YOMEDIA
ADSENSE
Khảo sát hình thái mỏm cùng vai trên cộng hưởng từ
54
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu nghiên cứu nhằm mô tả hình thái mỏm cùng vai trong nhóm bệnh nhân đau vai, xác định mối liên quan giữa hình thái mỏm cùng vai và rách chóp xoay trên bệnh nhân đau vai. Nghiên cứu áp dung trên 101 bệnh nhân đau vai trong đó có 30 bệnh nhân rách chóp xoay đến khám và chụp cộng hưởng từ tại bệnh viện Đại Học Y Dược từ 01/10/2013 đến 30/04/2014.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát hình thái mỏm cùng vai trên cộng hưởng từ
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
KHẢO SÁT HÌNH THÁI MỎM CÙNG VAI TRÊN CỘNG HƯỞNG TỪ<br />
Phạm Thị Thùy Dương*, Cao Thỉ**, Phạm Ngọc Hoa***, Võ Tấn Đức*, Trần Minh Hoàng*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả hình thái mỏm cùng vai trong nhóm bệnh nhân đau vai. Xác định mối liên quan giữa hình<br />
thái mỏm cùng vai và rách chóp xoay trên bệnh nhân đau vai.<br />
Đối tượng và phương pháp: 101 bệnh nhân đau vai trong đó có 30 bệnh nhân rách chóp xoay đến khám và<br />
chụp cộng hưởng từ tại bệnh viện Đại Học Y Dược từ 01/10/2013 đến 30/04/2014. Hình dạng mỏm cùng vai<br />
được chia làm 3 loại: loại I (phẳng), loại II (cong), loại III (có móc). Đánh giá loại mỏm cùng vai, độ dày mỏm<br />
cùng vai, góc mỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cách mỏm cùng vai - chỏm xương cánh tay.<br />
Kết quả: Loại II là loại mỏm cùng vai thường gặp nhất ở nhóm bệnh nhân đau vai (59,2%) và nhóm bệnh<br />
nhân rách chóp xoay (60%). Loại mỏm cùng vai, độ dày mỏm cùng vai, góc mỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cách<br />
mỏm cùng vai - chỏm xương cánh tay khác nhau cóý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p 8 năm.<br />
Phân loại MCV dựa vào mặt phẳng chếch<br />
đứng dọc ngay phía ngoài khớp cùng đòn trên<br />
xung T2W. Loại I hay còn gọi là loại thẳng: bờ<br />
dưới MCV thẳng. Loại II hay còn gọi là loại cong:<br />
đỉnh phần cong của bờ dưới MCV nằm ở 1/3<br />
giữa MCV. Loại III hay còn gọi là loại móc: đỉnh<br />
phần cong này nằm ở 1/3 trước.<br />
Độ dày mỏm cùng vai được đo ở phần rộng<br />
nhất của mỏm cùng vai trên mặt phẳng vuông<br />
góc với trục dài của mỏm cùng vai hay còn gọi là<br />
mặt phẳng chếch đứng dọc ngay phía ngoài<br />
khớp cùng đòn.<br />
Chỉ số mỏm cùng vai được tính = tỉ lệ A/B.<br />
Trong đó, A là khoảng cách giữa bờ trên – bờ<br />
dưới ổ chảo đến bờ ngoài MCV, B là khoảng<br />
cách giữa bờ trên – bờ dưới ổ chảo đến phần<br />
ngoài cùng của đầu trên xương cánh tay.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Góc mỏm cùng vai bên ngoài được xác định<br />
do sự giao nhau giữa hai đường thẳng: đường<br />
thứ nhất song song với mặt dưới MCV và đường<br />
thứ hai song song với chỗ xa nhất của phần trên<br />
và phần dưới của xương vùng ổ chảo. Khi bờ<br />
dưới MCV gồ ghề, đường thẳng thứ nhất sẽđược<br />
vẽ bằng cách nối giữa điểm trong cùng và điểm<br />
ngoài cùng của bờ dưới MCV.<br />
<br />
Bệnh nhân được chỉ định chụp CHT khớp<br />
vai có hay không có tiêm tương phản nội khớp<br />
tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
từ 01/10/2013 đến 30/04/2014.<br />
<br />
Khoảng cách mỏm cùng vai - chỏm xương<br />
cánh tay là khoảng cách ngắn nhất, tính bằng mi<br />
– li -mét (mm) giữa mặt dưới của mỏm cùng vai<br />
và mặt trên của chỏm xương cánh tay.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
<br />
Mô tả cắt ngang.<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Bệnh nhân được chụp CHT khớp vai có hay<br />
không có tiêm tương phản nội khớp tại bệnh<br />
viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Trong<br />
nhóm những bệnh nhân chụp CHT khớp vai<br />
này, chọn ra nhóm bệnh nhân rách chóp xoay<br />
<br />
Chấn Thương Chỉnh Hình<br />
<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
Trong 101 bệnh nhân đau vai có 30 bệnh<br />
nhân rách chóp xoay, tuổi từ 13 đến 71, trung<br />
bình là 51 tuổi, Mẫu nghiên cứu có 44 bệnh nhân<br />
nam và 57 bệnh nhân nữ, tương ứng với tỷ lệ<br />
43,6% nam và 56,4% nữ; vai thuận là 58 bệnh<br />
<br />
39<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015<br />
<br />
nhân, vai không thuận là 43 bệnh nhân, tương<br />
ứng với tỷ lệ 57,4% vai phải và 42,6% vai trái.<br />
<br />
loại MCV phân bố theo vị trí vai khác biệt không<br />
có ý nghĩa thống kê (p>0,05).<br />
<br />
Đặc điểm loại mỏm cùng vai trong nhóm đau<br />
vai phân bố theo tuổi, giới, vị trí vai<br />
<br />
So sánh phân bố tỷ lệ các loại mỏm cùng vai, độ<br />
dày mỏm cùng vai, chỉ số mỏm cùng vai, góc<br />
mỏm cùng vai bên ngoài, khoảng cách mỏm<br />
cùng vai - chỏm xương cánh tay giữa nhóm<br />
không và có rách chóp xoay<br />
<br />
Trong 101 bệnh nhân, số bệnh nhân có mỏm<br />
cùng vai loại I là 20 bệnh nhân, loại II là 60 bệnh<br />
nhân, loại III là 21 bệnh nhân, tương ứng với tỷ<br />
lệ 19,8% loại I, 59,4% loại II và 20,8% loại III.<br />
Mỏm cùng vai loại II chiếm tỷ lệ cao nhất trong<br />
cả ba độ tuổi. Ở độ tuổi < 30 không có mỏm cùng<br />
vai loại III. Ngược lại, ở độ tuổi > 60, mỏm cùng<br />
vai loại II và mỏm cùng vai loại III chiếm đa số.<br />
Tuy nhiên, sự khác biệt trong phân bố loại mỏm<br />
cùng vai ở những độ tuổi khác nhau không có ý<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam và<br />
nữ. Ở giới nam, MCV loại I chiếm tỷ lệ nhiều<br />
hơn MCV loại III; ở giới nữ thì ngược lại, MCV<br />
loại III chiếm tỷ lệ nhiều hơn loại I. Tuy nhiên, tỷ<br />
lệ loại MCV phân bố theo giới khác biệt không<br />
có ý nghĩa thống kê (p>0,05).<br />
Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả nam và<br />
nữ. Ở giới nam, MCV loại I chiếm tỷ lệ nhiều<br />
hơn MCV loại III; ở giới nữ thì ngược lại, MCV<br />
loại III chiếm tỷ lệ nhiều hơn loại I. Tuy nhiên, tỷ<br />
lệ loại MCV phân bố theo giới khác biệt không<br />
có ý nghĩa thống kê (p>0,05).<br />
Bảng 1: Phân bố loại mỏm cùng vai theo tuổi, giới, vị<br />
trí vai.<br />
Tuổi<br />
(năm)<br />
60<br />
<br />
Loại I<br />
5<br />
14<br />
1<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
10<br />
10<br />
<br />
Vai phải<br />
Vai trái<br />
<br />
13<br />
7<br />
<br />
Loại mỏm cùng vai<br />
Loại II<br />
Loại III<br />
7<br />
0<br />
40<br />
18<br />
13<br />
3<br />
Giới<br />
27<br />
7<br />
33<br />
14<br />
Vị trí vai<br />
34<br />
11<br />
26<br />
10<br />
<br />
P<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,53<br />
<br />
0,71<br />
<br />
Loại II MCV chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả 2 vai.<br />
Ở vai phải, MCV loại I chiếm tỷ lệ cao hơn MCV<br />
loại III; ngược lại, ở vai trái, tỉ lệ MCV loại III<br />
chiếm tỷ lệ cao hơn MCV loại I. Tuy nhiên, tỷ lệ<br />
<br />
40<br />
<br />
Loại mỏm cùng vai: sự khác biệt trong phân<br />
bố loại I và loại III MCV giữa nhóm không RCX<br />
và nhóm có RCX là có ý nghĩa thống kê ( p<br />
loại III > loại I. Kết quả này<br />
giống nhau giữa nghiên cứu của chúng tôi và<br />
nghiên cứu của các tác giả Bigliani, Wang,<br />
Toivonen(14,17).<br />
Riêng trong lô nghiên cứu của Getz ZD và<br />
MacGillivray thì tỷ lệ mỏm cùng vai loại I nhiều<br />
hơn loại III(6,9). Sự khác biệt giữa nghiên cứu của<br />
chúng tôi với nghiên cứu của Getz ZD có thể do<br />
cách chọn mẫu khác nhau, trong khi nghiên cứu<br />
của chúng tôi được tiến hành trên bệnh nhân có<br />
<br />
Chấn Thương Chỉnh Hình<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
triệu chứng đau vai thì nghiên cứu của Getz ZD<br />
tiến hành trên xác.<br />
Sự khác biệt giữa nghiên cứu của chúng tôi<br />
với nghiên cứu của MacGillivray thì khó lý giải<br />
hơn; vì cả hai nghiên cứu đều được tiến hành<br />
trên nhóm bệnh nhân có triệu chứng đau vai,<br />
phân định loại mỏm cùng vai đều dựa vào mặt<br />
phẳng đứng dọc trên cộng hưởng từ. Có lẽ sự<br />
khác biệt này là do chủng tộc khác nhau; chúng<br />
tôi nghiên cứu trên người Việt Nam, trong khi<br />
MacGillivray nghiên cứu trên người Canada.<br />
Khi so sánh phân bố tỷ lệ loại mỏm cùng vai<br />
ở nhóm bệnh nhân đau vai không kèm rách<br />
chóp xoay với tỷ lệ loại mỏm cùng vai trong<br />
nhóm rách chóp xoay thì tỷ lệ mỏm cùng vai loại<br />
III tăng gấp hai lần và tỷ lệ mỏm cùng vai loại I<br />
giảm đi gần 4 lần. Tỷ lệ loại III mỏm cùng vai ở<br />
nhóm đau vai không kèm rách chóp xoay khác<br />
biệt có ý nghĩa với tỷ lệ loại III mỏm cùng vai ở<br />
nhóm rách chóp xoay (p= 0,04). Vậy mỏm cùng<br />
vai loại III có thể là yếu tố nguy cơ của rách chóp<br />
xoay. Kết quả này của chúng tôi giống với kết<br />
quả của các tác giả khác(5,6).<br />
Theo tác giả Hirano, loại III mỏm cùng vai<br />
được xem là yếu tố nguy cơ gây rách chóp xoay<br />
và còn làm tăng độ nặng của rách chóp xoay(8).<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy loại III mỏm<br />
cùng vai có thể là yếu tố nguy cơ gây rách chóp<br />
xoay nhưng chúng tôi không nghiên cứu được<br />
tương quan giữa độ nặng của rách chóp xoay và<br />
loại mỏm cùng vai.<br />
Khi so sánh độ dày mỏm cùng vai giữa<br />
nhóm rách chóp xoay và không rách chóp xoay,<br />
chúng tôi nhận thấy hai độ dày này khác nhau<br />
có ý nghĩa thống kê (p
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn