NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT KỸ NĂNG NGHIÊN CỨU<br />
KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN<br />
TẠI MỘT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MIỀN TRUNG<br />
VÕ THỊ MINH NHO*<br />
*Đại học Ngoại ngữ - ĐH Đà Nẵng, vtminhnho@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 30/8/2018; ngày sửa chữa: 01/10/2018; ngày duyệt đăng: 20/12/2018<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này nhằm đánh giá các kỹ năng nghiên cứu khoa học của giảng viên tại một trường<br />
đại học tại Miền trung Việt Nam và ảnh hưởng lên hiệu quả nghiên cứu khoa học nhằm có những<br />
đề xuất giúp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học trong giảng viên nhà trường. Kết quả thu<br />
được từ việc khảo sát gần 116 giảng viên của nhà trường cho thấy, có bảy nhóm yếu tố kỹ năng<br />
có ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động nghiên cứu khoa học gồm kỹ năng tìm đề tài, kỹ năng<br />
hợp tác, kỹ năng quản lý tài chính, kỹ năng sử dụng máy tính, kỹ năng quản lý thời gian và kỹ<br />
năng khảo sát và tập hợp tài liệu. Bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị tập trung vào các nhóm<br />
kỹ năng trên nhằm thúc đẩy hiệu quả nghiên cứu khoa học trong đội ngũ giảng viên nhà trường.<br />
Từ khóa: kỹ năng, nghiên cứu khoa học, thang đo, giảng viên, phân tích nhân tố khám phá<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ năng lực quản lý và hiệu quả công tác NCKH ở các<br />
trường đại học, góp phần tích cực nâng cao chất<br />
Giảng dạy và nghiên cứu từ lâu đã trở thành lượng đào tạo và phục vụ phát triển kinh tế-xã hội.”<br />
nhiệm vụ cơ bản của giảng viên (GV). Hoạt động<br />
nghiên cứu cần được các trường đại học chú trọng, Từ lâu, nhiều nghiên cứu về giáo dục trên thế<br />
đầu tư bởi chất lượng của hoạt động nghiên cứu giới đã nhận thấy các kỹ năng NCKH đóng một<br />
khoa học (NCKH) giúp đảm bảo và nâng cao chất vai trò vô cùng quan trọng đối với hiệu quả của<br />
lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho xã hoạt động NCKH. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về<br />
hội, mang lại uy tín, vị thế cho nhà giáo - nhà khoa kỹ năng NCKH trên đối tượng chưa thực sự thu<br />
học, cho cơ sở giáo dục và đào tạo. Với tầm quan hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu Việt<br />
trọng như vậy, Hội nghị TW2 khoá VIII đã xác Nam. Hơn nữa, các nghiên cứu ở Việt Nam còn<br />
định khoa học và công nghệ phải gắn với giáo tập trung chủ yếu vào các yếu tố ảnh hưởng lên<br />
dục và đào tạo: “Cùng với giáo dục đào tạo, khoa động lực của NCKH và chỉ ở mức nghiên cứu định<br />
học và công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Chỉ thị tính. Phát triển hoạt động NCKH không thể tách<br />
296/CT-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2010 của Thủ rời kỹ năng NCKH nên việc tìm hiểu và đánh giá<br />
tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại một số kỹ năng NCKH của GV, từ đó đề xuất biện<br />
học giai đoạn 2010 – 2020 cũng nêu rõ “Nâng cao pháp nâng cao kỹ năng NCKH của GV là rất cần<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 17 (01/2019) 97<br />
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
thiết. Đó cũng là lý do khiến chúng tôi quyết định Tôi có thể hợp tác với các đồng nghiệp cùng<br />
thực hiện đề tài về vai trò của kỹ năng trong hoạt 4 hoặc khác Trường/Khoa để thực hiện nghiên HT1<br />
động NCKH và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cứu mà không gặp trở ngại gì<br />
<br />
quả NCKH trong đội ngũ GV tại một trường đại 5<br />
Tôi có khả năng giao tiếp tốt với những người<br />
HT2<br />
học trọng điểm ở miền Trung Việt Nam (tên chính khác khi cùng hợp tác nghiên cứu<br />
<br />
thức của trường được sử dụng dưới tên ẩn danh 6<br />
Tôi có thể dễ dàng thiết lập mối quan hệ với<br />
HT3<br />
“Đại học A” theo đúng như tiêu chí về vấn đề đạo các nhà khoa học khác<br />
<br />
đức nghiên cứu của đề tài) III - Kỹ năng quản lý tài chính TC<br />
<br />
Tôi có thể phân bổ kinh phí nghiên cứu được<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 cấp phù hợp với từng giai đoạn của quá trình TC1<br />
nghiên cứu<br />
Đề tài sử dụng phương pháp định lượng. Các Tôi luôn ghi chép rõ ràng các khoản thu chi<br />
căn cứ lựa chọn tiêu chí đánh giá trước hết dựa 8 TC2<br />
liên quan trực tiếp đến hoạt động nghiên cứu<br />
vào các kỹ năng chính phục vụ trực tiếp cho hoạt Tôi nắm vững các nguyên tắc quản lý tài<br />
động NCKH, tiếp đến là các nghiên cứu có liên 9 TC3<br />
chính cơ bản<br />
quan. Sau khi tổng hợp và phân tích dữ liệu từ các Tôi có thể lựa chọn phương pháp nghiên cứu<br />
10 TC4<br />
nguồn khác nhau như báo cáo nghiên cứu, các bài phù hợp với nguồn kinh phí được cấp<br />
viết liên quan đến nội dung nghiên cứu ở trong và IV - Kỹ năng sử dụng máy tính trong nghiên cứu MT<br />
ngoài nước, chúng tôi đã tiến hành thiết kế bảng<br />
Tôi có thể tự thiết kế và thu thập dữ liệu<br />
hỏi và khảo sát bằng bảng câu hỏi với 116 GV. 11<br />
nghiên cứu bằng bảng câu hỏi định lượng<br />
MT1<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả NCKH được<br />
Tôi sử dụng thành thạo phần mềm Excel phục<br />
đưa vào xem xét gồm 7 nhóm thang đo tiềm năng, 12 MT2<br />
vụ thống kê dữ liệu cho nghiên cứu của mình<br />
hình thành từ 22 câu hỏi (còn gọi là các biến độc<br />
Tôi nắm vững những kỹ thuật trình bày bảng<br />
lập) và một thang đo đại diện cho hiệu quả NCKH 13 biểu để thể hiện kết quả nghiên cứu rõ ràng MT3<br />
của GV với 3 biến quan sát. Nghiên cứu áp dụng hơn<br />
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện theo Tôi có thể dùng công cụ khác ngoài Excel<br />
giới tính và với các độ tuổi khác nhau. 14 cho việc xử lý phân tích (ví dụ: SPSS, Stata MT4<br />
…)<br />
2.1. Các kỹ năng ảnh hưởng đến hiệu quả V - Kỹ năng quản lý đề tài theo thời gian TG<br />
nghiên cứu khoa học Tôi luôn hoàn thành đúng hạn đề tài nghiên<br />
15 TG1<br />
cứu<br />
Bảng 1: Các nhóm biến và mã hóa<br />
Tôi phân bổ hợp lý thời gian cần thiết cho<br />
16 TG2<br />
từng giai đoạn nghiên cứu<br />
Mã<br />
TT Thang đo Tôi có thể cân bằng giữa hoạt động nghiên<br />
hóa 17 TG3<br />
cứu và các hoạt động khác<br />
NHÓM BIẾN ĐỘC LẬP<br />
VI - Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ trong nghiên cứu NN<br />
I - Kỹ năng chọn đề tài DT<br />
Tôi có thể sử dụng ngoại ngữ để tìm kiếm các<br />
18 NN1<br />
Tôi có thể lựa chọn và xác định một đề tài tài liệu phục vụ cho nghiên cứu<br />
1 DT1<br />
nghiên cứu phù hợp với bản thân<br />
Tôi có thể báo cáo kết quả nghiên cứu của<br />
19 NN2<br />
Tôi nắm được phương pháp viết lý do chọn mình bằng tiếng nước ngoài<br />
2 DT2<br />
đề tài<br />
Tôi có thể sử dụng ngoại ngữ để trao đổi với<br />
Tôi có thể tìm được đề tài nghiên cứu mà xã 20 chuyên gia hoặc đồng nghiệp trong quá NN3<br />
3 DT3<br />
hội quan tâm và có tác động đến thực tiễn trình nghiên cứu<br />
II - Kỹ năng hợp tác HT<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
98 Số 17 (01/2019)<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
VII - Kỹ năng tập hợp và khảo sát tài liệu TL gọn các tham số ước lượng cho các nhóm biến.<br />
Tôi có thể dễ dàng tiếp cận nguồn tài liệu Kiểm định Barlett được dùng để xem xét ma<br />
21 TL1<br />
tham khảo cần thiết cho nghiên cứu của mình<br />
trận tương quan có phải là ma trận đơn vị hay<br />
22<br />
Tôi có thể sử dụng Internet để tìm kiếm những<br />
TL2 không. Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê khi<br />
nghiên cứu có liên quan<br />
Sig. < 0,05; chứng tỏ các biến quan sát có tương<br />
NHÓM BIẾN PHỤ THUỘC quan với nhau trong tổng thể,<br />
I - Hiệu quả NCKH HQ<br />
Phương pháp này chỉ được sử dụng khi hệ<br />
Tôi thường xuyên viết bài cho các hội thảo số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) có giá trị từ 0,5<br />
1 HQ1<br />
khoa học<br />
trở lên. Nếu KMO < 0,5 thì phân tích nhân tố<br />
2<br />
Tôi thấy hài lòng với hiệu quả NCKH của<br />
HQ2 không thích hợp với dữ liệu (Hoàng Trọng và Chu<br />
mình<br />
Nguyễn Mộng Ngọc, 2005). Trong bước này các<br />
3<br />
Tôi đang thực hiện hoặc sẽ thực hiện một<br />
HQ3<br />
biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) nhỏ hơn<br />
NCKH trong thời gian sắp tới 0,5 sẽ tiếp tục bị loại. Phương pháp trích hệ số sử<br />
(Nguồn: do nhóm nghiên cứu xây dựng) dụng là phương pháp trích nhân tố Principal Nhân<br />
tố với phép quay Varimax, điểm dừng khi trích các<br />
Phần mềm IBM SPSS 23.0 được sử dụng cho yếu tố có Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1. Thang<br />
việc xử lý số liệu thống kê thu thập được. Thông đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng<br />
qua kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá EFA, các hoặc lớn hơn 50% (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn<br />
nhân tố sẽ được nhóm lại và kiểm định để tìm ra Thị Mai Trang, 2008). Sau khi loại các biến không<br />
nhân tố đại diện có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt phù hợp, được tiến hành để kiểm tra lại độ phù hợp<br />
động NCKH theo các bước sau đây: của các biến, đồng thời kiểm định Hệ số Cronbach<br />
Alpha được thực hiện lại trên các nhóm biến có sự<br />
2.2. Xây dựng và kiểm định chất lượng hiệu chỉnh để khẳng định lại độ tin cậy của thang đo.<br />
thang đo<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Để đánh giá sơ bộ thang đo ta đánh giá độ tin<br />
cậy của thang đo bằng hệ số Croncbach’s Alpha. 3.1. Thực trạng sử dụng các kỹ năng trong<br />
Theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại<br />
(2008) các biến có hệ số tương quan biến - tổng học A<br />
(corrected item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ<br />
3.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu<br />
bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin<br />
cậy Hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên (Hoàng Đối tượng khảo sát là GV Trường Đại học A.<br />
Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Vì vậy, Trong số 116 bảng trả lời hợp lệ được thu về, dựa<br />
đối với nghiên cứu này thì các biến có hệ số tương theo tỷ lệ cơ cấu mẫu được khảo sát và tình hình<br />
quan biến tổng (Corected Item-Total correlation)<br />
thực tế ta thấy mẫu có thể đảm bảo tính đại diện.<br />
nhỏ hơn 0,3 và thành phần thang đó có hệ số Hệ<br />
Cơ cấu mẫu theo đặc điểm nhân khẩu như sau:<br />
số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0,6 được xem xét loại.<br />
79,3 % nữ và 20,7% nam. 29,4 % người trả lời<br />
2.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) có độ tuổi dưới 30, 46,5 % từ 30 đến 45 tuổi và<br />
24,1% GV tham gia trả lời có độ tuổi trên 45,31%<br />
Kiểm định tính thích hợp của mô hình bằng hệ có thâm niên công tác dưới 5 năm và 69% có thâm<br />
số KMO niên công tác từ 5 năm trở lên.<br />
<br />
Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng 3.1.2. Đánh giá chung về các kỹ năng sử<br />
để xác định giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và thu dụng trong nghiên cứu khoa học<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 17 (01/2019) 99<br />
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
Trong các kỹ năng được khảo sát, kỹ năng sử HT2 116 2 5 3,84 0,764<br />
dụng ngoại ngữ trong NCKH đạt điểm trung bình<br />
HT3 116 1 5 3,29 0,845<br />
cao nhất như số liệu thể hiện trong bảng 2. Điều<br />
này hoàn toàn phù hợp với thực tế tại Trường Đại TC 3,41<br />
học A khi các GV đều giảng dạy một ngôn ngữ TC1 116 1 5 3,47 0,839<br />
nước ngoài và các chủ đề nghiên cứu cũng thường TC2 116 1 5 3,17 0,816<br />
liên quan đến ngôn ngữ giảng dạy.<br />
TC3 116 1 5 3,52 0,829<br />
Kỹ năng tìm đề tài đứng thứ hai về điểm trung TC4 116 1 5 3,47 0,937<br />
bình trong các kỹ năng được khảo sát. Chỉ báo MT 3,54<br />
“Tôi có thể lựa chọn và xác định một đề tài nghiên<br />
MT1 116 1 5 3,85 0,847<br />
cứu phù hợp với bản thân” có giá trị trung bình<br />
cao nhất (4,33) trong các chỉ báo được khảo sát MT2 116 1 5 3,53 0,889<br />
cho thấy GV nhà trường rất phong phú về ý tưởng MT3 116 1 5 3,76 0,92<br />
nghiên cứu, mặt khác các chủ đề nghiên cứu liên<br />
MT4 116 1 5 3,03 1,042<br />
quan đến ngôn ngữ học cũng khá đa dạng.<br />
TG 3,45<br />
Kỹ năng quản lý tài chính liên quan đến các TG1 116 1 5 3,52 0,909<br />
hoạt động quản lý và phân bổ nguồn kinh phí được<br />
TG2 116 1 5 3,47 0,807<br />
cấp cho đề tài cũng như lựa chọn các phương pháp<br />
TG3 116 1 5 3,36 0,908<br />
nghiên cứu phù hợp với nguồn tài chính có giá trị<br />
trung bình thấp nhất (3,41) trong các nhóm biến. NN 4,22<br />
<br />
NN1 116 1 5 4,24 0,851<br />
Từ những nhận định trên chúng tôi cho rằng,<br />
NN2 116 1 5 4,23 0,963<br />
các kỹ năng NCKH của GV nhà trường hiện ở<br />
mức tương đối tốt, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều NN3 116 1 5 4,19 0,864<br />
tiềm năng để phát huy khi đánh giá chung của GV TC 3,91<br />
về hiệu quả NCKH chỉ ở mức 3,4 trên thang điểm TL1 116 1 5 3,59 0,914<br />
5. Đây là cơ sở để đưa vào phân tích trong các<br />
TL2 116 2 5 4,23 0,664<br />
bước tiếp theo nhằm xác định những kỹ năng nào<br />
có tác động mạnh nhất lên hiệu quả nghiên cứu, từ HQ 3,40<br />
đó đưa ra các giải pháp phù hợp để nâng cao các HQ1 116 1 5 3,09 1,001<br />
kỹ năng này.<br />
HQ2 116 1 5 3,28 0,931<br />
<br />
Bảng 2: Kết quả phân tích thống kê mô tả HQ3 116 1 5 3,84 1,012<br />
<br />
Valid N<br />
Nhỏ Lớn Trung Độ lệch 116<br />
Kích thước mẫu (listwise)<br />
nhất nhất bình chuẩn<br />
<br />
DT 4,01 (Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu)<br />
DT1 116 1 5 4,33 0,695<br />
3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối<br />
DT2 116 2 5 3,96 0,715 với các kỹ năng được sử dụng trong nghiên cứu<br />
DT3 116 2 5 3,75 0,79 khoa học của GV Trường Đại học A<br />
HT 3,57<br />
3.2.1. Kiểm tra độ tin cậy của các nhân tố<br />
HT1 116 1 5 3,59 0,835<br />
bằng hệ số Hệ số Cronbach Alpha<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
100 Số 17 (01/2019)<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
Kiểm tra độ tin cậy được thực hiện nhằm xác biến quan sát sẽ được tính một tỷ số gọi là hệ số tải<br />
định mức độ tương quan giữa các thang đo, loại nhân tố (Factor Loading), hệ số này cho biết mỗi<br />
những biến quan sát không đạt yêu cầu. Kết quả biến đo lường sẽ thuộc về nhân tố nào.<br />
kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach<br />
Bảng 3: Kết quả KMO và kiểm định Barlett<br />
Alpha, các thành phần của thang đo chất lượng<br />
dịch vụ đều có hệ số Crobach Alpha đều được chấp Hệ số KMO ,832<br />
nhận về mặt tin cậy (lớn hơn mức yêu cầu 0,6). Giá trị Chi bình phương xấp xỉ 1452,286<br />
Trong đó, hệ số alpha lần lượt của các kỹ năng Kiểm định<br />
Bậc tự do 231<br />
NCKH như sau: Kỹ năng chọn đề tài nghiên cứu Barlett<br />
(0,684), Kỹ năng hợp tác (0,773), Kỹ năng quản lí Mức ý nghĩa ,000<br />
tài chính (0,853) và Kỹ năng máy tính (0,777) và (Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của nhóm nghiên cứu)<br />
kỹ năng quản lý đề tài nghiên cứu theo thời gian<br />
(0,862), Kỹ năng sử dụng tiếng nước ngoài trong Theo tác giả Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng<br />
nghiên cứu (0,932). Xét hệ số tương quan biến - Ngọc (2007), hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)<br />
tổng (hiệu chỉnh) của các biến quan sát đều đạt phải đạt giá trị 0.5 trở lên thể hiện phân tích nhân<br />
yêu cầu > 0,30 (Hair & ctg 2006), do đó, nhóm tác tố là phù hợp (0,5 =