Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT GIẢI PHẪU TRẦN XOANG SÀNG,<br />
ỨNG DỤNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI MŨI XOANG<br />
Ngô Văn Phan*, Nguyễn Hữu Dũng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Trần sàng là mốc giải phẫu quan trọng trong phẫu thuật nội soi mũi xoang và trần sàng cũng<br />
là nơi thông thường nhất của tai biến vỡ sàn sọ do phẫu thuật nội soi mũi xoang.<br />
Mục tiêu: Khảo sát hình dạng, đo độ sâu hố khứu giác theo phân loại Keros, ứng dụng kết quả vào phẫu<br />
thuật nội soi mũi xoang.<br />
Phương pháp: Khảo sát 400 trần xoang sàng trên CT tại trung tâm Medic TP.HCM,Sử dụng phần mềm<br />
vitrea 2. Ứng dụng vào phẫu thuật nội ở 40 bệnh nhân tại bệnh viện TMH TPHCM.<br />
Kết quả: Khảo sát độ sâu của hố khứu giác trên 400 trần sàng mỗi bên tại Trung tâm Medic: Keros I chiếm<br />
21,5%, Keros II chiếm 78% ,Keros III chiếm 0,5%. khoảng cách từ gai mũi trước đến nền sọ trên mặt sagittal<br />
xiên (oblique): Từ gai mũi trước đến ngách trán: 59,3±4,9mm, Từ gai mũi trước đến bóng sàng: 57,4±4,5mm,<br />
Từ gai mũi trước đến trần sàng nơi tiếp giáp xoang sàng và xoang bướm: 67,6±4,4mm. Khảo sát độ dốc nền sọ<br />
sàng trên mặt phẳng sagittal trên mỗi đoạn 1/4: vùng nền sọ sàng trước bên phải thấp hơn bên trái có ý nghĩa<br />
thống kê: 50,3mm bên phải so với bên trái 51mm, p= 0,00; 48,5mm so với 48,9mm, p=0,00.Vùng sọ sàng sau<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa bên phải và bên trái. Vùng sọ sàng trước hình dạng trần sàng và<br />
độ dốc nền sọ thay đổi rất lớn và bất đối xứng hai bên.Trần sàng sau hình dạng và độ dốc nền sọ ít thay đổi và<br />
cũng tương đối hằng định giữa bên phải và bên trái.<br />
Kết luận: Sự bất đối xứng và những thay đổi vùng sọ sàng là kiến thức hữu ích giúp cho phẫu thuật viên<br />
tránh những tai biến trong phẫu thuật.<br />
Từ khóa : Trần sàng, phẫu thuật nội soi mũi xoang.<br />
<br />
ASSTRACT<br />
THE ROOF OF THE ETHMOIDAL LABYRINTH SURVEY, APPLICATION<br />
IN ENDOSCOPIC SINUS SURGERY<br />
Ngo Van Phan, Nguyen Huu Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 1 - 2012: 175 - 183<br />
Background: The ethmoid roof is a critical anatomic landmark in endoscopic sinus surgery and is a common<br />
site of complications involving iatrogenic disruptions of the skull base. Serious event in endoscopic sinus surgery<br />
is the flow of cerebrospinal fluid, meningeal and brain lesions, meningitis after surgery, even death that most hurt<br />
by the ethmoid roof and lateral lamella of the cribriform plate.<br />
Objective: Survey shape of the roof of the ethmoidal labyrinth: Measuring the depth of the olfactory;<br />
Applying the results of endoscopic nasal sinus surgery.<br />
Methods: Bilateralmeasurements were in 200 consecutive sinus CT scans using vetre II software at Medic<br />
center. Application to endoscopic sinus surgery in 40 patients at ENT hospital HCM city.<br />
<br />
* Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai, ** Bộ môn Tai Mũi Họng, trường ĐHYD Tp. HCM<br />
Tác giả liên lạc: BSCK2 Ngô Văn Phan<br />
ĐT: 0913642233,<br />
Email: bsngovanphan@yahoo.com.vn<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
175<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Result: We categorized our data using the classic Keros classification: Keros I accounted 21.5%; Keros II<br />
accounted 78%; Keros III accounted 0.5%. The distance from the nasal spine to the skull base (meansd mm) at<br />
nasofrontal recess, bull ethmoidalis and the junction of sphenoethmoid levels were 58.9 4.9, 57.4 4.5 and 67.5<br />
4.4 respectively.the slope of the skull base in each quadrant was then estimated and compared between right and<br />
left sides: the right side showed significantly lower skull base heights in the anterior ethmoid compared with left<br />
side (50.3 mm versus 51 mm p= 0.00;48.5 versus 48.9 mm,p=0.00). The anterior ethmoid roof had greater<br />
asymmetries of height compared with the posterior ethmoid roof which was fairly constant.<br />
Conclusion: Understanding potential asymmetries and variations of the skull base contour may assist the<br />
endoscopic surgeon in avoiding surgical complications.<br />
Key words: The ethmoid roof, endoscopic sinus surgery.<br />
xoang cạnh mũi hay ở sàn sọ, bất thường bẩm<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
sinh khối sọ mặt.<br />
Phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị bệnh<br />
Nhóm ứng dụng phẫu thuật<br />
lý viêm mũi xoang mạn tính dai dẵng không<br />
Bệnh nhân > 18 tuổi bị viêm mũi xoang mạn,<br />
đáp ứng với điều trị nội khoa và một số các tình<br />
phẫu thuật nội soi tại BV Tai Mũi Họng TP.<br />
trạng bệnh lý như mucocele, tắc cửa mũi sau,<br />
HCM.<br />
polype mũi, u tuyến yên hay u cận tuyến yên,<br />
giải áp thần kinh thị, cầm máu trong chảy máu<br />
Cỡ mẫu<br />
mũi và chảy nước mắt do tắc ống lệ tỵ.<br />
Nhóm khảo sát cộng đồng: 200 ca (tương<br />
Mặc dù tỉ lệ biến chứng trong phẫu thuật<br />
nội soi thì thấp. Nhưng cũng có những biến<br />
chứng nghiêm trọng như tụ máu trong ở mắt,<br />
song thị, giảm thị lực hay mù mắt, nghiêm trọng<br />
hơn nữa là chảy dịch não tủy, tổn thương màng<br />
não, não và viêm màng não sau mổ, thậm chí tử<br />
vong mà hầu hết do tổn thương trần sàng và lá<br />
bên mãnh sàng.<br />
<br />
đương 400 trần sàng mỗi bên).<br />
Nhóm ứng dụng ở những bệnh nhân viêm<br />
mũi xoang mạn có chỉ định phẫu thuật: 40 ca<br />
phẫu thuật nội soi mũi xoang.<br />
<br />
Tiến hành nghiên cứu<br />
Phương tiện, dụng cụ<br />
Nhóm khảo sát cộng đồng<br />
<br />
Trần sàng là cấu trúc nằm ở sâu và xương<br />
rất mỏng nên việc nghiên cứu trên xác rất khó<br />
khăn. CT là hướng đi của nhiều tác giả trên thế<br />
giới để khảo sát cấu trúc trần sàng.<br />
<br />
Máy vi tính workstation để xử lý chụp bệnh<br />
nhân cho ra dữ liệu thô. Cùng với phần mềm<br />
Vitrea 2 để xử lý hình ảnh in phim, lưu trữ.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
<br />
Dữ liệu đọc kết quả của bác sĩ chẩn đoán<br />
hình ảnh để đối chiếu kết quả nghiên cứu.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Nhóm khảo sát cộng đồng (Trung tâm<br />
Medic TP. HCM)<br />
Đối tượng nghiên cứu chúng tôi là tất cả<br />
bệnh nhân trên 18 tuổi chụp MSCT mũi xoang.<br />
<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
Có tiền sử phẫu thuật hay chấn thương ở<br />
<br />
176<br />
<br />
Máy MSCT Toshiba aquilion 64 lát cắt.<br />
<br />
Đĩa CD Rom lưu các dữ liệu hình ảnh.<br />
Nhóm ứng dụng phẫu thuật ở những bệnh nhân<br />
viêm mũi xoang mạn có chỉ định phẫu thuật<br />
Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi mũi xoang<br />
trên bệnh nhân, máy nội soi mũi xoang.<br />
Tiến hành nghiên cứu nhóm khảo sát cộng đồng trên<br />
máy MSCT Toshiba Aquilion 64 lát cắt và phần mềm<br />
Vitrea 2.<br />
Đánh giá độ sâu của hố khứu giác, từng bên<br />
theo phân loại của Keros: Keros loại I (0- 3 mm),<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keros loại II (4 -7mm), Keros loại III (8-16mm).<br />
Độ sâu của hố khứu giác được xác định<br />
chiều cao dài nhất của lá bên mảnh sàng (mảnh<br />
thủng xương sàng) trên các lát cắt coronal.<br />
<br />
Khoảng cách từ hố khứu giác<br />
đến mặt phẳng cắt ngang thần<br />
kinh dưới ổ mắt<br />
<br />
Đánh giá hình dạng trần xoang sàng, vị trí<br />
của mảnh sàng và trần xoang sàng tương quan<br />
với sàn hốc mắt. Chọn mặt phẳng cắt ngang<br />
trung tâm thần kinh dưới ổ mắt như là mặt<br />
phẳng tham chiếu đại diện cho sàn hốc mắt.<br />
<br />
Đánh giá trần sàng trong chọn lớp cắt<br />
sagittal oblique là mặt phẳng đi qua bờ trước gai<br />
mũi cắt qua bóng sàng ngách trán, tạo với mặt<br />
phẳng midsagittal một góc 10 độ.<br />
<br />
Ba điểm được chọn như là điểm tham chiếu<br />
tại sàn sọ: điểm trần sàng trong là điểm kéo dài<br />
về phía trong của trần xoang sàng tiếp giáp lá<br />
bên của mảnh sàng, điểm trần sàng bên được<br />
xác định bởi giao điểm đường thẳng đứng tiếp<br />
tuyến với bờ trong ổ mắt với trần xoang sàng,<br />
điểm hố khứu giác.<br />
Chiều cao trần sàng trong (CCTST) = chiều<br />
dài từ điểm trần sàng trong thẳng góc đến điểm<br />
nằm trên mặt phẳng cắt ngang trung tâm thần<br />
kinh dưới ổ mắt.<br />
Chiều cao trần sàng bên (CCTSB) = chiều dài<br />
từ điểm trần sàng ngoài thẳng góc đến điểm<br />
trên mặt phẳng cắt ngang trung tâm thần kinh<br />
dưới ổ mắt.<br />
Chiều cao mảnh sàng (CCMS) = chiều dài từ<br />
điểm hố khứu giác thẳng góc đến điểm nằm trên<br />
mặt phẳng đi qua trung tâm thần kinh dưới ổ<br />
mắt.<br />
Chiều cao mảnh thủng xương sàng = chiều<br />
cao trần sàng trong - chiều cao mảnh sàng.<br />
Đặc trưng hình dạng trần sàng = chiều cao<br />
trần sàng bên - chiều cao trần sàng trong.<br />
Các khoảng cách trên được đo trần xoang<br />
sàng phía trước, phía sau và cả hai bên.<br />
Trần sàng phía trước được đo tại lát cắt<br />
coronal đầu tiên thấy rõ mảnh sàng (cắt từ trước<br />
ra sau).<br />
Trần sàng phía sau được đo tại lát cắt<br />
coronal cuối cùng thấy rõ được mảnh sàng.<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
Mặt phẳng coronal cắt qua bóng sàng ta<br />
chọn mặt phẳng sagittal oblique.<br />
Trên mặt phẳng sagittal oblique cắt qua<br />
vùng ngách trán, chọn 3 điểm trên nền sọ :<br />
Điểm 1: Ngách trán tiếp nối với nền sọ.<br />
Điểm 2: Bờ sau bóng sàng.<br />
Điểm 3: Nơi tiếp giáp xoang sàng và xoang<br />
bướm.<br />
Từ bờ trước gai mũi trước nối 3 điểm trên.<br />
Đo cả bên phải và bên trái.<br />
Đo khoảng cách từ gai mũi<br />
trước đến 3 điểm trên nền sọ<br />
<br />
Đánh giá độ dốc của sàng sọ<br />
Trên mặt phẳng sagittal đi qua ngách trán,<br />
động mạch sàng trước : chọn trên nền sọ hai<br />
điểm:<br />
Điểm 1 là vùng động mạch sàng trước (ống<br />
xương chứa động mạch sàng trước ở chổ bám<br />
của mảnh nền thứ hai tức bóng sàng hoạt mảnh<br />
nền thứ ba tức cuốn mũi giữa dọc theo nền sọ).<br />
Điểm 5 là nơi tiếp giáp xoang sàng và xoang<br />
bướm.<br />
Chọn mặt phẳng tham chiếu cắt ngang sàn<br />
mũi sau đó nối điểm 1 và điểm 5 trên nền sọ<br />
vuông góc mặt phẳng cắt ngang sàn mũi tương<br />
ứng là điểm 1’và 5’ chọn trên đoạn 1’và 5’ điểm<br />
2’, 3’, 4’ tương ứng với 1/4, 1/2, 3/4 của đoạn<br />
thẳng 1’ và 5’ từ những điểm 2’, 3’, 4’ kẻ vuông<br />
góc với mặt phẳng sàn mũi cắt nền sọ ở 2, 3, 4<br />
<br />
177<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đo chiều cao từng đoạn trên , từ đó đánh giá độ<br />
dốc nền sọ. Đo cả bên phải và bên trái.<br />
<br />
Đo độ dốc của nền sọ<br />
<br />
1’ 2’<br />
<br />
Nhóm 50 bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có<br />
chỉ định phẫu thuật<br />
Trước mổ: Bệnh nhân có nội soi chẩn đoán.<br />
Chụp CT scan trước mổ : khảo sát sơ lược về độ<br />
sâu hố khứu giác, hình dạng trần xoang sàng.<br />
Khi phẫu thuật: Nhận diện các mốc: động<br />
mạch sàng trước, lá bên mảnh sàng, trần xoang<br />
sàng. Ứng dụng các số liệu về khoảng cách thu<br />
được ở nhóm khảo sát cộng đồng trong lúc mổ<br />
nội soi.<br />
Sau mổ: Ghi nhận các tai biến do phẫu thuật.<br />
<br />
Phương pháp xử lý và phân tích số liệu<br />
Hình ảnh CT thu được từ tất cả các lát cắt<br />
axial, coronal, sagittal chúng tôi kiểm tra và bàn<br />
luận với bác sĩ chuẩn đoán hình ảnh để chọn<br />
hay loại bỏ mẫu.<br />
Sử dụng chương trình SPSS 16.0 để xử lý và<br />
phân tích số liệu nguyên.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Khảo sát trần xoang sàng trên MSCT 64 lát<br />
cắt tại trung tâm Medic TP. HCM<br />
Tổng số đối tượng được khảo sát 200 ca (400<br />
bên trần xoang sàng) trong đó nam là 100, chiếm<br />
50%, nữ là 100, chiếm 50%. Tuổi lớn nhất là 81,<br />
nhỏ nhất 18.<br />
Bảng 1. Chia độ sâu hố khứu giác theo Keros (n =<br />
400).<br />
Độ sâu hố khứu giác 0 Phải<br />
Loại I<br />
42<br />
Loại II<br />
157<br />
<br />
178<br />
<br />
Trái Tỉ lệ% p Tỉ lệ % t<br />
41<br />
21<br />
21<br />
158<br />
78,5<br />
79<br />
<br />
Loại III<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Keros II chiếm đa số 78,5%, Keros III rất ít<br />
chỉ có 0,5%. Qua khảo sát thống kê độ sâu trung<br />
bình hố khứu giác bên phải: 3.76mm, bên trái<br />
3,88 mm. Độ sâu hố khứu giác bên trái lớn hơn<br />
bên phải có ý nghĩa thống kê (wilcoxon signed<br />
ranks test).<br />
<br />
Khảo sát trần sàng trước trên mặt cắt<br />
Coronal<br />
Bảng 2. Chiều cao mảnh thủng và chiều cao đặc<br />
trưng trần sàng bên ở sàng trước.<br />
Trung Phải<br />
Trái<br />
Nam<br />
Nữ<br />
bình (X±s) (X±s) (X±s) (X±s)<br />
mm<br />
mm<br />
mm<br />
mm<br />
Chiều cao mảnh 3,3 ± 3,11 ± 3,40 ± 3,36 ± 3,15 ±<br />
thủng xương sàng 1,0<br />
1,06<br />
1,09<br />
1,06 1,08<br />
Chiều cao đặc<br />
6,2 ± 6,1 ± 6,3 ± 6,34 ± 5,82 ±<br />
trưng trần sàng bên 2,0<br />
2,0<br />
2,0<br />
2,00 1,97<br />
Mốc giải phẫu<br />
<br />
Chiều cao mảnh thủng xương sàng trước =<br />
CCTSTT – CCMS.<br />
Chiều cao đặc trưng trần sàng bên = CCTSB<br />
– CCTST.<br />
Khi so sánh trần sàng bên phải và bên trái<br />
chúng tôi nhận thấy bên trái cao hơn bên phải<br />
có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 (phép kiểm phi<br />
tham số wilcoxon). Chiều cao mảnh thủng<br />
xoang sàng trước ở nam cao hơn nữ khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê (phép kiểm phi tham số mannwhitney u).<br />
Khi so sánh bên phải và bên trái thấy chiều<br />
cao trần sàng bên trước trái cao hơn bên phải có<br />
ý nghĩa thống kê (phép kiểm phi tham số<br />
wilcoxon).<br />
Khi so sánh chiều cao trần sàng bên trước<br />
giữa nam và nữ thấy chiều cao trần sàng bên<br />
trước ở nam cao hơn nữ có ý nghĩa thống kê<br />
(phép kiểm phi tham số mann-whitney u) chiều<br />
cao đặc trưng hình dạng trần sàng phía trước là<br />
6,3mm ± 2,0mm.<br />
<br />
Chuyên Đề Mắt – Tai Mũi Họng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 1 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Khảo sát trần sàng trên sau mặt phẳng Coronal<br />
Bảng 3. Chiều cao mảnh thủng xương sàng và hình dạng đặc trưng trần sàng sau.<br />
Mốc giải phẫu<br />
CCMTXSS<br />
<br />
Trung bình<br />
2,94±1,38<br />
<br />
Phải (X±S) mm<br />
2,93 ±1,55<br />
<br />
Trái (X±s)mm<br />
2,95 ±1,53<br />
<br />
Nam (X±s)mm<br />
3,06 ±1,45<br />
<br />
Nữ (X±s) mm<br />
2,75 ±1,42<br />
<br />
CCĐTTS<br />
<br />
3,07±1,75<br />
<br />
3,05±2,2<br />
<br />
3,10±1,82<br />
<br />
3,13±2,1<br />
<br />
3,00±1,90<br />
<br />
CCMTXSS : Chiều cao mảnh thủng xương sàng sau; CCĐTTSS : Chiều cao đặc trưng trần sàng sau.<br />
<br />
Chiều cao mảnh thủng xoang sàng sau bên<br />
phải và bên trái gần bằng nhau và không có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (phép kiểm phi<br />
tham số wilcoxon).<br />
<br />
Đặc biệt có 17/400 trường hợp chiều cao<br />
trần sàng bên thấp hơn chiều cao mảnh thủng<br />
xương sàng.<br />
<br />
Khảo sát trần sàng trong trên mặt phẳng sagittal xiên<br />
Bảng 4 : Khoảng cách từ gai mũi trước đến ngách trán, bóng sàng, ngách sàng bướm<br />
Khoảng cách từ gai mũi trước đến<br />
<br />
Trung bình<br />
(X±S)mm<br />
<br />
Ngách trán<br />
<br />
58,9±4,9<br />
<br />
Bóng sàng<br />
<br />
57,4±4,5<br />
67,5±4,4<br />
<br />
Ngách sàng bướm<br />
<br />
Phải<br />
Trái<br />
(X±S)mm<br />
(X±S)mm<br />
58,7±5,0<br />
59,8±4,9<br />
P=0,00<br />
57,1±4,9<br />
<br />
57,7±4,1<br />
<br />
P=0,01<br />
67,4±4,5<br />
67,7±4,4<br />
P=0.15<br />
<br />
Nam<br />
(X±S)mm<br />
<br />
Nữ<br />
(X±S)mm<br />
<br />
61,3±4,8<br />
<br />
57,2±4,2<br />
<br />
59±4,3<br />
<br />
55,8±3,4<br />
<br />
69,2±4,6<br />
<br />
65,8±3,6<br />
<br />
Khảo sát độ dốc của nền sọ<br />
Bảng 5. Độ dốc nền sọ sàng trên mặt phẳng sagittal.<br />
Khảo sát độ dốc nền sọ trên mặt phẳng sagittal<br />
<br />
Sàn mũi-đmst<br />
Sàn mũi-điểm 1/4<br />
Sàn mũi-điểm 1/2<br />
Sàn mũi-điểm 3/4<br />
Sàn mũi-nsb<br />
<br />
TB<br />
(X±S)mm<br />
50,5±3,3<br />
48,7±3,2<br />
<br />
TB bên phải<br />
(X±S)mm<br />
50,3±3,3<br />
48,5±3,2<br />
<br />
47,6±3,3<br />
46,6±3,2<br />
44,8±3,4<br />
<br />
47,5±3,3<br />
46,6±3,3<br />
44,8±3,5<br />
<br />
Kết quả ứng dụng trong phẫu thuật trên<br />
bệnh nhân tại BV. Tai Mũi Họng TP.HCM<br />
Tổng số bệnh nhân nghiên cứu<br />
40 ca (80 bên trần xoang sàng): nam: 19<br />
(50%), nữ: 21 (50%).<br />
Các triệu chứng cơ năng<br />
Bảng 6. Tỉ lệ xuất hiện của các triệu chứng cơ năng.<br />
Triệu chứng<br />
Nhức đầu<br />
Nghẹt mũi<br />
Vướng đờm<br />
Chóng mặt, ù tai<br />
Thối mũi<br />
Ho kéo dài<br />
<br />
Tai Mũi Họng<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
38<br />
39<br />
34<br />
2<br />
4<br />
3<br />
<br />
Tần suất %<br />
95<br />
97<br />
85<br />
5<br />
10<br />
7,5<br />
<br />
TB bên trái<br />
(X±S)mm<br />
51±3,3<br />
48,9±3,2<br />
<br />
0,000<br />
0,000<br />
<br />
TB ở nữ<br />
(X±S)mm<br />
49,2±2,8<br />
47,3±2,8<br />
<br />
TB ở nam<br />
(X±S)mm<br />
52,1±3,1<br />
50,1±2,9<br />
<br />
47,6±3,3<br />
0,408<br />
46,5±3,1<br />
0,632<br />
44,8±3,3<br />
0,604<br />
Giảm khứu<br />
<br />
46,1±2,8<br />
45,3±3,1<br />
43,4±2,9<br />
5<br />
<br />
48,9±2,9<br />
47,8±2,8<br />
46,0±3,3<br />
12,5<br />
<br />
Giá trị P<br />
<br />
Trong 40 bệnh nhân khảo sát có 3 triệu<br />
chứng cơ năng: nhức đầu, nghẹt mũi, vướng<br />
đàm xuất hiện với tần suất cao trên 80%.<br />
100% bệnh nhân được phẫu thuật tại Bệnh<br />
viện Tai mũi họng TP Hồ Chí Minh đều được<br />
nội soi mũi xoang trước mổ và chụp CT<br />
Scanner.<br />
<br />
Chẩn đoán trước mổ<br />
Bảng 7. Chẩn đoán trước mổ.<br />
Chẩn đoán trước mổ<br />
Số bệnh nhân<br />
Viêm xoang mạn có polype<br />
28<br />
Viêm xoang mạn không polype<br />
12<br />
<br />
Ti lệ %<br />
70<br />
30<br />
<br />
179<br />
<br />