intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu não điều trị tại khoa nội, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2010-2012

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

29
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chức năng thông khí và phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 ở bệnh nhân điều trị nội trú tại Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai. So sánh phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2011 với GOLD 2006. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân nhồi máu não điều trị tại khoa nội, Bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2010-2012

  1. T À I LIỆ U TH A M KH ẢO 1. GOLD (2011). Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD. NHLBIAVHO workshop report. 2. Tạ Hữu Duy (2011). Nghiên cứu áp dụng bộ câu hỏi CAT đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sỹ y học. 3. Phan Thị Hạnh (2012). Nghiên cứu mức độ nặng, đặc điểm lâm sàng, X quang, khí máu đợt cấp BPTNMT điều trị tại Trung Tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai. Luận vãn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội: 25 ­ 41. 4. Hoàng Đinh Hữu Hạnh, Lê Thị Tuyết Lan (2008 ). Mối liên quan giữa độ khó thở và các chỉ số hô hấp ký ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Y Học TP. Hồ Chí Minh, 12 (1). 5. Sunmin Kim, Jisun Oh, Yu­II Kim, Hee­Jung Ban, Yong­Soo Kwon, In­Jae Oh, Kyu­Sik Kim, Young­Chul Kim and Sung­Chul Lim, (2013). Differences in classification of COPD group using COPD assessment test (CAT) or modified Medical Research Council (mMRC) dyspnea scores: across­sectional analyses. Pulmonary Medicine, 13: 35. 6. Hassan Ghobadi et al (2011). The relationship between COPD Assessment Test (CAT) scores and severity of aiflow obstruction in stable Tanaffos, 11 (2): 22­26. 7. Linnea Jarenback, Jaro Ankerst, Leif Bjermer and Ellen Tufvesson (2013). Flow­voiume parameters in COPD related to extended measurements of lung volume, diffusion and resistance. Pulmonary Medicine, 2013: 10 8. Rosalie J. Huijsmans, Arnold de Haan, Nick N.H.T. ten Hacken, Renala V.M. Slraver, Alex J. van’l Hul, (2008). The clinical utility of the GOLD classification of COPD disease severity in pulmon ary rehab ilitation. Respiratory Medicine, 102: 162­ 171. K H Ả O SÁT M Ộ T SỐ Y Ế U T Ố N G UY c ơ Ở BỆN H N HÂN NH I M Á U N ÃO ĐIẺU TRỊ TẠI KHOA NỘI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐẤK LẮK N M 2010 - 2012 BS. Tào Th ị Hoa* H ư ớn g đẫn: ThS. Đ ình H ữ u H ừn g* TÓ M T T Nhồi máu não (NMN) luôn là vấn đề thời sự của y học. V vậy, dự phòng NMN là việc làm hết sức quan trọng. Để thực hiện tốt điều này, chúng ta cần hiểu hơn về các yếu tố nguy cơ của NMN. Mục tiêu: Xác định một số yếu tố nguy cơ thường gặp ờ bệnh nhân NMN và khảo sát mối liên quan giữa các yếu tố đó và thể bệnh NMN. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, mô tả trên 139 bệnh nhân (BN) nhồi máu não nhập vào điều trị Khoa Nội, Bệnh viên Đa khoa, tỉnh Đắk Lắk. Kết quả: nhóm tuổi > 65 chiếm đa số (64%), nam gặp nhiều hơn nữ (56,8% so với 43,2%), tăng huyết áp là yểu tố nguy cơ thường gặp nhất (84,2%), tiếp đến là lăng nồng độ hs­CRP > 3 rag/l (66,9%), các yếu tổ khác gồm: hút thuốc lá (32,4%), tiền sử gia đ ỉih (23%), rung nhĩ (20,9%), đái tháo đường (ĐTĐ) (16,6%), tiền sử TIA (9,3%), hẹp van hai lá (6,5%). Ngoài ra, chúng tôi thấy có mối liên quan giữa rung nhĩ và tăng nồng độ hs­CRP vởi thể nhồi máu não (p = 0,001). Kết luận: ­ Yếu tố nguy cơ ờ BN NMN hay gặp là: nhiều tuổi, nam giới (56,8%), tăng huyết áp (84,2%), tăng nồng độ hs ­ CRP > 3 mg/1 (66,9%), hút thuốc lá (32,4%), tiền sử gia đ nh (23%), rung nhĩ (20,9%), ĐTĐ (16,6%), tiền sử TIA (9,3%), hẹp van hai lá (6,5%). ­ Có mối liên quan giữa rung nhĩ, tăng nồng độ hs­CRP và thể bệnh NMN. * Từ khóa: Nhồi máu não; Yêu tố nguy cơ. * Đại học Tây Nguyên 397
  2. R is k fa c to rs o f isc h m ic stro k in p a ti n ts tr at d a t In t r n a l M d icin D partm nt\ General Hospital, D aklak province Sum m ary Ischemic stroke is always an emerging issue of medicine. Therefore, ischemic stroke prevention is of great importance. A better understanding of the risk factors helps prevent ischemic stroke effectively. Objective: To determine some risk factors and its relationship with ischemic stroke. Subjects and method: A cross­sectional siudy was conducted on 139 patients with ischemic stroke who are treated at the Department of Interna Medicine, General Hospital, Daklak province. Results: The majority of the patients are at the age of 65 or more (64%), male outnumbers female (56.8% vs 43.2%), hypertension is the most popular risk factor (84.2%), high hs ­ CRP > 3 mg/1 comes the second (66.9%). Oiher risk factors include smoking (32.4%), family history (23%), atrial fibrillation (20.9%), diabetes (16.6%), TIA in history (9.3%), mitral stenosis (6.5%). There is a correlation between atrial fibrillation, high hs­CRP and non­Iacunar infarction (p = 0.001). Conclusion: ­ The most common risk factors of ischemic stroke are elderly person, male (56.8), hypertention (84,2%), high hs ­ CRP level (> 3 mg/1) (66.9%), smoking (32.4%), family history (23%), atrial fibrillation (20.9%), diabetes (16.6%), TIA in history (9.3%), mitral stenosis (6.5%). ­ There is a correlation between atrial fibrillatio, high hs ­ CRP level with non­ acunar infraction. * Key words: Ischemic stroke; Risk factors. L ĐẶ T VẤN ĐÈ Đột quỵ nhồi máu não luôn là vấn đề thời sự của y học bởi đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và tàn tật. Tại Mỹ, một thống kê mới nhất cho thấy mỗi năm có khoảng 795.000 trường hợp bị đột quỵ và khoảng 175.000 BN tử vong, ỉà nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 2, gây tàn phế đứng hàng thứ 4. ơ Việt Nam, môi năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ và khoảng 50% số đó tử vong [3, 7]. Theo khuyến cáo của Hội Đột quỵ Hoa Kỳ, mặc dù việc điều trị đột quỵ cấp có thể giúp giảm tỷ lệ tử vong và tàn phế, nhưng chính dự phòng đột quỵ mới mang lại nhiều lợi ích hơn. Theo Tổ chức Y tể Thế giới, để thực hiện tốt điều này chúng ta cần hiểu biết hơn về các yêu tổ nguy cơ (YTNC) của NMN. Từ đó, mói có thể đưa ra chiến lược dự phòng kịp thời và thích hợp. Trên thực tế, đã có nhiều nghiên cứu khảo sát về các YTNC ở BN NMN [4, 6, 83. Tuy nhiên, số lượng nghiên cửu về vấn đề trên còn hạn chế. V vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu: ­ M ô tả m ệ t s ể YTN C ở B N N M N . - Xác định m ổi liên quan g iữa m ộ t số Y TN C với th ể bệnh N M N . II ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ử u 2.1. Đ ổi tượ n g nghiên cửu Bao gồm những BN được chẩn đoán xác định là NM N điều trị tại Khoa Nội, Bệnh viện Đ a khoa tỉnh Đắk Lắk thỏa mãn tiêu chuẩn chọn bệnh: 2.1.1. Tiêu ch í lựa chọn ­ Lâm sàng dựa theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thé giới. ­ Cận lâm sàng: H nh ảnh sọ não (CT Scan/MRI sọ não). 2.1.2. Tiêu c h í loại tr ừ ­ BN nhập viện v bệnh khác có kèm theo đột quỵ cũ. ­ BN không đủ điều kiện để làm một số cận lâm sàng cần thiết cho thu thập các biến số. ­ BN không hợp tác trong quá tr nh nghiên cứu. 398
  3. 2.2. P h ư o ng p h á p nghiên cứu 2.2.1. T h iế t kế t nghiên cứu : c ắ t ngang, mô tả. 2.2.2. C ữ m ẫu Z V a ftX p (l­p ) n = ­­­­­­­­­­­­­­­­­ d2 Với mức ý nghĩa = 5 % => Z 2ạ.aj2 ) =51,96. Theo những nghiên cứu trước đây, THA là YTNC quan trọng nhất đối với NM N và tỷ lệ này của yếu tố này thường là: 80 ± 1%. Do đó, chúng tôi chọn p =s 0,8 và d = 0,07. Từ đó, tính được n ss Ỉ30. III. K Ế T QUẢ 3.1. Đặc điểm c hu ng c ủa m ẫ u nghiên cứu Bảng 1. Phân bố tỷ lệ một số yếu tố về dân số học ờ BN NMN Một sổ yếu tấ dân số học Tần sổ (n) Tỷ lệ (%) < 65 50 36 Tuôi > 65 89 64 Tuôi trung b nh 69,17 ±1,3 Nam 79 56,8 Giới tính Nữ 60 43,2 Kinh 113 81,3 Êđê 12 8,6 Dân tộc Tày ­ Nùng ỈO 7,2 Khác 4 2,9 Bảng 2. Phân bố tỷ lệ thể NMN ThểNMN Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nhồi máu lỗ khuyết 44 31,7 Nhồi máu không phải lỗ khuyết 95 68,3 Tông 139 100 3.2. Tỷ lệ m ộ t số Y TN C q u a n trọ n g củ a NMN Bảng 3. Tỷ lệ m ột số YTNC ở B N N M N CácYTNC Tần số (n) Tỷ lệ (%) Tăng huyết áp 117 84,2 Tăng nông độ hs~CRP > 3 mg/ỉ 93 66,9 Hút thuốc lá 45 32,4 Gia đ nh có người thân bị đột quỵ 32 23 Rung nhĩ 29 20,9 Đái tháo đường 23 16,6 Tiến sử có com thiếu máu não thoáng qua 13 9,3 Hẹp van hai lá 9 6,5 399
  4. 3.3. Mối liên quan giữa một số YTNC với thể NMN Bảng 4: Mối Hên quan giữa một số YTNC với thể NMN Thể NMN YTNC Tổng p Lỗ khuyết Không phải lỗ khuyết 65 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao (64%); tuổi trung b nh 69,1 ± 1,3. Kết quả này tương tự với nghiên cứu [1, 4]. Điều này cũng phù họfp với y văn thế giới rằng tuổi càng cao, nguy cơ NM N càng nhiều. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ BN nam nhiều hơn nữ (tỷ lệ nam/nữ là ỉ ,3/1; nam: 56,8%). Điều này tương tự kết quả của m ột số NC khác [4, 5]. Trong nghiên cứu này, tỷ lệ người Kinh bị NMN chiếm đa số các trường hợp. Mặc dù vậy, NM N vẫn có thể gặp ờ các nhóm dân tộc thiểu số, đặc biệt là người Ê đê và Tày/Nùng. Cho đến nay, có rất ít nghiên cứu trong nước đề cập đến sự khác biệt về tỷ lệ NM N giữa các nhóm dân tộc khác nhau. Trên thế giới, đã có một số nghiên cứu quan tâm đến khía cạnh này, đặc biệt ờ Mỹ. Trong đó, người M ỹ gốc Phi là những đối tượng có nguy cơ cao bị NMN. Chúng ta còn phải kỳ vọng nhiều vào kết quả của những nghiên cứu sâu hơn trong tương lai. * Tiền sử bản thân bị TIA Theo nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ BN có tiền sử TIA là 9,3%. Kết quả này tương tự với kết quả của Nguyễn Văn Dũng (11,5%), nhưng lại thấp hơn so với Phạm Thị Thanh Hòa (22,46%). Trong khi đó, tỷ ỉệ này trong nghiên cứu của Esra Yalcin chỉ là 5,6%. [ ỉ, 2, 8]. Trong thực hành lâm sàng, chẩn đoán TĨA thường dựa vào lâm sàng là chủ yểu, trong đó khả năng nhớ lại triệu chứng của BN là yếu tố quan trọng. Điều này lại phụ thuộc vào tr nh độ dân trí và kiến thức về y khoa của người bệnh cũng như người thân của họ. Rất có thể đây là lý do góp phần giải thích sự khác biệt về kết quả giữa các nghiên cứu. * Tiền sử gia đ nh có người thân bị đột quỵ Trong nghiên cứu cùa chúng tôi, tỷ lệ BN NM N có tiền sử gia đ nh bị đột quỵ chiếm 23%. Kết quả này tương tự của Nguyễn V ăn Dũng (25,5%) [1]. Qua các cập nhật thống kê về đột quỵ nói chung và NMN nói riêng của Mỹ, châu Âu, Anh, C anada... yếu tố tiền sử gia đ nh ỉà yếu tố kinh điển. Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của sinh học phân tử, con người sẽ hiểu hơn về khía cạnh đ truyền học ở BN NMN. 400
  5. 4.1.2. M ột số YTNC có thể thay đổi được *Tăng huyết áp Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy THA chiếm tỷ lệ cao nhất trong các YTNC được khảo sát (84,2%). Kết quả này tương tự với két quả của nhiều nghiến cứu khác như Basharat (86,8%), Lê Xuân Thủy (87,3%), M ai Nhật Quang (75,8%) [5, 6, 10]. Theo nhiều tác giả, TH A là YTNC quan trọng nhất bời: (1) Mối liên hệ giữa THA và nguy c ơ bị đột quỵ rất lớn và đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước; (2) Phù hợp về mặt sinh lý bệnh học; và (3) Điều trị THA làm giảm nguy cơ đột quỵ. Điều đáng chú ý là THA, đặc biệt THA nhẹ và trang b nh, xuất hiện nhiều trong cộng đồng. Do đó, chính những loại THA này sẽ là YTNC quan trọng hom khi so với THA nặng và trở thành nguy cơ mạnh nhất, hay gặp nhất (50 ­ 60%) trong các YTNC và có thể điều trị được. Các nghiên cứu đoàn hệ ở cả hai giói, được theo dõi trong nhiều năm đã đi đến kết luận: TH A là YTNC đối với tất cả các loại đột quỵ. Điều này đúng cả đối với các loại THA: tâm thu, tâm trương hoặc cả tâm thu và tấm trương. Chẳng hạn, khi theo dõi trên 40.000 đối tượng trong 5 năm, Collins và c s đã rút ra kết luận: sự khác biệt về huyết áp tâm trương trung b nh từ 5 ­ 6 mmHg giữa nhóm điều trị và nhóm chứng làm giảm nguy cơ đột quỵ đến 40%. N hư vậy, TH A ià một YTNC thường gặp và quan trọng nhất. * Đái tháo đường Theo nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ BN NMN có ĐTĐ là 16,6%. Kết quả này tương đồng với kết quả của Nguyễn Văn Dũng (17,8%), Mai Nhật Quang (20,8%) [1, 5]. Quan trọng hơn, Khoury và c s đã chỉ ra rằng ĐTĐ là một YTNC quan trọng đối với NMN ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là nhóm tuổi < 65 và không phân biệt chủng tộc [11], Ngoài ra, các nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt ở châu Âu và Bắc M ỹ đều đã chứng minh rằng ĐTĐ là YTNC độc lập gây ra tất cả các thể đột quỵ. BN ĐTĐ có nguy cơ bị đột quỵ gấp 2,5 ­ 4 làn (tùy theo nghiên cứu) so vói nhóm không có ĐTĐ v à mối liên quan này độc ỉập với các YTNC khác như THA, rối loạn lipid máu. Mặc dù ĐTĐ là một bệnh có thể điều trị được nhưng khi mắc bệnh này, nguy cơ bị đột quỵ rất cao, đặc biệt ở phụ nữ. Do đó, Hội T m mạch Hoa Kỳ xem ĐTĐ như là YTNC không điều chỉnh được. * Hút thuốc lá Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ BN NM N hút thuốc lá là 32,4%. Kết quả này tương tự với kết quả của Esra Yalcin (34,6%), Phạm Thị Thanh Hòa (33,7%), Nguyễn V ăn Dũng (36,3%) [1, % 8]. Hút thuốc lá là một trong những YTNC quan trọng nhất gây đột quỵ. Hàng năm, ở M ỹ có trên 400.000 trường hợp tử vong có thể xem là có Hên quan đến hút thuốc lá, nhiều hơn tổng người chết do rượu, lạm dụng heroin và cocain; tai nạn giao thông; bệnh AIDS; và tự tử [13]. Khoảng V trường hợp đột quỵ có thể có sự góp phần trực tiếp của hút thuốc lá, nhất là ở những người có tiền sử hút thuốc lá nặng. C hính yếu tố này làm tăng nguy cơ tương đối của đột quỵ lên khoảng 3 lần. * Rung nhĩ Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy khoảng 1/5 trường hợp NMN có rang nhĩ. Kết quả này cao hơn khi so với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Thanh Hòa (12,6%) và Mai Nhật Quang (6,2%) nhưng lại thấp hơn so với nghiên cứu của Esra Yaicin (29,3%) [2, 5, 8]. Sự khác biệt này có thể được lý giải bởi sự khác nhau về đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Ở BN rang nhĩ, nguy cơ NM N mỗi năm ỉà 5% và gấp 5 ­ 6 lần so với những người cùng lứa tuổi có nhịp xoang bời lẽ rung nhĩ đi kèm với gia tăng nguy cơ huyết khối gây lấp mạch toàn thân và mạch não. * Hẹp van hai lá Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy: 6,5% trường hợp NM N có hẹp van hai lá đi kèm. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Esra Yalcin (2,6%) [8]. Trên thực tế có rất ít nghiên cứu đề cập đến vấn đề này nên chúng tôi chưa có nhiều số liệu để so sánh. Nguy cơ bị các biến cố thiéu máu não cục bộ tiếp theo ỡ BN NM N do lấp mạch từ tim có hẹp van hái iá vắo khoảng 30 ­ 65% , đặc biệt trong 6 tháng đầu. V vậy, những BN này cần được điều trị bằng kháng đông lâu dài. 401
  6. *Tăng nồng độ hs­CRP Ket quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy khoảng 2/3 trường hợp NM N có tăng nồng độ hs­CRP. Nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định CRP (hoặc hs­CRP) là chất chỉ điểm quan trọng đối với quá tr nh viêm ­ một quá tr nh cốt yếu trong tiến tr nh h nh thành và vỡ mảng xơ vữa trong lòng mạch. Điều này luôn luôn đúng cho mọi đối tượng và đã được chứng minh qua nhiều nghiên cứu [14]. Trong nghiên cứu Framingham, Natalia và c s trên 591 nam và 871 nữ không bị đột quỵ trước đó 14 năm, kết quả cho thấy những người có mức CRP huyết thanh cao nhất, nguy cơ bị đột quỵ tăng gấp 2 lần ở nam và 3 lần ở nữ, ngay cả sau khi hiệu chỉnh các YTNC khác [15]. 4.2. MỐI Hên q u a n giữa m ột số YT NC với th ể NM N 4.2.1. R u ng Dhĩ Trong nghiến cứu của chúng tôi có mối liên quan giữa rung nhĩ và thể NMN. Trong đó, có đến hơn 90% BN rung nhĩ thuộc nhóm NM N không phải lỗ khuyết (p = 0,001). Như vậy, rung nhĩ thường gây ra NMN dạng không phải lô khuyết. Qua nhiều nghiên cứu NM N không phải lỗ khuyết luôn là một thể bệnh có mức độ nặng nhiều hơn so với N M N lỗ khuyết. Theo Jackson c và Sudlow c , nguy cơ tử vong, tàn tật, tái phát ở nhóm NM N khồng lỗ khuyết cao hơn so với NMN lỗ khuyết [9]. 4.2.2. T ă ng nồng độ hs­C R P Có mối liên quan giữa nồng độ hs­CRP và thể NMN, trong đó, phần lớn BN có nồng độ hs­CRP > 3 mg/1 là thuộc nhóm NM N không phải lồ khuyết, có ý nghĩa thống kê với p < 0,001. Theo nghiên cứu của Dewan và c s về mối liên quan giừa nồng độ CRP và nguy cơ tử vong sớm ở BN NMN, nồng độ CRP cao có liên quan đén mức độ nặng của NM N và là yếu tố tiên đoán sớm tử vong trong vòng 7 ngày sau khi NMN xảy ra [12]. Như vậy, có thể nói rằng nông độ hs­CRP tăng cao là yểu tố tiên lượng nặng đối với NMN. V .K É T L Ư Ặ N ­ NMN thường xảy ở BN lớn tuổi, nam giới (56,8%), dân tộc Kinh (81,3%). Trong đó một số YTNC thường gặp là: tăng huyết áp (84,2%), tăng nồng độ hs­CRP > 3 mg/1 (66,9%), hứt thuốc lá (32,4%), tiền sử gia đinh có người thân bị đột quỵ (23%), rung nhĩ (20,9%), đái tháo đường (16,6%), tiền sử TIA (9,3%), hẹp van hai lá (6,5%), ­ Các yéu tố nguy cơ liên quan với thể NMN là rung nhĩ, tăng nồng độ hs­CRP > 3 m g/d l T À I LIỆ U TH A M K H ẢO 1. Nguyễn Văn Dũng, Nguyên Thi Hùng (2009), "Khảo sát sự khác biệt về giới, YTNC, bệnh lý đi kèm, nguyên nhân và hậu quả lâm sàng đột quỵ Ihiếu máu não cục bộ cấp theo tuổi", Y học TP. Hồ Chí Minh, Tập 14 tr 373­382. 2. Phạm Thị Thanh Hòa, Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Nghiên cứu một số YTNC của đột quỵ não qua 2145 trường hợp điều trị tại Khoa Đột quỵ Bệnh viên 103”, NÔI SAN­HÔI THẰN KINH HOC VĨÊT NAM Tập 2, ír 19­30. . ­r . 3. Vũ Anh Nhị (2007), Điều trị dự phòng trước và sau đột quỵ, Giáo tr nh bộ môn nội thần kinh. 4. Vũ Anh Nhị, Bùi Châu Tuệ (2009), "Tiên lượng BN NMN tái phất bằng bảng điểm nguy cơ độc quỵ ESSEN", from­ htLp://www.lhankinh.org/IfNKH%20lmong/20U/6.%20Tien%20Iuong%20NI^%20bang%20ESSEN%20BS%20Tue.pdf. 5. Mai Nhật Quang, Vũ Anh Nhị (2010), "Tần suất các YTNC và lỷ lệ tử vong tai biến mạch máu não lại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang", Y học TP Hồ Chí Minh, 14, ir 327­333. 6. Lê Xuân Thủy (2009), "Một số YTNC ờ BN tai biến mạch máu não điều trị tại Bệnh viện c Thái Nguyên" from­ hUp://tcol.cimsỉ.org.vn/index.php/TCTTYD/article/view/389. 7. Alan s. Go, Đariush Mozaffarian, Véronique L. Roger, Emelia J. Benjamin, Jarett D. Berry William B. Borden et al. (20Í3), "Heart Disease and Stroke Statistics 2013 update", Circulation, tr 132­ 153. 8. Esra Yalcin, Murat Yalcin, Yahya Celik, Galip Ekukỉu (2008), "Risk Factors For Recurrent Ischemic Slroke in Turkey", Trakya Universilesi Tip Fakultesi Dergisi, 25(2), page 117­123. 9. Jackson c , Sudlow c (2005), "Comparing risks of death and recurrent vascular events between lacunar and non­ iacunar infarction", Brain, 128(Pt 11), page 2507­2517. 402
  7. 10. z. Basharat, s. Mumtaz, F. Rashid, s. Rashid, s. A. Mallam, A. Diljan, et al. (2012), "Prevalence of risk factors of ischemic stroke in a local Pakistani population. High­density lipoproteins, an emerging risk factor", Neurosciences (Riyadh), 17(4), 357­362. 11. J. c . Khcmry, D. Kleindorfer, K. Alwell, c . J. Moomaw, D. Woo, o . Adeoye, et ai. (2013), "Diabetes mellitus: a risk factor for ischemic stroke in a large biracia population", Stroke, 44(6), Ĩ500­1504. 12. Dewan KR, Rana PV (2011), "C­reactive protein and early mortality in acute ischemic stroke", Kathmandu Univ Med J (KUMJ). 9(36), page 252­255. 13. Louis R. Caplan, Adrian J. Goldszmidt (2012), cẩm nang xử trí tai biến mạch máu não, NXB Y học. 14. Huang Y, Jing J, Zhao XQ, Wang c x , Wang YL, Liu GF, et al. (2012), "High­sensitivity C­reactive protein is a strong risk factor for death after acute ischemic stroke among Chinese", CNS Neurosci Ther, 18(3), page 261­266. 15. Rost NS, Wolf PA, Kase c s , Kelly­Hayes M, Siibershatz H, Massaro JM, et al. (2001), "Plasma conceiUration of C­reaciive protein and risk of ischemic stroke and transient ischemic attack: the Framingham study", Stroke, 32(11), Page 2575­2579. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUA CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG TRONG NÂNG CAO KIẾN THỨC, HÀNH VI T ự CH M SÓC VÀ KIỀM SOÁT CÁC CHỈ SỐ Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ThS. N guyễn T hị M in h C h ính * H ư ớng dẫn: ThS. Nguyễn M ạnh Dũng* TÓM T T Tự chăm sóc là cần thiết và quan trọng trong kiểm soát bệnh đái iháo đường (ĐTĐ). Với mục tiêu đánh giá vai trò của can thiệp điều dưỡng trong nâng cao kiến Ihức, hành vi tự chăm sóc và kiểm soát các chi số ờ người bệnh ĐTĐ týp 2, nghiên cứu này được thực hiện với thiết kế can thiệp đánh giá trước sau trên 100 người bệnh ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Nam Định từ tháng 6 ­ tháng 9 năm 2013. Chương tr nh giáo dục sức khỏe được thực hiện trên 5 nhóm nhỏ, trong 1 Uần và 3 tháng theo dõi liên tục. số liệu được thu thập tại thòi điểm Inrớc và sau 3 tháng. Kết quả cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kiến thức và hành vi tự chăm sóc sau can thiệp với í lần lượt là 46,6 và 38,13;p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2