intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát đặc điểm tật khúc xạ ở trẻ nhược thị trước 7 tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng các tật khúc xạ và một số yếu tố liên quan ở trẻ em nhược thị trước 7 tuổi Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, với đối tượng là bệnh nhân có chẩn đoán nhược thị, tuổi từ 3 đến dưới 7 tuổi được khám và theo dõi tại phòng khám lé, khoa Nhãn Nhi, bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát đặc điểm tật khúc xạ ở trẻ nhược thị trước 7 tuổi

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM TẬT KHÚC XẠ Ở TRẺ NHƯỢC THỊ TRƯỚC 7 TUỔI Trần Đình Minh Huy1, Đỗ Ngọc Thảo Chi2, Nguyễn Văn Điều3 TÓM TẮT 59 Kết luận: Viễn thị là nguyên nhân hàng đầu Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng các tật của nhược thị đối với trẻ dưới 7 tuổi với đa số là khúc xạ và một số yếu tố liên quan ở trẻ em nhược thị nhẹ. Sự xuất hiện kèm của loạn thị là nhược thị trước 7 tuổi yếu tố nguy cơ tăng nặng cho tình trạng nhược Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, thị. với đối tượng là bệnh nhân có chẩn đoán nhược Từ khóa: nhược thị, tật khúc xạ, nhãn nhi thị, tuổi từ 3 đến dưới 7 tuổi được khám và theo dõi tại phòng khám lé, khoa Nhãn Nhi, bệnh viện SUMMARY Mắt Thành phố Hồ Chí Minh. EXAMINATATE CHARACTERISTICS Kết quả: Nghiên cứu tiến hành trên 111 trẻ OF REFRACTIVE ERRORS IN em nhược thị (62 nữ, chiếm 56,0%) với 222 mắt CHILDREN WITH AMBLYOPIA được khảo sát, có độ tuổi trung bình là 4,95 ± YOUNGER THAN 7 YEARS OLD 0,14 tuổi (3 - 6 tuổi). Trong 188 mắt đủ tiêu Purpose: Describe the clinical characteristics chuẩn chẩn đoán nhược thị, nhược thị mức độ of refractive errors and some factors related to nhẹ (n = 113) có tỷ lệ cao nhất với 60,1%, nhược refractive errors in children younger than 7 years thị trung bình (n = 60) chiếm 31,9% và nhược thị old with amblyopia. nặng (n = 15) chiếm 8,0%. Viễn thị chiếm 58,4% Methods: Cross-sectional study. Only số trường hợp mắt nhược thị, và loạn thị đi kèm patients with clinical diagnosis of amblyopia, trong 90% số trường hợp. Các yếu tố gồm tuổi, aged between 3 and 6 years old, were recruited giới tính, hình thái tật khúc xạ, bất đồng khúc xạ and followed up at the Strabismus clinics, không liên quan có ý nghĩa thống kê giữa đến độ department of Pediatric Ophthalmology, Ho Chi nặng của nhược thị, trong khi loạn thị có liên Minh Eye Hospital. quan đến độ nặng nhược thị (p < 0,05). Thời gian Results: A total of 111 amblyopic children phát hiện lé đa số là trên 6 tháng tuổi với 71,2%. (female: 56.0%, n = 62) with 222 eyes were successfully recruited. The mean age of the subjects was 4.95 ± 0.14 years (range 3.5 – 6.3 years). In 188 amblyopic eyes, the majority were 1 Bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh diagnosed with mild amblyopia (n = 113) with 2 Bộ môn Mắt, Đại học Y Dược Thành phố Hồ 60.1%, followed by moderate amblyopia and Chí Minh severe amblyopia with 31.9% (n = 60) and 8.0% 3 Học viện Quân y (n = 15), respectively. 58.4% of amblyopic eyes Chịu trách nhiệm chính: Trần Đình Minh Huy were hyperopic, and astigmatism was found in Email: minhhuy.trandinh@ump.edu.vn 90% of the eyes. Age, gender, type of refractive Ngày nhận bài: 16/4/2024 errors, and anisometropia were not statistically Ngày phản biện khoa học: 6/5/2024 associated with the severity of amblyopia Ngày duyệt bài: 21/5/2024 430
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 although astigmatism was (p 0.05). Most nhược thị. Nghiên cứu của Kelly và cộng sự of the participants were diagnosed with (2020) đã chỉ ra rằng trẻ em bị lé, lệch khúc strabismus for more than 6 months. xạ có và không có nhược thị mang nguy cơ Conclusion: Hyperopia remained the main Suy giảm vận động cao cấp toàn bộ cao gấp refractive errors related to amblyopia in children ba đến sáu lần so với trẻ em bình thường. younger than 7 years old and the majority of the Đặc biệt đối với trẻ nhược thị, các kỹ năng participants had mild amblyopia. Astigmatism thực hiện nhiệm vụ khéo léo bằng tay, nhắm appeared to be associated with the severity of đến và cầm nắm cùng với kỹ năng giữ thăng amblyopia. bằng đạt điểm thấp hơn trẻ bình thường [5]. Keywords: amblyopia, refractive errors, Do đó, việc tìm hiểu các yếu tố liên quan đến pediatric ophthalmology tật khúc xạ trên trẻ em nhược thị nhỏ tuổi sẽ cung cấp một góc nhìn khái quát cho nhà lâm I. ĐẶT VẤN ĐỀ sàng. Nhược thị là bệnh lý đặc trưng bởi tình Nhằm trả lời cho câu hỏi về các đặc trạng suy giảm thị lực không thể cải thiện điểm của tật khúc xạ trên bệnh nhi nhược thị được bằng phương pháp chỉnh quang thông như đặc điểm lâm sàng tật khúc xạ ở trẻ qua các loại thấu kính. Quá trình điều trị nhược thị và ảnh hưởng của từng loại tật nhược thị được cho là đáp ứng tốt hơn ở trẻ khúc xạ tới chức năng thị giác, chúng tôi tiến dưới 7 tuổi [1]. Vì vậy, việc nắm bắt các đặc hành đề tài “Khảo sát đặc điểm khúc xạ ở điểm lâm sàng của nhược thị ở lứa tuổi nhỏ trẻ nhược thị trước 7 tuổi”. hơn 7 tuổi nhằm sàng lọc và cung cấp thông tin là rất cần thiết. Từ đó tạo điều kiện thuận II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lợi cho việc ra quyết định liên quan đến các 2.1. Đối tượng nghiên cứu biện pháp can thiệp nhằm ngăn ngừa cũng Bệnh nhân có chẩn đoán là nhược thị, như cải thiện tình trạng bệnh. Đồng thời, quá tuổi từ 3 đến trước 7 tuổi được khám, theo trình điều chỉnh kính hợp lý kèm theo tuân dõi và điều trị tại phòng khám lé, khoa Nhãn thủ tốt y lệnh ở trẻ em nhược thị sẽ cải thiện Nhi, bệnh viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh. thị lực và khả năng mắt nhìn không gian ba 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân chiều [2]. - Trẻ em tuổi từ 3 đến trước 7 tuổi được Theo nhiều nghiên cứu, tật khúc xạ được chẩn đoán nhược thị một hoặc hai mắt. xếp vào nguyên nhân hàng đầu gây nhược thị - Hợp tác trong quá trình chẩn đoán và ở trẻ em [3]. Tật khúc xạ được định nghĩa điều trị. như một tình trạng ảnh của vật không hội tụ 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ chính xác trên võng mạc dẫn đến hình ảnh - Bệnh nhân nhược thị do nguyên nhân nhìn thấy bị mờ [4]. Đây là một dạng rối loạn thực thể như sẹo giác mạc, đục thủy tinh thể thị giác có thể để lại hậu quả nghiêm trọng hoặc sụp mi bẩm sinh. cho trẻ em trong ngắn hạn cũng như dài hạn 431
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024 - Bệnh nhân mắc các bệnh toàn thân nặng Bảng thị lực chữ E (bảng Armaignac), và cấp tính. bảng thị lực Kay, hộp thử kính, máy đo khúc - Bệnh nhân hoặc người giám hộ không xạ tự động, máy soi bóng đồng tử, máy soi đồng ý tham gia nghiên cứu. đáy mắt, thuốc nhỏ liệt đồng tử Mydrin – p 2.2. Phương pháp nghiên cứu (Tropicamide 0,50% và Phenylephrine 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 0,50%, SANTEN Pharmaceuticals, Nhật Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích. Bản). 2.2.2. Cỡ mẫu 2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu Cỡ mẫu được tính theo công thức: - Hỏi bệnh: thu thập các thông tin: tên, tuổi, giới tính. Khai thác tiền sử cá nhân, tiền Trong đó: sử gia đình. - n: cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu - Đo khúc xạ bằng máy đo khúc xạ tự - p: tỷ lệ bệnh nhân nhược thị có tật khúc động. xạ là 88,0% [6] - Thử thị lực không kính bằng bảng thị - (Z1-α/2)2 = 1,96 ở ngưỡng α = 0,05. Độ lực Kay đối với trẻ 3 tuổi và bảng chữ E với tin cậy 95,0% trẻ trên 3 tuổi. - d: độ chính xác mong muốn giữa kết - Đo khúc xạ chủ quan, soi bóng đồng tử. quả nghiên cứu và thực tế (d = 5,0%) - Ghi nhận thị lực có chỉnh kính với độ Cỡ mẫu tính ra được n=163, chúng tôi dự khúc xạ chủ quan. kiến thêm 10% dự phòng thất thoát mẫu. Vậy 2.2.5. Phân độ khúc xạ và nhược thị cỡ mẫu được chọn thu thập là ít nhất 180 mắt - Độ cầu (S: sphere), độ trụ (C: cylinder) được chẩn đoán có nhược thị. Thực tế chúng và giá trị cầu tương đương (SE: spherical tôi nghiên cứu trên 221 mắt nhược thị. equivalent) được dùng để xác định các loại 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu tật khúc xạ. + Cận thị: -6,00D < SE ≤ -0,50 D + Cận thị nặng: SE ≤ -6,00D Tật khúc xạ Loạn thị Viễn thị Mức độ Nhẹ 0,75D ≤ C < 1,00D +0,50D ≤ SE ≤ +2,00D Trung bình 1,00D ≤ C ≤ 2,00D +2,25D ≤ SE ≤ +5,00D Nặng 2,25D ≤ C ≤ 3,00D +5,00D < SE Rất nặng 3,00D < C - Định nghĩa và mức độ nhược thị được đánh giá dựa vào thị lực tối ưu sau chỉnh kính (BCVA – Best corrected visual acuity). Nhược thị một mắt (Unilateral amblyopia) được định nghĩa khi có sự chênh lệch ≥ 2 dòng thị lực giữa hai mắt. Nhược thị hai mắt (Bilateral amblyopia) được xác định khi BCVA hai mắt < 8/10 (0,1 logMAR). Mức độ Thị lực Snellen Thị lực logMAR Nhược thị nhẹ Từ 20/80 – 20/25 0,1 – 0,6 Nhược thị trung bình Từ 20/400 – 20/80 0,6 – 1,3 432
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 Nhược thị nặng (sâu) Dưới 20/400 Trên 1,3 - Định nghĩa có bất đồng khúc xạ Mọi thông tin cá nhân bao gồm tên, tuổi, (BĐKX) dựa trên SE, nếu: địa chỉ, mã bệnh nhân, chẩn đoán, tình trạng + Bất đồng khúc xạ: SE >= 2,5D bệnh đều được mã hóa cũng như bảo mật + Không bất đồng khúc xạ: SE < 2,5D tuyệt đối và chỉ dùng cho mục đích nghiên 2.3. Xử lý số liệu cứu. Nghiên cứu được thực hiện tại Bệnh Nhập số liệu và xử lý bằng phần mềm viện Mắt Thành phố Hồ Chí Minh với sự Excel version 2404 (Microsoft Corporation, đồng ý của hội đồng khoa học của Bộ môn Redmond, WA, USA) và SPSS 22.0 (SPSS Mắt trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Inc., Chicago, IL, USA). Thạch và lãnh đạo bệnh viện. 2.4. Vấn đề y đức III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Liên quan giữa tuổi và giới tính đến mức độ nhược thị Bảng 3.4. Liên quan giữa tuổi, giới tính và mức độ nhược thị Không nhược Trung bình Mức độ nhược thị Nhẹ (%) Nặng (%) thị (%) (%) Giá trị p Tuổi 3 Tuổi 0 (0,0%) 1 (0,9%) 1 (0,5%) 0 (0,0%) 4 Tuổi 0 (0,0%) 16 (14,4%) 10 (9,0%) 1 (0,9%) 0,5 5 Tuổi 0 (0,0%) 44 (39,6%) 11 (9,9%) 2 (1,8%) 6 Tuổi 0 (0,0%) 18 (16,2%) 6 (3,2%) 1 (0,9%) Tổng 0 (0,0%) 79 (71,2%) 28 (25,2%) 4 (3,6%) Giới tính Nam 0 (0,0%) 32 (28,8%) 13 (11,7%) 4 (3,6%) 0,06 Nữ 0 (0,0%) 47 (42,3%) 15 (13,5%) 0 (0,0%) Tổng 0 (0,0%) 79 (71,2%) 28 (25,2%) 4 (3,6%) 221 (100%) Sự khác biệt về tuổi, giới tính với mức độ nhược thị không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 3.2. Liên quan giữa nhược thị và một số yếu tố liên quan Bảng 3.5. Liên quan giữa nhược thị và hình thái tật khúc xạ Mức độ Không nhược Trung bình Nhẹ (%) Nặng (%) Giá trị p nhược thị thị (%) (%) Tật khúc xạ cầu Chính thị 4 (1,8%) 17 (7,7%) 2 (0,9%) 1 (0,5%) Cận thị 5 (2,3%) 52 (23,5%) 11 (5,0%) 0 (0,0%) 0,17 Viễn thị 25 (11,3%) 84 (38,0%) 18 (8,1%) 2 (0,9%) Tật khúc xạ không phải hình cầu Loạn thị 17 (7,7%) 125 (56,6%) 25 (11.3%) 2 (0,9%) 0,001 Không loạn 17 (7,7%) 28 (12,7%) 6 (2,7%) 1 (0,5%) 433
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024 Tổng 34 (15,4%) 153 (69.2%) 31 (14,0%) 3 (1,4%) 221 (100%) Viễn thị chiếm lớn nhất (58,4%) trong tổng số tật khúc xạ cầu với đa số là nhược thị mức độ nhẹ (p > 0,05). Hơn ba phần tư trường hợp nhược thị có sự xuất hiện kèm của loạn thị. Sự khác biệt giữa tật khúc xạ trụ và mức độ nhược thị có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Bảng 3.6. Liên quan giữa cận thị, viễn thị, loạn thị và nhược thị Mức độ nhược Không nhược Trung bình Nhẹ (%) Nặng (%) Giá trị p thị thị (%) Mức độ cận thị Cận thị 1 (4,3%) 14 (60,9%) 7 (30,4%) 0 (0,0%) 1,0 Cận thị nặng 0 (0,0%) 1 (4.3%) 0 (0,0%) 0 (0,0%) Tổng 1 (4,3%) 15 (65,2%) 7 (30,4%) 0 (0,0%) 23 (100,0%) Mức độ viễn thị Nhẹ 12 (7,1%) 70 (41,2%) 14 (8,2%) 2 (1,2%) Trung bình 5 (2,9%) 38 (22,4%) 10 (5,9%) 1 (0,6%) 1,0 Nặng 2 (1,2%) 12 (7,1%) 4 (2,4%) 0 (0,0%) Tổng 19 (11,2%) 120 (70,6%) 28 (16,5%) 3 (1,8%) 170 (100,0%) Mức độ loạn thị Nhẹ 3 (1,8%) 18 (10,7%) 2 (1,2%) 0 (0,0%) Trung bình 11 (6,5%) 55 (32,5%) 12 (7,1%) 2 (1,2%) 0,8 Nặng 2 (1,2%) 31 (18,3%) 7 (4,1%) 0 (0,0%) Rất nặng 1 (0,6%) 21 (12,4%) 4 (2,4%) 0 (0,0%) Tổng 17 (10,1%) 125 (74,0%) 25 (14,8%) 2 (1,2%) 169 (100,0%) Trong 222 mắt khảo sát, có 23 mắt cận nhất là viễn thị nhẹ có mức độ nhược thị nhẹ thị chiếm 10,4%, 170 mắt viễn thị chiếm chiếm 41,2%. Đối với mắt loạn thị, loạn thị 76,6% và 169 mắt loạn thị chiếm 76,1%. Ở trung bình lại chiếm phần lớn nhất (47,3%) mắt cận thị, cận thị có nhược thị nhẹ chiếm trong khi các nhóm loạn thị nhẹ, nặng và rất đa số với 60,9% và chỉ có duy nhất một nặng lại tương đương nhau. Tương tự như trường hợp cận thị nặng cũng có mức độ các loại tật khúc xạ trên, mức độ nhược thị nhược thị nhẹ. Sự khác biệt giữa mức độ cận nhẹ cũng chiếm phần lớn (74,0%). Sự khác thị và mức độ nhược thị không có ý nghĩa biệt giữa mức độ nhược thị và mức độ các thống kê (p > 0,05). Ở mắt viễn thị, mức độ loại tật khúc xạ không có ý nghĩa thống kê (p viễn nhẹ chiếm đa số với 57,6%. Nhóm lớn > 0,05). Bảng 3.7. Liên quan giữa bất đồng khúc xạ và mức độ nhược thị Mức độ nhược Không nhược Trung bình Nhẹ (%) Nặng (%) Giá trị p thị thị (%) Bất đồng khúc xạ Không BĐKX 0 (0,0%) 72 (65,5%) 24 (21,8%) 3 (2,7%) 0,6 BĐKX 0 (0,0%) 7 (6,4%) 4 (3,6%) 0 (0,0%) Tổng 0 (0,0%) 79 (71,8%) 28 (25,5%) 3 (2,7%) 110 (100,0%) 434
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 539 - THÁNG 6 - SỐ CHUYẤN ĐỀ - 2024 Có 90,0% mắt khảo sát không có bất đồng khúc xạ. Trong các mắt có bất đồng khúc xạ, không có mắt nào nhược thị nặng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). Bảng 3.5. Liên quan giữa thời gian phát hiện lé và mức độ nhược thị Mức độ nhược Không nhược Trung bình Nhẹ (%) Nặng (%) Giá trị p thị thị (%) Thời gian phát hiện lé Dưới 3 tháng 0 (0,0%) 8 (7,2%) 8 (7,2%) 1 (0,9%) Từ 3 – 6 tháng 0 (0,0%) 10 (9,0%) 5 (4,5%) 0 (0,0%) 0,08 Trên 6 tháng 0 (0,0%) 61 (55,0%) 15 (13,5%) 3 (2,7%) Tổng 0 (0,0%) 79 (71,2%) 28 (25,2%) 4 (3,6%) 111 (100,0%) Thời gian phát hiện lé đa số là trên 6 xạ ở nhóm trẻ em nhược thị được khảo sát. tháng tuổi, trong đó có 55,50% là nhược thị Điều này phù hợp với nghiên cứu của mức độ nhẹ, 13,5% là mức độ trung bình và Flitcroft (2014) khi tác giả mô tả quá trình 2,7% là mức độ nặng. Sự khác biệt không có chính thị hóa ở trẻ trước 6 tuổi, tuy không ý nghĩa thống kê (p > 0,05). nhanh như trẻ dưới 2 tuổi nhưng vẫn nghiêng về viễn thị [8]. IV. BÀN LUẬN Nói đến sự liên hệ giữa mức độ nhược thị Dựa trên phân tích kết quả của nghiên đến bất đồng khúc xạ, nghiên cứu này thấy cứu trên 111 trẻ em nhược thị trong nghiên có sự khác biệt được ghi nhận là chưa có ý cứu này, viễn thị là tật khúc xạ thường xuất nghĩa thống kê với p > 0,05. Có thể thấy đa hiện đi kèm nhất với 58,4%. Điều này cũng số 90% trong nhóm đối tượng nghiên cứu được kết luận trong các nghiên cứu khác ở không có bất đồng khúc xạ. Theo báo cáo trong nước [7], cũng như nước ngoài [8]. của Aljohani (2022), bất đồng khúc xạ có Chúng tôi nhận thấy: đối với mối liên liên quan đến độ nặng của nhược thị [10]. quan giữa tuổi và giới đến mức độ nhược thị, Điều này phù hợp với kết quả phân tích khi giai đoạn trẻ nhỏ dưới 7 tuổi không có sự có đến 187 mắt (85%) ở mức không nhược khác biệt về mức độ nhược thị giữa các thị và nhược thị nhẹ. nhóm tuổi, đa số ở mức nhược thị nhẹ. Ở Cuối cùng, phân tích thời gian phát hiện khoảng tuổi từ 3 đến 6 tuổi, tình trạng nhược lé ở các trẻ em dưới 7 tuổi, chúng tôi thấy đa thị khó phát hiện do trẻ chưa đến tuổi đi học. số đều phát hiện trẻ lé trên 6 tháng tuổi (n = Nghiên cứu của Lê Thị Thanh Thủy (2019) 79, 71,1%). Điều này có thể lý giải được do cũng được thực hiện trên nhóm tuổi tương tự khi trẻ nhỏ tình trạng lé khó được quan sát và có kết luận tương ứng với nghiên cứu của trẻ cũng chưa đến tuổi đi học nên vấn đề thị chúng tôi [7]. Tuy nhiên, đây lại là nhóm tuổi giác cũng chưa được phát hiện. Vì vậy, việc rất quan trọng vì có khả năng đáp ứng rất tốt tầm soát ở lứa tuổi này là tối quan trọng để với điều trị nhược thị nếu được chẩn đoán phát hiện các vấn đề thị giác một cách kịp xác định [9]. thời. Trong mối liên quan giữa mức độ tật khúc xạ và mức độ nhược thị, kết quả nghiên V. KẾT LUẬN cứu của chúng tôi cho thấy viễn thị chiếm tỷ Viễn thị là nguyên nhân hàng đầu của lệ cao nhất trong tất cả các loại hình tật khúc nhược thị đối với trẻ dưới 7 tuổi với đa số là 435
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC THƯỜNG NIÊN HỘI HÌNH THÁI HỌC VIỆT NAM - 2024 nhược thị nhẹ. Sự xuất hiện kèm của loạn thị 5. Birch, E.E., et al., Self-perception in là yếu tố nguy cơ tăng nặng cho tình trạng Preschool Children With Deprivation nhược thị. Amblyopia and Its Association With Deficits in Vision and Fine Motor Skills. JAMA TÀI LIỆU THAM KHẢO Ophthalmol, 2020. 138(12): p. 1307-1310. 1. Repka, M.X., et al., Atropine vs patching 6. Huang, D., et al., Prevalence of amblyopia for treatment of moderate amblyopia: follow- and its association with refraction in Chinese up at 15 years of age of a randomized clinical preschool children aged 36–48 months. 2018. trial. JAMA Ophthalmol, 2014. 132(7): p. 102(6): p. 767-771. 799-805. 7. Lê, T.T.T., Đặc điểm lâm sàng của nhược thị 2. Lin, P.W., et al., Visual outcomes after do tật khúc xạ ở trẻ nhỏ, in Đại học Y Hà spectacles treatment in children with bilateral Nội. 2019, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội. high refractive amblyopia. Clin Exp Optom, 8. Flitcroft, D.I., Emmetropisation and the 2016. 99(6): p. 550-554. aetiology of refractive errors. Eye (Lond), 3. Adhikari, S., et al., Amblyopia among 2014. 28(2): p. 169-79. Patients Attending the Outpatient 9. Holmes, J.M., et al., Effect of age on Department of Ophthalmology of a Tertiary response to amblyopia treatment in children. Care Centre: A Descriptive Cross-sectional Arch Ophthalmol, 2011. 129(11): p. 1451-7. Study. JNMA J Nepal Med Assoc, 2022. 10. Aljohani, S., et al., The Clinical 60(254): p. 844-847. Characteristics of Amblyopia in Children 4. Chuck, R.S., et al., Refractive Errors & Under 17 Years of Age in Qassim Region, Refractive Surgery Preferred Practice Saudi Arabia. Clin Ophthalmol, 2022. 16: p. Pattern(R). Ophthalmology, 2018. 125(1): p. 2677-2684. P1-P104. 436
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0