Khảo sát nguy cơ té ngã ở bệnh nhân lớn tuổi tại khoa Nội A1 – Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
lượt xem 4
download
Bài viết Khảo sát nguy cơ té ngã ở bệnh nhân lớn tuổi tại khoa Nội A1 – Bệnh viện Thống Nhất năm 2023 trình bày khảo sát tỉ lệ nguy cơ té ngã ở người bệnh (NB) cao tuổi tại khoa Nội A1 và xác định các yếu tố liên quan đến nguy cơ té ngã ở người bệnh (NB) cao tuổi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát nguy cơ té ngã ở bệnh nhân lớn tuổi tại khoa Nội A1 – Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 340-346 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH ASSESSMENT OF FALL RISK OF THE ELDERLY IN THE A1 DEPARTMENT – THONG NHAT HOSPITAL IN 2023 Nguyen Trong Cuong*, Pham Thi Duyen, Le Thi Oanh Thong Nhat Hopital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 26/08/2023; Accepted 25/09/2023 ABSTRACT Objective: To survey on the fall risk of elderly patients in the A1 Department and to identify factors related to the fall risk. Subject and method: Descriptive cross-sectional design was conducted on 250 hospitalized inpatients aged ≥ 60 years at the A1 Department in Thong Nhat Hospital, Ho Chi Minh City from March 2023 to August 2023. The Jonhopkin scale is used to assess the fall risk.1 Results: 96% of the study subjects were male, the proportion of patients at high risk of falling was 18%. The risk rate of falls has a statistically significant difference in age groups and patients with stroke sequelae (P
- N.T. Cuong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 348-352 KHẢO SÁT NGUY CƠ TÉ NGÃ Ở BỆNH NHÂN LỚN TUỔI TẠI KHOA NỘI A1 – BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT NĂM 2023 Nguyễn Trọng Cường*, Phạm Thị Duyên, Lê Thị Oanh Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 26 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 25 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tỷ lệ nguy cơ té ngã ở người bệnh (NB) cao tuổi tại khoa Nội A1 và xác định các yếu tố liên quan đến nguy cơ té ngã ở người bệnh (NB) cao tuổi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang mô tả được tiến hành trên 250 người bệnh nhập viện nội trú ≥ 60 tuổi tại khoa Nội A1, Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2023 đến tháng 8/2023. Thang điểm Jonhopkin được sử dụng để đánh giá mức độ nguy cơ té ngã. Kết quả: Đối tượng nghiên cứu chiếm 96% là nam, tỷ lệ người bệnh có nguy cơ té ngã cao là 18%. Tỷ lệ nguy cơ té ngã có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở các nhóm tuổi và bệnh nhân có di chứng tai biến mạch máu não với (P
- T.N. Thuy, N. Bach. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 348-352 phỏng vấn không coi việc té ngã là một vấn đề nghiêm 2.5. Biến số nghiên cứu trọng. Đây chính là rào cản đối với việc thực hiện các - Biến độc lập: Giới: biến định tính, gồm 2 giá trị nam biện pháp can thiệp phòng ngừa. và nữ; Các bệnh lý kèm theo; Tiền sử té ngã; Vấn đề Tại Bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí Minh bài tiết; Vấn đề sử dụng thuốc; Dụng cụ chăm sóc; Vấn hàng năm tỷ lệ người bệnh té ngã/ 1000 ngày điều trị đề về vận động; Vấn đề về nhận thức. Người chăm sóc là khoảng 0,3%. Tại khoa Nội A1 năm 2022 tỷ lệ té là biến định tính với 3 giá trị: tự chăm sóc, người nhà ngã/ 1000 ngày điều trị là 0,1%. Bệnh nhân điều trị chăm sóc, người hỗ trợ chăm sóc chuyên nghiệp. nội trú tại khoa đa phần là cao tuổi, đa bệnh lý. Vì - Biến phụ thuộc: Nguy cơ té ngã đánh giá theo thang vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài này để có cái nhìn điểm John Hopkins nhận hai giá trị: nguy cơ té ngã thấp tổng quát về tình trạng té ngã của người bệnh cao tuổi ≤ 13 điểm và nguy cơ té ngã cao là > 13 điểm. đang điều trị tại khoa Điều trị cán bộ cao cấp bệnh 2.6. Công cụ và quy trình thu thập số liệu viện Thống Nhất và từ đó đề xuất một số giải pháp dự phòng thiết thực, hiệu quả góp phần giảm thiểu tình - Đánh giá nguy cơ té ngã bằng thang điểm John trạng té ngã. Hopkins Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu: - Quy trình thu thập số liệu: Khảo sát tỉ lệ nguy cơ té ngã ở người bệnh (NB) cao + Xây dựng Google Foorm theo bộ câu hỏi. tuổi tại khoa Nội A1 và xác định các yếu tố liên quan + Điều dưỡng được tập huấn cách lấy số liệu. đến nguy cơ té ngã ở người bệnh (NB) cao tuổi. + Điều dưỡng phải thông báo kỹ mục đích nghiên cứu, giải thích cho người bệnh hiểu sau đó tiến hành thu thập 2. ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU số liệu. 2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.7. Phương pháp phân tích số liệu: Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0. Phương pháp thống kê mô 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Tại khoa Nội tả và thống kê phân tích giá trị thống kê có ý nghĩa với A1, Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 3/2023 đến 8/2023. giá trị p < 0,05. 2.3. Đối tượng nghiên cứu 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được thông qua Tiêu chuẩn chọn mẫu: Hội đồng Y Đức của Bệnh viện và được chấp thuận. Thông tin của đối tượng nghiên cứu được bảo mật, Người bệnh (NB) ≥ 60 tuổi nhập viện nội trú tại khoa được sự đồng ý tham gia của đối tượng nghiên cứu. Nội A1, Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 3/2023 đến Nếu người tham gia nghiên cứu có nguy cơ té ngã thì 8/2023. cần được can thiệp kịp thời. Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh không đồng ý tham gia nghiên cứu. Người bệnh đã tham gia nghiên cứu 3. KẾT QUẢ này trước đó (tái nhập viện trong thời gian tiến hành nghiên cứu). Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2023 đến 8/2023 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, 250 tại khoa Nội A1, chúng tôi ghi nhận được 250 trường người bệnh đạt tiêu chuẩn trong thời gian nghiên cứu hợp đưa vào nghiên cứu. 349
- T.N. Thuy, N. Bach. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 348-352 Bảng 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Số ca (n) Tỷ lệ (%) Nam 240 96,0 Giới Nữ 10 4,0 TP. HCM 194 77,6 Nơi sinh sống Khác 56 22,4 Lúc nhập viện 224 89,6 Thời điểm đánh giá Sau phẫu thuật 13 5,2 Sau khi thay đổi tình trạng bệnh 13 5,2 Có 1 – 2 bệnh 80 32 Số lượng bệnh nền Có 3 bệnh 113 45,2 ≥ 4 bệnh 57 22,8 Người nhà CS 100 40 Người chăm sóc chính Người nuôi thuê CS 37 14,8 Tự CS 113 45,2 60 – 69 48 19,2 Nhóm tuổi 70 – 79 73 29,2 ≥ 80 129 51,6 Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi đa phần cơ té ngã tại thời điểm lúc nhập viện (89,6%). Hơn một bệnh nhân là nam giới (96%), sinh sống tại Tp. Hồ Chí nửa bệnh nhân ≥ 80 tuổi, mắc 3 bệnh nền cùng lúc. Minh (77,6%). Hầu hết bệnh nhân được đánh giá nguy Bảng 2. Nguy cơ té ngã Nguy cơ té ngã Tần số (n) Tỷ lệ % Thấp 205 82% Cao 45 18% Nhận xét: Đa phần bệnh nhân có nguy cơ té ngã thấp ( 82%) 350
- T.N. Thuy, N. Bach. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 348-352 Bảng 3. Các mối liên quan của đặc điểm chung với nguy cơ té ngã Nguy cơ té ngã cao n Nguy cơ té ngã thấp n Đặc điểm p (%) (%) Nam 42(17,5%) 198(82,5%) Giới tính 0,374 Nữ 3(30,0%) 7(70,0%) 60 – 69 2(4,2%) 46(95,8%) Nhóm tuổi 70 - 79 7(13,1%) 66(90,4%) 0,001* ≥ 80 36(27,9%) 93(72,9%) TP. HCM 36(18,6%) 158(81,4%) Nơi sinh sống 0,662 Khác 9(16,1%) 47(83,9%) Có 1 – 2 bệnh 13(16,3%) 67(83,8%) Số bệnh nền Có 3 bệnh 22(19,5%) 91(80,5%) 0,564 ≥ 4 bệnh 10(17,5%) 47(82,5%) 0,843 Lúc nhập viện 40(17,9%) 184(82,1%) Thời điểm đánh Sau phẫu thuật, thủ thuật 1(7,7%) 12(92,3%) 0,210 giá té ngã Sau khi thay đổi tình trạng bệnh 4(30,8%) 9(69,2%) 0,301 *p< 0.05 ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nguy cơ té ngã thấp hay cao không có sự khác biệt vào thời điểm đánh giá hay Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy bệnh nhân càng lớn số lượng bệnh nền đi kèm. tuổi thì nguy cơ té ngã càng cao và sự khác biệt này có Bảng 4. Mối liên quan giữa các bệnh lý nền với nguy cơ té ngã Đặc điểm bệnh lý Nguy cơ té ngã cao (n = 45) Nguy cơ té ngã thấp (n = 205) p Có 42(18,8%) 181(81,2%) Tăng huyết áp 0,253 Không 3(11,8%) 24(88,9%) Có 17(14,8%) 98(85,2%) Đái tháo đường 0,216 Không 28(20,7%) 107(79,3%) Có 3(37,5%) 5(62,5%) Bệnh Parkinson 0,210 Không 42(17,4%) 200(82,6%) Có 18(17,0%) 88(83,0%) Bệnh Phì đại TLT 0,718 Không 27(18,8%) 117(81,2%) Có 9(50,0%) 9(50,0%) Di chứng TBMMN 0,001* Không 36(15,5%) 196(84,5%) *p< 0.05 chứng TBMMN có liên quan với nguy cơ té ngã, sự Nhận xét: Trong các nhóm bệnh lý chỉ có nhóm di khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). 351
- T.N. Thuy, N. Bach. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 348-352 4. BÀN LUẬN vong nhưng để lại di chứng. Trong bệnh viện té ngã là một trong những biến cố thường gặp làm tăng tỷ lệ mắc Trên 250 người bệnh cao tuổi nhập viện điều trị nội bệnh và tử vong, tăng thời gian nằm viện và chi phí trú tại khoa Nội A1 trong nghiên cứu của chúng tôi đa chăm sóc sức khỏe. Bệnh nhân càng lớn tuổi, có tiền phần là nam giới với tỉ lệ khá cao 96%. Có sự khác biệt sử di chứng tai biến mạch máu não nguy cơ té ngã càng so với các tác giả khác là do đối tượng nghiên cứu của cao. Cần xây dựng các biện pháp phòng ngừa té ngã chúng tôi là cán bộ cao cấp với đa số là nam giới. cho các đối tượng này ngay từ lúc nhập viện, trong lúc Trong số 18% người bệnh có nguy cơ té ngã cao, chiếm điều trị và khi xuất viện. 27,9% là người bệnh ≥ 80 tuổi. Trong nghiên cứu này chúng tôi không tìm thấy mối tương quan giữa giới tính TÀI LIỆU THAM KHẢO đến nguy cơ té ngã (p > 0,05), lý do có thể do đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 4% người bệnh là nữ. [1] Vũ Ngô Thanh Huyền, Trần Thụy Khánh Linh, Tuy nhiên tác giả Painter[9] đã cho rằng phụ nữ té ngã Faye Hummel, Nguy cơ té ngã ở người bệnh cao thường xuyên hơn nam giới trong nhóm tuổi từ 71 đến tuổi điều trị nội trú và các yếu tố liên quan Y Học 80 tuổi. TP. Hồ Chí Minh, Phụ Bản Tập 23, Số 5, 2019. Có mối tương quan giữa nhóm tuổi, di chứng tai tiến [2] Bộ Y tế, Thông tư số 43/2018/TT về hướng dẫn mạch máu não với nguy cơ té ngã của người bệnh. Do phòng ngừa sự cố y khoa trong các cơ sở khám té ngã liên quan đến vấn đề thể chất có nguồn gốc từ bệnh, chữa bệnh, 2018. quá trình lão hóa. Sự thay đổi chức năng và cấu trúc trong giai đoạn lão hóa làm giảm nhận thức, khả năng [3] Nguyễn Thị Hương, Hiệu quả huấn luyện sử vận động, bài tiết và mắc kèm nhiều bệnh nền. Còn đối dụng công cụ đánh giá té ngã Johns Hopkins với bệnh nhân di chứng tai biến mạch máu não có nhiều cho điều dưỡng, Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2019, yếu tố nguy cơ gây té ngã cao như yếu cơ, yếu tay chân, 23(5): 89-94. mất thăng bằng khi đi lại, rối loạn bài tiết, có các bệnh [4] Falcão R. M. M, Costa K, Fernandes M, et al., lý kết hợp và sử dụng nhiều loại thuốc. Trong nghiên Risk of falls in hospitalized elderly people, Rev cứu của chúng tôi bệnh lý tăng huyết áp được ghi nhận Gaucha Enferm, 2019, 40: e20180266. không liên quan nguy cơ té ngã. Kết quả này không tương đồnng với nghiên cứu của tác giả Woolcott C [8] [5] Kim K.-I, Jung H.-K, Kim C. O, et al., Evidence- ghi nhận thuốc điều trị huyết áp có liên quan đến té ngã. based guidelines for fall prevention in Korea, Người bệnh sử dụng thuốc hạ áp có nguy cơ té ngã và The Korean journal of internal medicine, 2017, trong một vài trường hợp nguy cơ này cao gấp 8 lần khi 32(1): 199-210. so sánh với các loại thuốc khác. [6] Wang J, Chen Z, Song Y, Falls in aged people of Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành trên đối tượng đặc the Chinese mainland: epidemiology, risk factors thù là cán bộ cao cấp, với tỉ lệ giới tính không đồng đều, and clinical strategies, Ageing Res Rev, 2010, 9 người bệnh đa phần lớn tuổi, đa bệnh lý, có trình độ học (1): S13-7. vấn cao Vì vậy chúng tôi không tiến hành nghiên cứu [7] WHO, Falls fact sheet. http://www.who. về mối tương quan giữa giữa trình độ học vấn, mức độ tỉnh táo, khả năng vận động và té ngã. Do đó tính khái int/news-room/factsheets/detail/falls, 2018. quát hóa kết quả trên những nhóm khác chưa cao. Cần Accessed 6 January 2019. tiến hành nghiên cứu trên đối tượng đa dạng hơn với cỡ [8] Woolcott JC, Richardson KJ, Wiens MO et mẫu lớn hơn. al., Metaanalysis of the impact of 9 medication classes on falls in elderly persons, Arch Intern Med, 2009, 169(21):1952–60. 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [9] Dionyssiotis Y, Analyzing the problem of falls Té ngã là một trong những vấn đề phổ biến nhất ở among older people, Int J Gen Med, 2012, người cao tuổi, có thể gây tử vong hoặc không gây tử 5:805-13. 352
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tình hình, một số yếu tố liên quan của suy yếu ở người cao tuổi có tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Cà Mau năm 2022-2023
8 p | 13 | 6
-
Khảo sát nguy cơ té ngã của người bệnh Parkinson tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
9 p | 13 | 4
-
Tình hình và một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 điều trị tại Trung tâm Y tế thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
7 p | 7 | 3
-
Mối liên quan giữa hạ huyết áp tư thế và tăng huyết áp trên người bệnh cao tuổi khám ngoại trú
5 p | 6 | 2
-
Khảo sát tỉ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi nội viện
8 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn