intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thủy phân protein đậu xanh (Vignia radiata) thành peptide

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân tạo peptid từ protein đậu xanh. Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến độ thủy phân và hiệu suất thủy phân: tác nhân thủy phân, tỉ lệ tác nhân thủy phân/cơ chất, pH môi trường thủy phân, nhiệt độ thủy phân, thời gian thủy phân, tỉ lệ cơ chất/môi trường thủy phân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến thủy phân protein đậu xanh (Vignia radiata) thành peptide

  1. vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỦY PHÂN PROTEIN ĐẬU XANH (Vignia radiata) THÀNH PEPTIDE Phạm Văn Hiển1, Hồ Bá Ngọc Minh1, Đặng Trường Giang1, Ngô Thị Tuyết Mai1, Hoàng Xuân Cường1, Vũ Bình Dương1. TÓM TẮT 20 đồng thời cũng là một loại dược liệu được sử Mục tiêu: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá dụng từ lâu đời trong dân gian. Ngoài giá trị về trình thủy phân tạo peptid từ protein đậu xanh. mặt dinh dưỡng, đậu xanh có nhiều thành phần Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát các yếu tố ảnh có hoạt tính tốt cho sức khỏe con người như các hưởng đến độ thủy phân và hiệu suất thủy phân: tác flavonoid, các saponin…[1]. Gần đây nhiều nhân thủy phân, tỉ lệ tác nhân thủy phân/cơ chất, pH môi trường thủy phân, nhiệt độ thủy phân, thời gian nghiên cứu còn chỉ ra rằng các peptid nhỏ thu thủy phân, tỉ lệ cơ chất/môi trường thủy phân. Kết nhận được từ các loài ngũ cốc thuộc họ Đậu quả: Đã khảo sát và lựa chọn được các điều kiện cho (Fabaceae) có hoạt tính chống oxy hóa qua con thủy phân gồm: Tác nhân thủy phân là enzyme đường tăng sinh tổng hợp và giảm thoái biến protamex (2000 IU Nelson), tỷ lệ enzyme/cơ chất là collgen của da nên giúp da dẻo dai và chống 1:50; pH môi trường thủy phân 6-7; nhiệt độ thủy phân 35-370C; thời gian thủy phân là 6 giờ; tỷ lệ cơ nhăn; tác dụng làm trắng da thông qua ức chế chất/môi trường thủy phân: 1/3. Kết luận: Với các quá trình tạo hắc tố melamin [2,3]. Nhằm tiếp thông số khảo sát lựa chọn được, hiệu suất thủy phân tục tìm kiếm nguồn nguyên liệu mới với tác dụng đạt 79,3% ± 8,2% và độ thủy phân đạt 76,4% ± sinh học tiềm năng trong chăm sóc và bảo vệ 9,1%. Đây là bước trung gian quan trọng để từ đó da, chúng tôi đã thực hiện nghiên cứu khảo sát tinh chế các peptide nhỏ, chuyển dạng thành dạng bột các yếu tố ảnh hưởng đến thủy phân protein đậu peptide bán thành phẩm. Từ khóa: Thủy phân, đậu xanh (Vigna radiata), xanh thành các peptide nhỏ. peptid, độ thủy phân. II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SUMMARY 2.1. Nguyên vật liệu và thiết bị. Protein từ PREPARATION OF PEPTIDE HYDROLYSATE đậu xanh đạt TCCS được sản xuất tại trung tâm FROM MUNGBEAN (VIGNA RADIATA) PROTEIN Nghiên cứu Ứng dụng Sản xuất thuốc Học viện Objects: to investigate the effect of in-process Quân y. các enzyme thủy phân sử dụng trong parameters for preparation of peptide hydrolysate nghiên cứu này gồm alcalase, trypsin, from mungbean protein (Vigna radiata). Methods: chymotripsin do Sigma Aldrich cung cấp, investigate the of in-process parameter for preparation protease (protamex), bromelain, papain do of peptide hydrolysate from mungbean protein including: catalist, enzyme/substrate ratio for Biogreen cung cấp. Một số các hóa chất, thuốc hydrolysis process, hydrolytic pH, hydrolytic thử thông dụng khác như HCl, NaOH, coomassie temperature, duration of hydrolysis, ratio of hydrolytic brilliant blue G-250, ninhydrin… được cung cấp media/substrate. Results: had found the suibtable bởi Xilong, Samchun. Các thiết bị đo lường, phân parameters of in-process parameters for preparation tích, dụng cụ khác đạt tiêu chuẩn thí nghiệm. of peptide hydrolysate from mungbean protein including using protamex (2000 Nelson IU) as a 2.2. Phương pháp nghiên cứu catalyst in an enzyme/substrate ratio of 1:50, pH 6-7, Phương pháp thủy phân [2]: Lấy chính xác at 35-37◦C for 6 hours with a substrate/hydrolytic khoảng 8,0 g protein đậu xanh phân tán trong media ratio of 1/3. Conclusions: to applicating of this môi trường thủy phân, để ổn định rồi thêm các founding, the yield of hydrolysis of mungbean protein protease hoặc acid base với nồng độ thích hợp. was 79.3% ± 8.2%, and degree of hydrolysis was Tiến hành thủy phân trong điều kiện khảo sát. 76.4% ± 9.1%. Keywords: Hydrolysis, Vigna radiata, peptide Tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu hydrolysate, degree of hydrolysis. suất thủy phân gồm: Loại tác nhân thủy phân, pH thủy phân, tỷ lệ tác nhân/cơ chất, tỷ lệ dung môi I. ĐẶT VẤN ĐỀ thủy phân/cơ chất, thời gian thủy phân, nhiệt độ Đậu xanh (Vignia radiata) là một loại ngũ cốc, thủy phân. Tiêu chí lựa chọn gồm: Hiệu suất thủy phân được tính theo công thức: 1Học viện Quân y m1 – m2 Chịu trách nhiệm chính: Phạm Văn Hiển Hiệu suất (%) = x 100 m1 Email: phamvanhien181288@gmail.com Trong đó: m1 là khối lượng protein trước Ngày nhận bài: 16.3.2020 thủy phân (g). m2 là khối lượng protein sau thủy Ngày phản biện khoa học: 4.5.2020 phân (g). Ngày duyệt bài: 12.5.2020 66
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 490 - THÁNG 5 - SỐ 2 - 2020 Độ thủy phân (DH): là % cắt khung peptid tác nhân/cơ chất, pH môi trường thủy phân, theo Cappelletti và CS [1] tính theo công thức: nhiệt độ xúc tác, thời gian thủy phân, tỉ lệ cơ h chất/MT thủy phân. DH (%) = x 100 htot Trong đó, h là số cầu peptid thủy phân được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (xác định theo phương pháp của Adler – Nissen 3.1. Kết quả lựa chọn tác nhân thủy và CS) [4]. htot là đương lượng thủy phân ở điều phân. Tiến hành thủy phân các mẫu theo trong kiện thủy phân hoàn toàn protein thành các acid các tác nhân khác nhau. Trong đó với tác là amin; Được tính toán là tổng hàm lượng các enzyme, sử dụng tỷ lệ enzym cơ chất 1:100 aminoacid trong 1 g protein. Được cố định là giá (protamex), dung dịch HCl (pH=1-2), dung dịch trị 8 gam đương lượng/kg protein [5]. NaOH (pH 8-9) ở nhiệt độ 37oC, trong thời gian 4 Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát các giờ. Sau khi kết thúc thủy phần xác định độ thủy yếu tố ảnh hưởng đến thủy phân peptide từ phần và hiệu suất thủy phân. Kết quả được trình protein đậy xanh gồm: tác nhân thủy phân, tỉ lệ bày trong bảng 1 Bảng 1: Kết quả khảo sát các tác nhân thủy phân khác nhau TT Tác nhân thủy phân Độ thủy phân (%) HS thủy phân (%) 1 Alcalase 35,5 ± 6,3 45,3 ± 4,6 2 Protamex 43,3 ± 5,4 57,7 ± 5,7 3 Bromelain 37,5 ± 4,5 45,7 ± 6,2 4 Papain 37,1 ± 6,5 44,6 ± 6,7 5 Trypsin 36,9 ± 5,9 49,7 ± 7,6 6 Trypsin + chymotrypsin (50:1) 43,5 ± 5,5 51,7 ± 7,8 7 Alcalase + protamex (1:1) 43,5 ± 5,3 54, 6 ± 4,3 8 Alcalose + bromelain (1:1) 37,6 ± 7,5 52,4 ± 4,7 9 Alcalase + papain (1:1) 36,5 ± 5,8 48,5 ± 4,5 10 Protamex + bromelain (1:10) 43,1 ± 6,6 45,5 ± 5,1 11 Protamex + papain (1:1) 42,6 ± 7,6 47,6 ± 7,2 12 Bromelain + papain (1:1) 41,5 ± 5,8 48,5 ± 4,4 13 MT acid HCl (pH 1-2) 23,4 ± 4,8 35,5 ± 5,9 14 MT kiềm NaOH (pH 8-9) 22,5 ± 5,9 32,5 ± 5,1 Kết quả từ bảng 1 cho thấy, sử dụng các 4 1:150 37,3 ± 7,8 35,5 ± 4,3 enzyme khác nhau thì cho hiệu suất thủy phân 5 1:200 31,3 ± 7,9 31,6 ± 4,5 và độ thủy phân khác nhau. Trong đó khi sử Kết quả bảng 2 cho thấy: khi sử dụng tỉ lệ dụng protamex cho hiệu suất thủy phân và độ enzyme tăng từ 1:200 đến 1:50 thì hiệu suất thủy phân cao nhất. Ngoài ra, khi sử dụng acid thủy phân và độ thủy phân tăng lên, cao nhất ở và kiềm để thủy phân cho hiệu suất thủy phân tỷ lệ 1:50. Tuy nhiên, nếu tiếp tục tăng tỷ lệ thấp hơn, đồng thời độ thủy phân cũng thấp hơn enzyme lên 1:25 thì hiệu suất thủy phân và độ so với sử dụng enzyme protamex. Do vậy, chúng thủy phân không thay đổi đáng kể. Vì vậy, chúng tôi lựa chọn protamex để tiếp tục khảo sát các tôi lựa chọn tỉ lệ enzyme/cơ chất là 1:50 để thủy nghiên cứu tiếp theo. phân protein đậu xanh. 3.2. Khảo sát lựa chọn tỉ lệ enzyme/cơ 3.3. Khảo sát lựa chọn pH môi trường chất. Tiến hành thủy phân protein đậu xanh với thủy phân protease với các tỉ lệ enzyme/cơ chất khác nhau Tiến hành thủy phân protein đậu xanh trong từ 1:25 – 1:200 trong điều kiện tương tự về môi trường pH khác nhau từ 2-10 với các điều nhiệt độ, thời gian và pH. Kết quả được trình bày kiện tương tự về tỷ lệ enzyme/cơ chất, nhiệt độ, trong bảng 2. thời gian. Sau khi kết thúc thủy phân xác định Bảng 2. Kết quả khảo sát tỉ lệ enzyme/ hiệu suất thủy phân và độ thủy phân. Kết quả cơ chất được trình bày trong bảng 3. Tỉ lệ enzyme/ Độ thủy Hiệu suất thủy Bảng 3. Kết quả khảo sát lựa chọn pH TT thủy phân cơ chất phân (%) phân(%) 1 1:25 62,3 ± 5,4 66,7 ± 5,7 pH môi trường Độ thủy HS thủy 2 1:50 61,9 ± 7,8 66,6 ± 6,5 TT thủy phân phân (%) phân (%) 3 1:100 43,3 ± 5,4 57,7 ± 5,7 1 2-3 44,4 ± 6,8 47,5 ± 5,8 67
  3. vietnam medical journal n02 - MAY - 2020 2 3-4 48,5 ± 5,8 51,3 ± 9,3 2 4 70,3 ± 7,7 75, 5 ± 4,5 3 4-5 53,4 ± 4,7 55,3 ± 5,8 3 6 74,4 ± 8,1 77,3 ± 6,5 4 5-6 61,9 ± 7,8 66,6 ± 6,5 4 8 74,6 ± 7,5 77,8 ± 7,3 5 6-7 65,7 ± 7,1 72,6 ± 4,9 5 10 74,5 ± 8,7 77,9 ± 7,1 6 7-8 61,2 ± 5,4 68,8 ± 5,3 6 12 74,5 ± 8,1 80,2 ± 6,4 7 8-10 56,6 ± 6,5 63,5 ± 5,5 7 18 73,9 ± 7,3 79,5 ± 7,3 Kết quả bảng 3 cho thấy, khi môi trường thủy 8 24 73,5 ± 6,5 79,3 ± 6,6 phân có pH từ 2-7, tăng pH thủy phân thì hiệu Kết quả bảng 5 cho thấy, khi tăng thời gian suất thủy phân và độ thủy phân tăng lên. Ngược thủy phân thì hiệu suất thủy phân và độ thủy lại, với pH thủy phân từ 7-10, khi tăng pH thủy phân có xu hướng tăng lên và đạt ổn định ở phân thì hiệu suất thủy phân và độ thủy phân khoảng 6 giờ. Nếu tiếp tục kéo dài thời gian thủy giảm xuống. Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy phân thì không làm tăng độ thủy phân cũng như pH từ 6-7 cho hiệu suất thủy phân và độ thủy hiệu suất thủy phân. Do đó, để tiết kiệm thời gian, phân đạt giá trị cao nhất. Từ các kết quả nghiên chúng tôi lựa chọn thời gian thủy phân là 6 giờ. cứu trên, chúng tôi lựa chọn được pH thủy phân 3.6. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của tỉ thích hợp là 6-7. lệ cơ chất/môi trường thủy phân 3.4. Kết quả khảo sát lựa chọn nhiệt độ Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát ảnh thủy phân. Sau khi đã lựa chọn được loại tác hưởng của tỉ lệ cơ chất/môi trường thủy phân tới nhân thủy phân, tiến hành khảo sát ảnh hưởng của độ thủy phân và hiệu suất thủy phân. Tiến hành nhiệt độ thủy phân tới hiệu suất thủy phân và độ thủy phân trong các tỉ lệ cơ chất/môi trường thủy phân. Khảo sát các khoảng nhiệt độ khác thủy phân từ 1:1 đến 1:10 (g/ml). Kết quả xác nhau từ 25-50◦C. Kết quả được trình bày ở bảng 4. định độ thủy phân và hiệu suất thủy phân được Bảng 4. Kết quả khảo sát lựa chọn nhiệt trình bày trong bảng 6. độ xúc tác thủy phân Bảng 6. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của Nhiệt độ Độ thủy Hiệu suất thủy tỉ lệ cơ chất/môi trường thủy phân TT thủy phân phân (%) phân (%) Tỉ lệ cơ Hiệu suất 1 25-28◦C 61,5 ± 5,5 67,7 ± 6,7 Độ thủy TT chất/MT thủy phân 2 30-33◦C 65,7 ± 7,1 72,6 ± 4,9 phân (%) thủy phân (%) 3 35-37◦C 70,3 ± 7,7 75, 5 ± 4,5 1 1:1 68,4 ± 7,6 73,3 ± 6,5 4 40-43◦C 66,3 ± 4,4 71,2 ± 7,6 2 1:2 74,4 ± 8,1 77,3 ± 6,5 5 45-50◦C 61,2 ± 5,7 65,5 ± 6,5 3 1:3 76,4 ± 9,1 79,3 ± 8,2 Kết quả bảng 4 cho thấy, với khoảng nhiệt độ 4 1:4 72,4 ± 8,1 72,3 ± 8,5 dưới 37◦C, hiệu suất thủy phân và độ thủy phân 5 1:5 68,5 ± 6,5 68,4 ± 6,5 tăng lên khi tăng nhiệt độ. Tuy nhiên, với nhiệt 6 1:7,5 64,3 ± 5,9 64,2 ± 6,9 độ từ 370C trở lên, khi tăng nhiệt độ thì hiệu 7 1:10 57,5 ± 7,6 56,6 ± 7,2 suất thủy phân và độ thủy phân giảm xuống. Kết quả bảng 6 cho thấy: với tỉ lệ cơ chất/MT Điều này cho thấy enzyme protease có khoảng thủy phân là 1:3 thì hiệu suất thủy phân và độ nghiệt độ thuận lợi cho thủy phân protein đậu thủy phân đạt cao nhất. Từ kết quả này chúng xanh nằm trong khoảng 35-370C. Ngoài khoảng tôi lựa chọn tỉ lệ cơ chất/MT thủy phân là 1:3. nhiệt độ này có thể enzyme bị bất hoạt hoặc không có hoạt độ tối ưu. Vì vậy, chúng tôi lựa IV. KẾT LUẬN chọn nhiệt độ thủy phân là 35-370C. Đã khảo sát và lựa chọn được các thông số 3.5. Khảo sát lựa chọn thời gian thủy ảnh hưởng đến thủy phân protein đậu xanh phân. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian thủy thành các peptide nhỏ, cụ thể: Tác nhân thủy phân đến hiệu suất và độ thủy phân với các điều phân là enzyme protamex (2000 IU Nelson), tỷ kiện đã có nhưng trong các khoảng thời gian từ lệ enzyme/cơ chất là 1:50; pH môi trường thủy 2-24 giờ. Kết quả khảo sát được trình bày trong phân 6-7; nhiệt độ thủy phân 35-370C; thời gian bảng 5. thủy phân là 6 giờ; tỷ lệ môi trường thủy Bảng 5. Kết quả khảo sát lựa chọn thời phân/cơ chất: 3/1. Với các thông số khảo sát lựa gian thủy phân chọn được, hiệu suất thủy phân đạt 79,3% ± Thời gian thủy Độ thủy Hiệu suất thủy 8,2% và độ thủy phân đạt 76,4% ± 9,1%. Đây TT là bước trung gian quan trọng để từ đó tinh chế phân (giờ) phân(%) phân(%) các peptide nhỏ, chuyển dạng thành dạng bột 1 2 66,6 ± 8,6 72,2 ± 5,6 bán thành phẩm bột peptide nguyên liệu. 68
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2