương trình hồi quy.<br /> <br /> Chuyên Đề Dược<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Khảo sát độ lặp lại<br /> Áp dụng quy trình định lượng trên với hai<br /> mẫu thử, mỗi mẫu thử chuẩn bị 6 cốc dd đo. Mỗi<br /> cốc tiến hành đo 1 lần. Yêu cầu : RSD ≤ 10%.<br /> Khảo sát độ đúng<br /> Tạo các mẫu thử thêm chuẩn có 3 mức nồng<br /> độ khác nhau với nồng độ chất chuẩn thêm vào<br /> lần lượt là 8 µg/l, 12 µg/l, 16 µg/l. Mỗi mức nồng<br /> độ tiến hành với 3 mẫu thử. Mỗi mẫu thử tiến<br /> hành đo 1 lần. Yêu cầu : phương pháp được chấp<br /> nhận đạt độ đúng khi tỷ lệ thu hồi (%) nằm trong<br /> khoảng 85,0 - 115,0% (μg/l) và RSD ≤ 10%.<br /> Tỷ lệ thu hồi (%) =<br /> Giới hạn phát hiện (LOD)<br /> SD: Độ lệch chuẩn của đường hồi quy<br /> Giới hạn định lượng (LOQ)<br /> <br /> SD: Độ lệch chuẩn của đường hồi quy<br /> <br /> Định lượng arsen trong mẫu khảo sát<br /> Mỗi mẫu tiến hành đo 02 lần. Kết quả:<br /> nồng độ arsen được tính theo công thức:<br /> <br /> C: nồng độ arsen trong mẫu đo tính theo<br /> đường chuẩn (µg/l)<br /> Phương pháp màng lọc đếm coliform tổng số<br /> và phát hiện E. coli<br /> <br /> Môi trường<br /> (1) Môi trường lactose với heptadecylsulfat<br /> (2) Thạch Trypton đậu nành (TSA)<br /> (3) Môi trường chứa tryptophan<br /> <br /> Chuẩn bị mẫu(5)<br /> Đối với mẫu thể tích nhỏ (500 ml, 1500 ml):<br /> đựng trong chai thành phẩm.<br /> Đối với mẫu thể tích lớn (5 lít, 7,5 lít, 19<br /> lít): lấy 500ml mẫu từ chai thành phẩm vào<br /> bình chứa mẫu bằng thủy tinh dung tích<br /> <br /> 119<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br /> <br /> 500ml đã được hấp tiệt trùng. Tiến hành lọc<br /> ngay sau khi lấy mẫu.<br /> <br /> Ủ và xác định<br /> <br /> Thử nghiệm áp dụng phương pháp màng lọc<br /> thông qua tỷ lệ thu hồi E. coli trên màng lọc<br /> <br /> Đặt màng trên đĩa agar lactose và ủ ở 37 C<br /> trong (21 ± 3) giờ.<br /> <br /> Môi trường nuôi cấy<br /> Lactose với Natri heptadecylsulfat.<br /> <br /> Bước 2<br /> <br /> Thiết kế thí nghiệm<br /> Chuyển khóm E. coli đã được phân lập vào<br /> môi trường NaCl 0,9%. Pha loãng mẫu bằng<br /> NaCl 0,9%. Chọn độ pha loãng có lượng vi<br /> khuẩn khoảng 103 vi khuẩn/ml (phương pháp<br /> định lượng gián tiếp vi sinh vật bằng phương<br /> pháp đo mật độ quang) tiến hành khảo sát .<br /> - Mẫu 1: nước RO hấp vô trùng ở 121 °C<br /> trong 15 phút. Lọc 250 ml mẫu bằng phương<br /> pháp dùng màng lọc đường kính ɸ=47 mm, cỡ<br /> lỗ 0,45 µm (mẫu trắng).<br /> - Mẫu 2: cấy vào 02 đĩa petri mỗi đĩa 100 μl.<br /> Dùng que trải trải đều vi khuẩn trên mặt thạch.<br /> - Mẫu 3: hút 100 µl vào 250 ml mẫu trắng.<br /> Lọc 250 ml mẫu trong một lần bằng phương<br /> pháp dùng màng lọc. Tiến hành 02 lần.<br /> - Mẫu 4: hút 100 µl vào 250 ml mẫu trắng.<br /> Chia 250 ml mẫu thành hai phần dùng lọc<br /> trong 02 lần (mỗi lần khoảng 100-150 ml) trên<br /> 01 màng lọc bằng phương pháp dùng màng<br /> lọc. Tiến hành 02 lần.<br /> Ủ các đĩa petri ở (36 ± 2) °C trong 18-24 giờ.<br /> Tiến hành đếm số khuẩn lạc mọc trong đĩa petri.<br /> <br /> Bước 1<br /> <br /> Kiểm tra và đếm tất cả các khuẩn lạc<br /> dương tính với lactose, nhưng không quan<br /> tâm đến kích thước.<br /> Bước 3<br /> Cấy tiếp tất cả các khuẩn lạc đặc trưng<br /> (hoặc tối thiểu 10 khuẩn lạc) thu được lên<br /> môi trường thạch TSA, ủ ở (36 ± 2) C trong<br /> 18-23 giờ và tiến hành thử oxidase: dùng<br /> que cấy gỗ cấy một phần khuẩn lạc vi khuẩn<br /> lên giấy lọc được tẩm thuốc thử oxidase.<br /> Màu xanh đậm xuất hiện trong 10 giây là<br /> phản ứng dương tính.<br /> Bước 4<br /> Tiến hành tiếp với những khóm cho thử<br /> nghiệm oxidase âm tính: cấy qua môi<br /> trường chứa tryptophan trong ống nghiệm<br /> và ủ ở 44 C trong 18-24 giờ và kiểm tra sự<br /> sinh ra indol bằng cách thêm 0,2-0,3 ml thuốc<br /> thử Kovac’s. Mẫu đỏ thẫm trên bề mặt môi<br /> trường xác định sự sinh ra indol.<br /> <br /> Đọc kết quả<br /> Các khuẩn lạc có phản ứng oxidase âm<br /> tính là vi khuẩn coliform.<br /> Các khuẩn lạc có phản ứng oxidase âm<br /> tính và phản ứng indol dương tính là E. coli.<br /> <br /> Đánh giá tỷ lệ thu hồi vi khuẩn trên màng, được<br /> tính bằng tỷ lệ số khóm mọc trên màng so với số<br /> khóm vi khuẩn mọc trên đĩa petri.<br /> Tiến hành thử nghiệm xác định trên mẫu<br /> khảo sát<br /> <br /> Lọc<br /> Dùng nước cất vô trùng thấm ướt giấy lọc.<br /> Lọc áp suất giảm 250 ml mẫu qua màng lọc<br /> <br /> Hình 1: Thử nghiệm oxidase<br /> <br /> với bộ lọc thủy tinh xốp.<br /> <br /> 120<br /> <br /> Chuyên Đề Dược<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1