intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát đặc điểm tật đứt đoạn cung động mạch chủ trước và sau phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 tp.HCM từ 05-2010 đến 03-2016

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

28
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xác định tần suất, đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị trước phẫu thuật và kết quả ngắn hạn sau phẫu thuật tật đứt đoạn cung động mạch chủ tại hai bệnh viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 từ 05 – 2010 đến 03 – 2016.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm tật đứt đoạn cung động mạch chủ trước và sau phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 và 2 tp.HCM từ 05-2010 đến 03-2016

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TẬT ĐỨT ĐOẠN CUNG ĐỘNG MẠCH CHỦ<br /> TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 VÀ 2<br /> TP.HCM TỪ 05 – 2010 ĐẾN 03 – 2016<br /> Nguyễn Thị Phương Châu*, Vũ Minh Phúc**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định tần suất, đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị trước phẫu thuật và kết<br /> quả ngắn hạn sau phẫu thuật tật đứt đoạn cung động mạch chủ tại hai bệnh viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 từ 05<br /> – 2010 đến 03 – 2016.<br /> Đối tượng: Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán đứt đoạn cung động mạch chủ được phẫu thuật tại Bệnh viện<br /> Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 trong thời gian từ 05 – 2010 đến 03 – 2016.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca.<br /> Kết quả: Tật ĐĐCĐMC chiếm 0,2% tổng số tim bẩm sinh nhập viện và chiếm 1,2% tổng số tim bẩm sinh<br /> phẫu thuật. Từ tháng 05 – 2010 đến tháng 03 – 2016, chúng tôi có 32 bệnh nhi ĐĐCĐMC được phẫu thuật.<br /> Hầu hết trẻ được phẫu thuật lúc dưới 1 tháng tuổi, tất cả đều sanh đủ tháng, cân nặng lúc phẫu thuật trung vị là<br /> 3500 gram (thấp nhất là 2400 gram). Trước phẫu thuật, có 96,9% tăng áp phổi, hầu hết là nặng; 71,9% suy tim,<br /> mức độ trung bình nặng chiếm ưu thế; 73,1% có ghi nhận mạch chi dưới nhẹ; 75% suy hô hấp, chủ yếu là suy hô<br /> hấp độ 3; 59,4% viêm phổi; 43,8% toan chuyển hóa; 40,6% suy thận cấp; 28,1% sốc tim; 28,1% nhiễm trùng<br /> huyết; 34,4% suy dinh dưỡng và 3% chậm phát triển tâm vận. ĐĐCĐMC kiểu A là 78,1%, kiểu B là 21,9%.<br /> Khoảng 96,9% các trẻ có các dị tật tim khác đi kèm, trong đó 81,3% là thông liên thất, 21,9% van động mạch chủ<br /> hai mảnh, 15,6% cửa sổ phế chủ, các dị tật tim khác chiếm tỉ lệ thấp. Hẹp đường thoát thất trái trước phẫu thuật<br /> chiếm 25%. 78,1% trường hợp được chụp CT scan ngực và chụp mạch máu. 50% phải đặt nội khí quản, thở máy;<br /> 46,9% sử dụng vận mạch; 56,3% sử dụng lợi tiểu; 18,8% sử dụng prostaglandin E1; 15,6% đặt stent ống động<br /> mạch. Phẫu thuật triệt để một thì chiếm 84,4%, 100% sửa cung ĐMC bằng phương pháp nối trực tiếp tận bên<br /> không hỗ trợ miếng vá. Các biến chứng cấp gồm nhiễm trùng 81,3%, chảy máu 43,8%, tăng huyết áp 34,4%, rối<br /> loạn chức năng thất trái 28,1%, tăng áp phổi 25%, rối loạn nhịp 15,6%, liệt cơ hoành 12,5%, tràn dịch dưỡng<br /> trấp 6,3%, yếu liệt chi 3,1%. Các biến chứng muộn như suy dinh dưỡng 44%; suy tim nhẹ – trung bình 44%;<br /> tăng áp động mạch phổi 32%; hẹp đường thoát thất trái 32%; chậm phát triển tâm vận 28%, trong đó 12%<br /> DiGeorge; rối loạn nhịp 16%; hẹp miệng nối 4%. Ba trường hợp phải can thiệp lại, chiếm 10,3%, trong đó, hai<br /> trường hợp vì hẹp đường thoát thất trái, một trường hợp can thiệp tiếp phẫu thuật thì hai. Tử vong sớm chiếm<br /> 9,4%, tử vong muộn chiếm 7,7%. Tỉ lệ tử vong chung là 17,2%. Nhóm tử vong đa số là giới nam, tuổi lúc nhập<br /> viện nhỏ dưới 1 tháng tuổi, có tăng áp động mạch phổi trước phẫu thuật.<br /> Kết luận: Kết quả phẫu thuật tật ĐĐCĐMC có khả quan nhưng vẫn còn nhiều biến chứng chiếm tỉ lệ cao<br /> như suy dinh dưỡng, suy tim, tăng áp động mạch phổi và hẹp đường thoát thất trái sau phẫu thuật. Do vậy tất cả<br /> trẻ tật ĐĐCĐMC cần được theo dõi sát nhằm phát hiện và điều trị kịp thời.<br /> Từ khóa: đứt đoạn cung động mạch chủ, kết quả phẫu thuật.<br /> <br /> <br /> *Bệnh viện Nhi Đồng 1 TP.HCM, ** Đại học Y Dược TP.HCM<br /> Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Phương Châu ĐT: 0938254246 Email: phuong_chau0302@yahoo.com<br /> <br /> <br /> Nhi Khoa 239<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> ABSTRACT<br /> CHARACTERISTICS OF CHILDREN WITH INTERRUPTED AORTIC ARCH BEFORE AND AFTER<br /> SURGERY AT CHILDREN HOSPITAL 1 AND 2 FROM MAY 2010 TO MARCH 2016<br /> Nguyen Thi Phuong Chau, Vu Minh Phuc<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 239 - 246<br /> <br /> Objectives: To determine the frequency of the interrupted aortic arch (IAA) in congenital heart diseases and<br /> describe the features of epidemiology, manifestations, treatment and short-term outcomes after surgery.<br /> Method: Case series report.<br /> Results: IAA has accounted for 0.2% of inpatients with congenital heart disease and for 1.2% of operated<br /> congenital heart cases. From May 2010 to March 2016, we had 32 operated IAA patients. Most patients got<br /> surgery at less than 1 month of age, all were full-term birth infants, median body weight at surgery was 3500<br /> gram. Before operation, patients had severe pulmonary hypertension (96.9%), moderate and severe heart failure<br /> (71.9%),weak pulses at lower limbs (73.1%), severe respiratory failure (75%), pneumonia (59.4%), metabolic<br /> acidosis (43.8); acute renal failure (40.6%), cardiogenic shock (28.1%), sepsis (28.1%), malnutrition (34.4%),<br /> mental and motor retardation (3%). Type A of IAA was 78.1% and type B 21.9%. 96.9% of patients had other<br /> heart defects in which 81.3% were ventricular septal defects, 21.9% bicuspid aortic valve, 15.6% aortopulmonary<br /> window. Preoperative left ventricular outflow tract obstruction (LVOTO) accounted for 25%. Chest CT scan and<br /> angiography were done in 78.1% of cases. Before operation, 50% of patients had been on ventilator; vasomotor<br /> drugs were given in 46.9%, diuretics 56.3%, prostaglandin E1 18.8%, ductal stenting 15.6%. One-stage<br /> complete repair was carried out in 84.4% of patients; 100% of patients were done with end to side anastomosis<br /> without patches. Acute complications included infection 81.3%, bleeding 43.8%, hypertension 34.4%, left<br /> ventricular dysfunction 28.1%, pulmonary hypertension 25%, arrhythmias 15.6%, diaphragmatic paralysis<br /> 12.5%, chylothorax 6.3%, limb paralysis 3.1%. Late complications such as malnutrition 44%; mild to moderate<br /> heart failure 44%; pulmonary hypertension 32%; LVOTO 32%; mental and motor retardation 28% (including<br /> DiGeorge syndrome cases 12%); arrhythmia 16%; anastomotic stenosis 4%. Two cases spent the second surgery<br /> due to LVOTO. One case was operated by two-stage technique. The early and late mortality were 9.4% and 7.7%.<br /> The overall mortality was 17.2%. Most of dead patients were boys, neonates, had severe arterial pulmonary<br /> hypertension before surgery.<br /> Conclusion: Surgical outcomes of IAA have improved but the rate of complications after surgery such as<br /> malnutrition, heart failure, pulmonary arterial hypertension and left ventricular outflow obstruction were still<br /> high. Therefore, all patients should be closely followed up after operation and be treated promptly.<br /> Keywords: interrupted aortic arch, surgical outcome.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ trong nhóm tật tắc nghẽn động mạch chủ(1).<br /> Trước đây, người ta thường xếp “nhầm” tật này<br /> Tim bẩm sinh (TBS) là một dị tật bẩm sinh vào chung nhóm tật hẹp eo động mạch chủ<br /> khá phổ biến, chiếm gần 1/3 trong tổng số các dị nặng. Tuy nhiên, những hiểu biết sâu hơn về<br /> tật bẩm sinh chính. Theo nghiên cứu của Van phôi thai học sự phát triển của cung động mạch<br /> der Linde và cs (2011)(16) tỉ lệ TBS tại Châu Á là chủ, sự ra đời bảng phân loại của Celoria và<br /> cao nhất khoảng 9,3/1.000 trẻ sinh sống (95% CI: Patton – 1959(3), những nghiên cứu mới về di<br /> 8,9 – 9,7). TBS được chia ra thành nhiều nhóm truyền học phân tử, nhóm tật ĐĐCĐMC đã có<br /> khác nhau tùy theo tổn thương sinh lý bệnh. mã phân loại riêng kể từ đầu thế kỷ 20(8). Tật TBS<br /> ĐĐCĐMC được xem như là một thể nặng nhất này không phổ biến, chỉ chiếm khoảng 1% trong<br /> <br /> <br /> 240 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> các bệnh lý TBS nặng(12, 10). Tuy nhiên, do là một nhằm khảo sát các đặc điểm về lâm sàng và kết<br /> tật tim nặng với tuần hoàn hệ thống phụ thuộc quả ngắn hạn sau can thiệp phẫu thuật trên 3<br /> ống động mạch (OĐM), nếu không điều trị, trẻ tháng nhằm tạo cơ sở dữ liệu ban đầu cho các<br /> sẽ tử vong sớm vào lúc 4 – 10 ngày tuổi vì OĐM nghiên cứu tiếp theo để nâng cao chất lượng<br /> đóng tự nhiên sau sanh(2,9,10). Tật ĐĐCĐMC là điều trị cho bệnh nhi TBS nói chung và bệnh nhi<br /> một trong các cấp cứu ngoại khoa tim mạch ở sơ tật ĐĐCĐMC nói riêng. Nghiên cứu gồm các<br /> sinh. Bên cạnh đó, ĐĐCĐMC hầu như hay đi mục tiêu cụ thể sau:<br /> kèm nhiều loại dị tật tim khác làm cho diễn tiến, Xác định tỉ lệ tật ĐĐCĐMC trong tổng số<br /> điều trị và tiên lượng của bệnh lý này có nhiều các tật TBS nhập viện và phẫu thuật tại Bệnh<br /> phức tạp(6).Ngày nay với nhiều tiến bộ của siêu viện Nhi đồng 1 và 2 trong thời gian từ 05 –<br /> âm tim chẩn đoán tiền sản, những can thiệp hồi 2010 đến 03 – 2016.<br /> sức tích cực trước phẫu thuật trong đó có vai trò<br /> Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và cận lâm<br /> quan trọng của prostaglandine E1 (ra đời năm<br /> sàng của tật ĐĐCĐMC trước phẫu thuật.<br /> 1976) và sự cải tiến dần phương pháp phẫu thuật<br /> Xác định đặc điểm điều trị trước phẫu thuật<br /> đã cải thiện đáng kể dự hậu của tật tim này.<br /> (tỉ lệ sử dụng dịch truyền, vận mạch, trợ tim, lợi<br /> Quá trình theo dõi sau phẫu thuật rất quan<br /> tiểu, prostaglandin E1, thở máy) và can thiệp<br /> trọng. Ngoài việc giúp đảm bảo trẻ phát triển tốt,<br /> trong phẫu thuật (phương pháp phẫu thuật, thời<br /> theo dõi sẽ giúp phát hiện sớm những biến<br /> gian tuần hoàn ngoài cơ thể).<br /> chứng sau phẫu thuật. Nghiên cứu đa trung tâm<br /> Xác định tỉ lệ các biến chứng, di chứng ngay<br /> của Hiệp hội phẫu thuật tim bẩm sinh Hoa Kỳ<br /> sau phẫu thuật và sau phẫu thuật trên 3 tháng<br /> (CHSS), năm 1994(6, 7), cho thấy tỉ lệ tử vong cao<br /> như: rối loạn nhịp tim, suy tim, cao áp phổi, tăng<br /> nhất ngay sau sinh và giảm dần đến 12 tháng<br /> huyết áp, hẹp miệng nối động mạch chủ, hẹp<br /> tuổi. Tỉ lệ tử vong vào 30 ngày tuổi là 4% – 11%<br /> đường thoát thất trái, hẹp khí quản, suy dinh<br /> với phẫu thuật hoàn toàn sửa chữa cung động<br /> dưỡng, chậm phát triển tâm vận, viêm nội tâm<br /> mạch và đóng thông liên thất. Nguyên nhân tử<br /> mạc nhiễm trùng.<br /> vong thường do suy tim cấp hay bán cấp, suy đa<br /> cơ quan, hẹp đường thoát thất trái, tái tắc nghẽn Xác định tỉ lệ và đặc điểm các trường hợp<br /> cung động mạch chủ. Những yếu tố làm tăng tử vong.<br /> nguy cơ tử vong bao gồm tật tim khác đi kèm ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> (nhất là thân chung động mạch), ĐĐCĐMC kiểu<br /> C, tình trạng bệnh nhi trước phẫu thuật, hẹp<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> đường thoát thất trái, tay nghề của phẫu thuật Dân số mục tiêu<br /> viên, cân nặng của trẻ trước phẫu thuật. Do vậy, Bệnh nhi có tật đứt đoạn cung động mạch<br /> vấn đề theo dõi sau phẫu thuật tật ĐĐCĐMC và chủ.<br /> các dị tật tim khác đi kèm rất quan trọng để kịp Dân số chọn mẫu<br /> thời phát hiện các biến chứng và có chỉ định can<br /> Tất cả bệnh nhi được chẩn đoán đứt đoạn<br /> thiệp sớm(2,5,11,10,14,15).<br /> cung động mạch chủ bằng phẫu thuật tại Bệnh<br /> Ở Việt Nam, đặc biệt là tại hai trung tâm nhi viện Nhi đồng 1 và Nhi đồng 2 trong thời gian từ<br /> khoa hàng đầu của miền nam, Bệnh viện Nhi 05 – 2010 đến 03 – 2016.<br /> Đồng 1 và 2 TP.HCM cũng đã tiếp nhận điều trị<br /> Thiết kế nghiên cứu<br /> và phẫu thuật nhiều trường hợp có tật<br /> ĐĐCĐMC từ năm 2010. Để biết chính xác đặc Mô tả hàng loạt ca.<br /> điểm kết quả phẫu thuật của các trường hợp Phương pháp chọn mẫu<br /> ĐĐCĐMC, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này Lấy trọn tất cả các trường hợp thỏa tiêu chí<br /> <br /> <br /> Nhi Khoa 241<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> chọn bệnh. 28,1% sốc tim; 28,1% nhiễm trùng huyết; 21,9%<br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh có thiếu máu mức độ nhẹ đến trung bình; 34,4%<br /> suy dinh dưỡng và 3% chậm phát triển tâm vận.<br /> Tất cả bệnh nhi có tật đứt đoạn cung động<br /> mạch chủ được phẫu thuật tại Bệnh viện Nhi Đứt đoạn cung động mạch chủ kiểu A là<br /> đồng 1 và Nhi đồng 2 trong thời gian từ 05 – 78,1%, kiểu B là 21,9%. 96,9% có các dị tật tim<br /> 2010 đến 03 – 2016. khác đi kèm, trong đó 81,3% là thông liên thất<br /> các loại, 21,9% van động mạch chủ hai mảnh,<br /> Xử lý số liệu<br /> 15,6% cửa sổ phế chủ, các dị tật tim khác chiếm tỉ<br /> Toàn bộ bệnh án mẫu được lưu trữ và xử lý lệ thấp. Hẹp đường thoát thất trái trước phẫu<br /> bằng phần mềm Excel 2010 và SPSS 20.0. thuật chiếm 25%. 78,1% trường hợp được chụp<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CT scan ngực và chụp mạch máu.<br /> Trong thời gian nghiên cứu từ 05 – 2010 đến Đặc điểm can thiệp điều trị<br /> 03 – 2016 tại khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi đồng Trước phẫu thuật, 50% trường hợp phải<br /> 1 và 2, chúng tôi ghi nhận 32 trường hợp được đặt nội khí quản, thở máy; 46,9% sử dụng vận<br /> phẫu thuật tật ĐĐCĐMC. Trong đó, 3 trường mạch; 56,3% sử dụng lợi tiểu; 18,8% sử dụng<br /> hợp tử vong ngay sau phẫu thuật, 2 trường hợp prostaglandin E1, 15,6% đặt stent ống<br /> tử vong sau xuất viện, 3 trường hợp bỏ tái khám. động mạch.<br /> Tỉ lệ tật ĐĐCĐMC Phẫu thuật triệt để một thì chiếm 84,4%,<br /> Theo báo cáo tổng kết khoa hàng năm, từ 100% sửa cung ĐMC bằng phương pháp nối<br /> 2010 – 2015, khoa Tim mạch Bệnh viện Nhi trực tiếp tận bên không hỗ trợ miếng vá. Thời<br /> đồng 1 có 14.789 ca TBS nhập viện, trong đó có gian tuần hoàn ngoài cơ thể trung bình là<br /> 26 ca ĐĐCĐMC. Như vậy, tỉ lệ tật ĐĐCĐMC 173,8 phút, kẹp ngang động mạch chủ là 80,9<br /> trong tổng số bệnh nhi TBS nhập viện là 0,2%. phút. Thời gian nằm hồi sức trung vị là 10<br /> Ngoài ra, từ 2010 đến 03 – 2016, tại hai bệnh ngày, thở máy 6 ngày, thời gian nằm viện<br /> viện Nhi đồng 1 và 2, trong tổng số 2670 ca trung vị là 46 ngày.<br /> TBS được phẫu thuật có 32 ca ĐĐCĐMC, tỉ lệ Kết quả sau phẫu thuật<br /> tật ĐĐCĐMC trên tổng số bệnh nhi TBS được<br /> Biến chứng cấp<br /> phẫu thuật là 1,2%.<br /> Bảng 1: Tỉ lệ các biến chứng cấp<br /> Đặc điểm trước phẫu thuật Số trường hợp Tỉ lệ %<br /> Tỉ lệ nam: nữ là 1:1, phần lớn đến từ các tỉnh. Nhiễm trùng 26 81,3%<br /> Hầu hết trường hợp nhập viện lúc dưới 1 tháng Chảy máu sau mổ 14 43,8%<br /> Tăng huyết áp cấp 11 34,4%<br /> tuổi (chiếm 71,9%), tập trung chủ yếu trong 2<br /> Rối loạn chức năng thất trái 9 28,1%<br /> tuần đầu sau sanh. Trong đó, 62,5% trẻ được Tăng áp phổi 8 25%<br /> phẫu thuật sớm ở giai đoạn sơ sinh, cân nặng lúc Rối loạn nhịp 5 15,6%<br /> phẫu thuật trung vị là 3.500 gram, cân nặng thấp Liệt cơ hoành 4 12,5%<br /> nhất được phẫu thuật là 2.400 gram. Tràn dịch dưỡng trấp 2 6,3%<br /> Yếu liệt chi 1 3,1%<br /> Trước phẫu thuật: 96,9% trường hợp tăng áp<br /> Biến chứng cấp gặp nhiều nhất là nhiễm<br /> phổi hầu hết là nặng; 71,9% suy tim, mức độ<br /> trùng, chảy máu sau mổ và tăng huyết áp cấp.<br /> trung bình nặng chiếm ưu thế; 73,1% trường hợp<br /> có ghi nhận mạch chi dưới nhẹ; 75% suy hô hấp, Biến chứng muộn<br /> chủ yếu là suy hô hấp độ 3; 59,4% viêm phổi; Các biến chứng có tỉ lệ cao nhất là: suy tim,<br /> 43,8% toan chuyển hóa, 40,6% suy thận cấp; suy dinh dưỡng, tăng áp động mạch phổi và<br /> <br /> <br /> <br /> 242 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hẹp ĐTTT. giảm đáng kể.<br /> Bảng 2: Tỉ lệ các biến chứng muộn Bảng 5: Mức độ suy tim trước và sau phẫu thuật<br /> Số trường hợp Tỉ lệ % Trước PT Sau PT<br /> Suy dinh dưỡng 11 44% Không suy tim 24% 56%<br /> Suy tim 11 44% Suy tim nhẹ 28% 28%<br /> Tăng áp động mạch phổi 8 32% Suy tim trung bình 44% 16%<br /> Hẹp đường thoát thất trái 8 32% Suy tim nặng 4% 0%<br /> Chậm phát triển tâm vận 7 28%<br /> Bảng 6: Đặc điểm nhóm suy tim và nhóm không suy<br /> Rối loạn nhịp 4 16%<br /> Ngoại tâm thu nhĩ 1 4%<br /> tim sau phẫu thuật<br /> Nhịp bộ nối 1 4% Yếu tố khảo sát Nhóm suy tim Nhóm không suy<br /> Block AV độ I 1 4% (n = 11 TH) tim<br /> Block nhánh P 1 4% (n = 14 TH)<br /> Hẹp miệng nối 1 4% TAĐMP sau PT 5 (45,5%) 3 (21,4%)<br /> Nhẹ 3 (27,3%) 2 (14,3%)<br /> Nhận xét các biến chứng còn chiếm tỉ lệ cao Trung bình 0 (0%) 1 (7,1%)<br /> sau phẫu thuật trên 3 tháng Nặng 2 (18,2%) 0 (0%)<br /> SDD sau PT 7 (63,6%) 4 (28,6%)<br /> Suy dinh dưỡng<br /> Nhẹ 2 (18,2%) 4 (28,6%)<br /> Bảng 3: Mức độ suy dinh dưỡng trước và sau phẫu Trung bình 3 (27,3%) 0 (0%)<br /> thuật Nặng 2 (18,2%) 0 (0%)<br /> Trước PT Sau PT Tỉ lệ tăng áp động mạch phổi và suy dinh<br /> Không SDD 60% 56% dưỡng sau phẫu thuật ở nhóm suy tim cao hơn<br /> SDD nhẹ 16% 24% so với nhóm không suy tim sau phẫu thuật.<br /> SDD trung bình 20% 12%<br /> SDD nặng 4% 8% Tăng áp động mạch phổi<br /> Tỉ lệ suy dinh dưỡng trước và sau phẫu Bảng 7: Mức độ tăng áp động mạch phổi trước và sau<br /> thuật không thay đổi nhiều. phẫu thuật<br /> Trước PT Sau PT<br /> Bảng 4: Đặc điểm nhóm SDD và nhóm không SDD<br /> Không TAĐMP 0% 68%<br /> sau phẫu thuật<br /> TAĐMP nhẹ 15,6% 20%<br /> Yếu tố khảo sát Nhóm SDD Nhóm không TAĐMP trung bình 28,1% 4%<br /> (n = 11 TH) SDD (n = 14 TH)<br /> TAĐMP nặng 53,1% 8%<br /> Dị tật khác ngoài tim 3 (27,3%) 1 (7,1%)<br /> Suy tim sau PT 7 (63,6%) 4 (28,6%)<br /> Sau phẫu thuật tình trạng tăng áp động<br /> TAĐMP sau PT 7 (63,6%) 1 (7,1%) mạch phổi cải thiện đáng kể. Gần 70% trường<br /> Chậm phát triển tâm 6 (54,6%) 1 (7,1%) hợp không còn tăng áp động mạch phổi.<br /> vận sau PT<br /> Kiểu ĐĐCĐMC<br /> Bảng 8: Đặc điểm nhóm TAĐMP và nhóm không<br /> Kiểu A 5 (45,5%) 14 (100%) TAĐMP sau phẫu thuật<br /> Kiểu B 6 (54,6%) 0 (0%) Yếu tố khảo sát Nhóm TAĐMP Nhóm không<br /> (n = 8 TH) TAĐMP<br /> Tăng áp động mạch phổi, suy tim sau phẫu<br /> (n = 17 TH)<br /> thuật, ĐĐCĐMC kiểu B, dị tật khác ngoài tim, Suy tim sau PT 5 (62,5%) 6 (35,3%)<br /> chậm phát triển tâm vận sau phẫu thuật chiếm tỉ Kiểu ĐĐCĐMC<br /> lệ cao hơn trong nhóm SDD sau phẫu thuật so Kiểu A 3 (37,5%) 16 (94,1%)<br /> với nhóm không SDD. Kiểu B 5 (62,5%) 1 (5,9%)<br /> Kiểu C 0 (0%) 0 (0%)<br /> Suy tim<br /> ĐĐCĐMC kiểu B và suy tim sau phẫu<br /> Sau phẫu thuật tỉ lệ suy tim cải thiện nhiều, thuật chiếm tỉ lệ cao trong nhóm TAĐMP sau<br /> trong đó suy tim mức độ trung bình và nặng phẫu thuật.<br /> <br /> <br /> Nhi Khoa 243<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> Hẹp đường thoát thất trái đồng với các nghiên cứu khác.<br /> Bảng 9: Tương quan hẹp ĐTTT trước và sau phẫu Bảng 10: So sánh mức độ chênh áp qua ĐTTT – tỉ lệ<br /> thuật can thiệp lại hẹp ĐTTT<br /> Hẹp ĐTTT trước PT Tổng cộng Chênh áp qua ĐTTT Tỉ lệ can thiệp<br /> Có Không lại hẹp ĐTTT<br /> (4)<br /> Hẹp ĐTTT sau Có 3 (12%) 5 (20%) 8 (32%) Fulton (1998) 9 (0 – 70) mmHg 8,3%<br /> (2)<br /> PT Không 4 (16%) 13 (52%) Brown (2006) 26,8 ± 10,5 (10 – 40) 6,2%<br /> Tổng cộng 7 (28%) 25 (100%) mmHg<br /> Chúng tôi (2016) 13,7 (4,8 – 74) mmHg 8%<br /> Tỉ lệ hẹp ĐTTT không khác nhau nhiều trước<br /> và sau phẫu thuật. Trong đó, có 3 TH vẫn còn Tử vong<br /> hẹp cả trước và sau PT. Trong nghiên cứu chúng tôi ghi nhận 3 TH<br /> tử vong sớm và 2 TH tử vong sau xuất viện. Tỉ lệ<br /> Mức độ chênh áp qua ĐTTT sau phẫu thuật<br /> tử vong chung chiếm 17,2%.<br /> còn cao. Tỉ lệ phải can thiệp lại hẹp ĐTTT tương<br /> Bảng 11: Đặc điểm nhóm tử vong<br /> Đặc điểm Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Trường hợp 4 Trường hợp 5<br /> Giới Nam Nam Nam Nữ Nam<br /> Tuổi lúc NV 5 ngày tuổi 1 ngày tuổi 14 ngày tuổi 6 tuổi 1 ngày tuổi<br /> TAĐMP Trung bình Nhẹ Trung bình Nặng Trung bình<br /> Tật tim ĐĐCĐMC kiểu A ĐĐCĐMC kiểu A ĐĐCĐMC kiểu A ĐĐCĐMC kiểu A ĐĐCĐMC kiểu A<br /> TLT Thiểu sản cung TLT TLT TLT với vách nón<br /> Hẹp trên van ĐMC ĐMC lệch sau<br /> Tai biến PT - Tụt NKQ - - Thủng thành thất<br /> Nguyên nhân Suy tuần hoàn cấp Suy hô hấp – suy Nhiễm trùng huyết nặng Có thể do: Suy tim cấp nặng<br /> tử vong tuần hoàn cấp 1.Cơn cao áp phổi<br /> 2.Rối loạn nhịp<br /> 3.Viêm cơ tim tối cấp<br /> Các trường hợp tử vong hầu hết là nam, có âm. Theo kết quả đạt được, chúng tôi thấy độ tin<br /> tuổi lúc nhập viện < 1 tháng tuổi, có tăng áp cậy của siêu âm trong phân loại giải phẫu vị trí<br /> ĐMP trước phẫu thuật, tất cả đều là ĐĐCĐMC đứt đoạn cung ĐMC không cao. Chúng tôi ghi<br /> kiểu A; hầu hết tử vong do suy tim cấp dẫn đến nhận siêu âm phân loại đúng 20/32 trường hợp<br /> tổn thương đa cơ quan, trong đó có 2 trường hợp (chiếm khoảng 62,5%). Tuy nhiên do hạn chế về<br /> liên quan đến tai biến trong phẫu thuật. cỡ mẫu, do đó cần có những nghiên cứu lớn hơn<br /> để có thể đưa ra khuyến nghị chính xác trong<br /> BÀN LUẬN<br /> vấn đề chỉ định thêm khảo sát chẩn đoán hình<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, 100% bệnh ảnh khác như CT scan. ĐĐCĐMC là một tật tim<br /> nhi được chẩn đoán trên siêu âm tim. Hiện nay, bẩm sinh khó, công tác chẩn đoán trước phẫu<br /> siêu âm tim đã trở thành một cận lâm sàng thuật càng chính xác sẽ càng hạn chế rủi ro cho<br /> không thể thiếu trong tầm soát và chẩn đoán bệnh nhi trong lúc phẫu thuật, hỗ trợ phẫu thuật<br /> bệnh lý tim bẩm sinh. Tuy nhiên, kết quả siêu viên và gây mê lựa chọn phương pháp can thiệp<br /> âm sẽ bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố khách phù hợp. Trong nghiên cứu của chúng tôi có<br /> quan và chủ quan như: tình trạng cấp cứu bệnh 20/32 trường hợp, chiếm 62,5%, được chụp<br /> nhi cần có chẩn đoán sớm; máy siêu âm tầm soát CTscan ngực cản quang để hỗ trợ chẩn đoán và<br /> ở khoa cấp cứu độ chuẩn xác không cao; tình 100% TH này, CT scan chẩn đoán đúng<br /> trạng thông khí của phổi, chướng hơi ruột hoặc ở kiểu ĐĐCĐMC.<br /> những trẻ DiGeorge không có mô tuyến ức làm<br /> Nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi nhận<br /> hạn chế khảo sát; tay nghề của người làm siêu được nhiều loại biến chứng muộn còn chiếm<br /> <br /> <br /> 244 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> tỉ lệ cao. dòng làm TAĐMP thụ động, do tuổi bệnh nhi<br /> Suy tim chiếm 44%, toàn bộ là thể nhẹ và lúc can thiệp phẫu thuật cũng như các di chứng<br /> trung bình. Tăng áp phổi chiếm 32% trong đó còn lại trên tim.<br /> vẫn còn trường hợp TAĐMP nặng, chiếm 8%. Tình trạng dinh dưỡng sau phẫu thuật vẫn<br /> Hai trường hợp TAĐMP nặng của chúng tôi, 1 chưa được cải thiện tốt. Các yếu tố liên quan<br /> TH can thiệp phẫu thuật khi trẻ đã 9 tuổi, 1 TH cho suy dinh dưỡng sau phẫu thuật có thể là:<br /> thiểu sản tim trái được phẫu thuật Norwood. dị tật khác ngoài tim bao gồm cả HC<br /> Tình trạng suy tim sau PT cải thiện nhiều, không DiGeorge, chậm phát triển tâm vận, còn tăng<br /> còn TH nào suy tim nặng. Điều này cho thấy áp ĐMP sau phẫu thuật và cả ĐĐCĐMC kiểu<br /> hiệu quả tích cực của can thiệp PT giải quyết bất B. Vấn đề suy dinh dưỡng ở các bệnh nhi sau<br /> thường giải phẫu trên tim. Những di chứng còn phẫu thuật tật ĐĐCĐMC cần được chú ý<br /> lại trên tim sau phẫu thuật như hẹp ĐTTT, hẹp nhiều hơn, cần đánh giá toàn diện và khảo sát<br /> miệng nối cung ĐMC, mặc dù chưa ghi nhận thêm các nguyên nhân khác để hỗ trợ tốt hơn<br /> được mối liên quan với suy tim sau PT nhưng chất lượng cuộc sống của bệnh nhi.<br /> trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi, những KẾT LUẬN<br /> di chứng này vẫn chiếm tỉ lệ ưu thế hơn ở nhóm<br /> còn suy tim sau PT so với nhóm không suy tim. Hầu hết trẻ ĐĐCĐMC có tăng áp động mạch<br /> Trong khi đó, TAĐMP sau phẫu thuật vẫn gắn phổi, suy tim, suy hô hấp trước phẫu thuật. Sau<br /> liền với tình trạng suy tim sau phẫu thuật. Tình phẫu thuật tình trạng suy tim và tăng áp động<br /> trạng SDD và suy tim sau PT song hành với mạch phổi cải thiện đáng kể. Tuy nhiên, nhiều<br /> nhau. Suy tim gây SDD và ngược lại. Tuy nhiên biến chứng muộn sau phẫu thuật vẫn còn chiếm<br /> mối quan hệ nhân quả này sẽ khó xác định. Bởi tỉ lệ cao là suy dinh dưỡng, suy tim, tăng áp<br /> tình trạng dinh dưỡng có thể còn do nhiều yếu động mạch phổi và hẹp đường thoát thất trái. Do<br /> tố khác ảnh hưởng như nhẹ cân so với tuổi thai, vậy, chúng ta cần tích cực đánh giá và điều trị<br /> chế độ dinh dưỡng, tình trạng nhiễm trùng và suy dinh dưỡng trong quá trình theo dõi sau<br /> bệnh lý nền khác. Chúng tôi nhận thấy sự phẫu thuật cũng như chú ý theo dõi sát biến<br /> chuyển nhóm rõ rệt từ tăng áp ĐMP mức trung chứng hẹp đường thoát thất trái ở những bệnh<br /> bình – nặng trước PT sang không còn hoặc chỉ nhi đã phẫu thuật tật tim này. Bên cạnh đó,<br /> TAĐMP mức độ nhẹ sau PT. Sự cải thiện này chúng ta cần lưu ý rằng siêu âm tim có những<br /> gắn liền với kết quả cải thiện tình trạng suy tim hạn chế nhất định trong chẩn đoán giải phẫu<br /> sau PT nêu trên. Chúng tôi cũng ghi nhận kiểu ĐĐCĐMC do vậy CT scan ngực cản quang<br /> ĐĐCĐMC kiểu B còn chiếm tỉ lệ cao trong nhóm nên được chỉ định để hỗ trợ chẩn đoán trong<br /> TAĐMP sau phẫu thuật. Điều này một phần có những trường hợp cần thiết.<br /> thể do các dị tật tim nặng khác hay đi kèm trong TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> ĐĐCĐMC kiểu B. 1. Anderson RH, Baker EJ, Penny DJ, et al. (1987), Pediatric<br /> Cardiology (3rd ed.), Natasha Andjelkovic, Churchill<br /> Tỉ lệ hẹp ĐTTT vẫn chưa cải thiện nhiều so Livingstone, Elsevier Ltd, pp. 945-66.<br /> với trước phẫu thuật. Cũng như Morales(13), 2. Brown JW, Ruzmetov M, Okada Y, et al. (2006), "Outcomes in<br /> chúng tôi ghi nhận hẹp ĐTTT trước phẫu thuật patients with interrupted aortic arch and associated<br /> anomalies: a 20-year experience", Eur J Cardiothorac Surg.,<br /> không là yếu tố nguy cơ cho tái hẹp về sau.Tuy 29(5), pp. 666-73.<br /> nhiên, vấn đề này vẫn còn những ý kiến ngược 3. Celoria GC, Patton RB (1959), "Congenital absence of the<br /> aortic arch", Am Heart J, 58, pp. 407-13.<br /> chiều nhau trong các nghiên cứu khác.TAĐMP<br /> 4. Fulton JO, Mas C, Brizard CP, et al. (1999), "Does left<br /> sau phẫu thuật ở nhóm hẹp ĐTTT cao hơn nhóm ventricular outflow tract obstruction influence outcome of<br /> không hẹp ĐTTT sau phẫu thuật. Điều này có interrupted aortic arch repair?", Ann Thorac Surg, 67 (1), pp.<br /> 177-81.<br /> thể do tình trạng tắc nghẽn gây ứ trệ ngược<br /> <br /> <br /> Nhi Khoa 245<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br /> <br /> 5. Gloria e Silva F, Nunes MA, Ferreira M, et al. (2008), 11. Oosterhof T, Azakie A, Freedom RM, et al. (2004), "Associated<br /> "Interrupted aortic arch: an eight-year experience", Rev Port factors and trends in outcomes of interrupted aortic arch", Ann<br /> Cardiol, 27 (6), pp. 795-801. Thorac Surg, 78 (5), pp. 1696-702.<br /> 6. Jonas RA, Quaegebeur JM, Kirklin JW, et al. (1994), "Outcomes 12. Park MK (1984), Pediatric Cardiology for Practitioners (5th ed.),<br /> in patients with interrupted aortic arch and ventricular septal Mosby, An Imprint of Elsevier.<br /> defect. A multiinstitutional study. Congenital Heart Surgeons 13. Reardon MJ, Hallman GL, Cooley DA (1984), "Interrupted<br /> Society", J Thorac Cardiovasc Surg, 107 (4), pp. 1099-109; aortic arch: brief review and summary of an eighteen-year<br /> discussion 109-13. experience", Tex Heart Inst J, 11 (3), pp. 250-9.<br /> 7. Kouchoukos NT, Blackstone EH, Hanley FL, et al. (1986), 14. Schreiber C, Eicken A, Vogt M, et al. (2000), "Repair of<br /> Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac Surgery (4th ed. Vol. 1), Saunders, interrupted aortic arch: results after more than 20 years", Ann<br /> Elsevier Inc, 1600 John F. Kennedy Blvd. Ste 1800 Thorac Surg, 70 (6), pp. 1896-9; discussion 99-900.<br /> Philadelphia, PA 19103-2899. 15. Shi G, Chen H, Jinghao Z, et al. (2014), "Primary complete<br /> 8. Loffredo CA, Ferencz C, Wilson PD, et al. (2000), "Interrupted repair of interrupted aortic arch with associated lesions in<br /> aortic arch: an epidemiologic study", Teratology, 61 (5), pp. 368- infants", J Card Surg, 29 (5), pp. 686-91.<br /> 75. 16. Linde D, Konings EE, Slager MA, et al. (2011), "Birth<br /> 9. Mishra PK (2009), "Management strategies for interrupted prevalence of congenital heart disease worldwide: a<br /> aortic arch with associated anomalies", Eur J Cardiothorac Surg, systematic review and meta-analysis", J Am Coll Cardiol, 58<br /> 35(4), pp. 569-76. (21), pp. 2241-7.<br /> 10. Morales DL, Scully PT, Braud BE, et al. (2006), "Interrupted<br /> aortic arch repair: aortic arch advancement without a patch<br /> Ngày nhận bài báo: 24/11/2016<br /> minimizes arch reinterventions", Ann Thorac Surg, 82 (5), pp.<br /> 1577-83. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 18/12/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 246 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2