Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ β2 MICROGLOBULIN MÁU<br />
Ở CÁC BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN CHẠY THẬN NHÂN TẠO<br />
ĐỊNH KỲ SỬ DỤNG MÀNG LỌC HIGH-FLUX (HF) VÀ LOW-FLUX (LF)<br />
Phạm Văn Bùi*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát nồng độ β2 microglobulin máu ở các bệnh nhân suy thận mạn chạy thận nhân tạo định<br />
kỳ sử dụng màng lọc High-Flux (HF) và Low-Flux (LF).<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên 30 bệnh nhân tại BV ĐKKV Củ Chi (sử dụng<br />
màng lọc High-Flux) và 56 bệnh nhân tại BV Bình Dân (sử dụng màng lọc Low-Flux) từ ngày 01/01/2010 đến<br />
30/06/2010.<br />
Kết quả: Nồng độ β2 microglobulin máu trong cả hai nhóm BN đều cao hơn bình thường với giá trị trong<br />
nhóm bệnh nhân dùng màng HF thấp hơn nhóm dùng màng LF (26631,460 ± 7511,38 µg/L và 51580,11 ±<br />
18811,09 µg/L, P < 0,01). Nồng độ Ure máu trước và sau lọc trong hai nhóm BN đều cao hơn bình thường, các<br />
giá trị trong nhóm HF đều thấp hơn nhóm LF (21,77 ± 6,67 mmol/L so với 26,54 ± 7,64 mmol/L, P < 0,05 trước<br />
lọc và 7,06 ± 2,54 mmol/L so với 9,41 ± 3,26 mmol/L, P < 0,01 sau lọc). Giá trị Kt/V đều thấp ở cả 2 nhóm (1,14<br />
± 0,23 ở nhóm HF và 1,07 ± 0,46 ở nhóm LF, p > 0,05). Tỉ lệ BN có URR > 65% ở nhóm dùng màng HF cao hơn<br />
LF (63,12 ± 12,13 % so với 67,05 ± 7,65 %, p < 0,05). Chúng tôi ghi nhận được mối tương quan thuận giữa<br />
nồng độ β2m máu với nồng độ Ure máu trước lọc ở nhóm sử dụng màng LF (r = 0,264; p > 0,05).<br />
Kết luận: Nên sử dụng màng lọc High-Flux để tăng hiệu quả lọc các chất có TLPT trung bình nhằm hạn<br />
chế các biến chứng do CTNT lâu dài.<br />
Từ khóa: suy thận mạn, chạy thận nhân tạo định kỳ,<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY OF BLOOD 2 MICROGLOBULIN LEVEL IN PATIENTS WITH END RENAL DISEASE ON<br />
HEMODIALYSIS WITH EITHER HIGH FLUX MEMBRANE<br />
Pham Van Bui * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 75 - 81<br />
Objectives: To study blood β2 microglobulin level in patients with end stage renal disease on hemodialysis<br />
with either High Flux or Low Flux membrane.<br />
Methods and Patients: A cross – sectional study was conducted on 30 patients in Cu Chi Hospital (where<br />
High Flux membrane were used) and 56 patients in Binh Dan Hospital (where Low Flux membrane were used)<br />
from January 1st to June 30th, 2010. The β2 microglobulin (β2m) value in blood of these two arms were compared<br />
with each other to see whether the high flux membrane was better than the low flux regarding the elimination of<br />
this globulin<br />
Results: The level of blood β2m in both groups were higher than normal with lower value in the HF group<br />
compared with the LF group (26631.460 ± 7511.38 µg/L vs 51580.11 ± 18811.09 µg/L, P < 0.01). Also, the level<br />
of blood urea was higher than normal in both group with lower value in the HF group compared with the LF<br />
group (pre-dialysis: 21.77 ± 6.67 mmol/L vs 26.54 ± 7.64 mmol/L, P < 0.05, and post-dialysis: 7.06 ± 2.54<br />
mmol/L vs 9.41 ± 3.26 mmol/L, P < 0.01, respectively). The Kt/V value was low in both groups (1.14 ± 0.23 in<br />
* Bệnh viện Nguyễn Tri Phương<br />
Tác giả liên lạc: BS: Phạm Văn Bùi<br />
<br />
Chuyên Đề Lão Khoa<br />
<br />
ĐT: 0913670965<br />
<br />
Email: buimy55@yahoo.com<br />
<br />
75<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
HF group and 1.07 ± 0.46 in LF group, P > 0.05). There was a lineaire correlation between the level of blood 2m<br />
and the level of pre-dialysis blood urea (r = 0.264, P < 0.05).<br />
Conclusions: HF dialyzer appears to be better than LF dialyzer in elimination of middle molecular weight<br />
substances.<br />
Key words: β2 microglobulin, hemodialysis, High Flux membrane, Low Flux membrane<br />
Dân tất cả bệnh nhân hoàn toàn được CTNT với<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
màng lọc Low Flux(NIPRO 130TGA), trong khi<br />
Chạy thận nhân tạo (CTNT) kéo dài có thể<br />
tại BV ĐKKV Củ Chi, bệnh nhân hoàn toàn<br />
gây ra các biến chứng mạn tính, một trong<br />
CTNT với màng lọc High Flux(NIPRO<br />
những biến chứng đó là tích tụ 2 microglobulin<br />
150UGA). Các bệnh nhân được CTNT 4 giờ/ lần<br />
(2m) trong máu gây nên bệnh thoái hóa dạng<br />
x 3 lần/ tuần, tốc độ lọc máu 200 ml/phút. Trong<br />
tinh bột(10), ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất<br />
khi tiến hành nghiên cứu bệnh nhân không<br />
lượng cuộc sống của những bệnh nhân CTNT<br />
truyền máu, truyền đạm để tránh làm tắc màng<br />
lâu dài. Sự tích tụ 2m trong bệnh thoái hóa<br />
lọc ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu. Xét<br />
dạng tinh bột tại xương, các khớp ngoại biên và<br />
nghiệm 2m bằng máy AxSYM. Nồng độ 2m<br />
cột sống, gân với biểu hiện lâm sàng là hội<br />
máu bình thường < 2000 µg/L(5), tuy nhiên ở BN<br />
chứng ống cổ tay, viêm khớp ngoại biên, co rút<br />
CTNT nồng độ 2m máu thường cao hơn và<br />
gân gây đau khớp, khó khăn trong di chuyển,<br />
tăng gấp 15-20 lần so với bình thường(1). Theo<br />
thậm chí gây liệt và tử vong cho bệnh nhân sau<br />
đó, biến số nồng độ 2m máu được phân lớp<br />
thời gian dài lọc máu. Cho đến nay, vẫn chưa có<br />
thành ≤ 40000 µg/L và > 40000 µg/L.<br />
phương pháp điều trị hữu hiệu cho bệnh thoái<br />
Ngoài ra còn lấy máu trước và sau CTNT để<br />
hóa dạng tinh bột ngoài ghép thận, do đó việc<br />
xét nghiệm các thông số khác như urea,<br />
đưa ra một qui trình lọc máu phù hợp cho bệnh<br />
hemoglobin, Kt/V… Nhập và xử lý số liệu bằng<br />
nhân STM CTNT lâu dài để hạn chế sự tích tụ<br />
phần mềm SPSS 17.0. Mọi sự khác biệt được<br />
của 2m là cần thiết(8).<br />
xem là có ý nghĩa thống kê khi p < 0,00.<br />
Tại Việt Nam, các trung tâm CTNT chủ yếu<br />
KẾT QUẢ<br />
sử dụng màng lọc có hệ số siêu lọc thấp (Low<br />
Flux-LF), ít có khả năng lọc được các chất có<br />
Giới<br />
trọng lượng phân tử (TLPT) trung bình như<br />
2m. Vài năm trở lại đây, màng lọc High Flux đã<br />
được sử dụng ở một vài trung tâm. Do đó,<br />
chúng tôi thực hiện nghiên cứu (NC) này nhằm<br />
mục đích “Khảo sát nồng độ 2m máu ở bệnh<br />
nhân STM CTNT định kỳ sử dụng màng HighFlux tại Bệnh viện (BV) Đa khoa khu vực<br />
(ĐKKV) Củ Chi và Low-Flux tại Bệnh viện Bình<br />
Dân”.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu mô tả cắt<br />
ngang gồm tất cả BN STM giai đoạn cuối đang<br />
CTNT tại BV Bình Dân, BV ĐKKV Củ Chi trong<br />
thời gian từ 01/01/2010 đến 30/06/2010. Bệnh<br />
nhân từ 15 tuổi trở lên, có thời gian chạy thận ≥1<br />
tháng tính từ lúc bắt đầu chạy thận. Tại BV Bình<br />
<br />
76<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm về độ tuổi<br />
Tuổi<br />
(Năm)<br />
15 - 20<br />
21 - 30<br />
<br />
Màng lọc LF<br />
(N = 56)<br />
Số BN Tỉ lệ %<br />
0<br />
0,00<br />
1<br />
1,78<br />
<br />
Màng lọc HF<br />
(N = 30)<br />
Số BN<br />
Tỉ lệ %<br />
1<br />
3,3<br />
5<br />
16,6<br />
<br />
P<br />
<br />
Chuyên Đề Lão Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
Tuổi<br />
(Năm)<br />
<br />
Màng lọc LF<br />
(N = 56)<br />
Số BN Tỉ lệ %<br />
31 - 40<br />
10<br />
17,86<br />
41 - 50<br />
10<br />
17,86<br />
51 - 60<br />
18<br />
32,14<br />
61 - 70<br />
12<br />
21,43<br />
>70<br />
5<br />
8,93<br />
Trung bình 52,52 ± 13,39<br />
<br />
Màng lọc HF<br />
(N = 30)<br />
P<br />
Số BN<br />
Tỉ lệ %<br />
2<br />
6,7<br />
12<br />
40,0<br />
8<br />
26,7<br />
2<br />
6,7<br />
0<br />
0,0<br />
42,66 ± 12,22<br />
0,010<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm về nguyên nhân suy thận mạn<br />
Nguyên nhân<br />
STM<br />
Không rõ NN<br />
Bệnh cầu thận<br />
THA<br />
ĐTĐ<br />
Lupus<br />
Viêm khớp dạng thấp<br />
Sỏi niệu<br />
Bệnh thận đa nang<br />
Dị dạng đường niệu<br />
<br />
Màng lọc LF<br />
Màng lọc HF<br />
(N = 56)<br />
(N = 30)<br />
Số BN Tỉ lệ (%) Số BN Tỉ lệ (%)<br />
17<br />
30,4<br />
15<br />
50,0<br />
3<br />
5,3<br />
1<br />
3,3<br />
9<br />
16,1<br />
7<br />
23,4<br />
2<br />
3,6<br />
1<br />
3,3<br />
0<br />
0,0<br />
1<br />
3,3<br />
1<br />
1,8<br />
0<br />
0,0<br />
18<br />
32,1<br />
5<br />
16,7<br />
2<br />
3,6<br />
0<br />
0,0<br />
4<br />
7,1<br />
0<br />
0,0<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm về thời gian chạy thận nhân tạo<br />
Thời gian<br />
CTNT<br />
(Tháng)<br />
< 12<br />
12 - 23<br />
24 - 35<br />
36 - 47<br />
≥ 48<br />
Trung bình<br />
<br />
Màng lọc LF<br />
(N = 56)<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
4<br />
7,1<br />
16<br />
28,6<br />
15<br />
26,8<br />
8<br />
14,3<br />
13<br />
23,2<br />
35,52 ± 33,85<br />
<br />
Màng lọc HF<br />
(N = 30)<br />
P<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
2<br />
6,7<br />
13<br />
43,3<br />
5<br />
16,7<br />
3<br />
10,0<br />
7<br />
23,3<br />
32,97 ± 27,99 0,725<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nồng độ Ure máu trước lọc (21,77 ± 6,67<br />
mmol/L) và sau lọc (6,7,06 ± 2,54 mmol/L) ở BN<br />
sử dụng màng HF.<br />
Giá trị trung bình nồng độ Ure máu trước<br />
lọc ở BN CTNT sử dụng màng LF và HF khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê (P= 0,005).<br />
Giá trị trung bình nồng độ Ure sau lọc ở BN<br />
CTNT sử dụng màng LF và HF khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê (P= 0,001).<br />
Bảng 4: Độ thanh thải từng phần Ure (Kt/V)<br />
Màng lọc LF<br />
(N = 56)<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
≤ 1,2<br />
40<br />
71,4<br />
> 1,2<br />
16<br />
28,6<br />
Trung bình<br />
1,07 ± 0,46<br />
Kt/V Ure<br />
<br />
Màng lọc HF<br />
(N = 30)<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
17<br />
56,7<br />
23<br />
43,4<br />
1,14 ± 0,23<br />
<br />
P<br />
<br />
0,503<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Hơn 2/3 (71,4%) nhóm bệnh nhân dùng<br />
màng LF có Kt/V Ure ≤ 1,2.<br />
Hơn 1/2 (56,7%) nhóm bệnh nhân dùng<br />
màng HF có Kt/V Ure ≤ 1,2.<br />
Giá trị trung bình chỉ số Kt/V Ure ở BN<br />
CTNT sử dụng màng LF và HF không khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 5: Tỉ lệ giảm Ure trong máu sau buổi lọc<br />
(URR)<br />
Màng lọc LF<br />
(N = 56)<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
≤ 65<br />
32<br />
57,1<br />
> 65<br />
24<br />
42,9<br />
Trung bình<br />
63,12 ± 12,13<br />
URR (%)<br />
<br />
Màng lọc HF<br />
(N = 30)<br />
P<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
9<br />
30,0<br />
21<br />
70,0<br />
67,05 ± 7,65<br />
0,070<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Tỉ lệ BN có URR > 65% ở màng HF hơn gần<br />
gấp đôi màng LF (70% so với 42,9%)<br />
Giá trị trung bình chỉ số URR ở BN CTNT sử<br />
dụng màng LF và HF không khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
Biểu đồ 2: Giá trị trung bình nồng độ Ure máu<br />
trước và sau buổi lọc<br />
Nhận xét:<br />
Trung bình nồng độ Ure máu trước lọc<br />
(26,54 ± 7,64 mmol/L) và sau lọc (9,41 ± 3,26<br />
mmol/L) ở BN sử dụng màng LF đều cao hơn<br />
<br />
Chuyên Đề Lão Khoa<br />
<br />
Bảng 6: Nồng độ β 2m<br />
2m<br />
<br />
(µg/L)<br />
≤ 40000<br />
> 40000<br />
<br />
Màng lọc LF<br />
(N = 56)<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
11<br />
19,6<br />
45<br />
80,4<br />
<br />
Màng lọc HF<br />
(N = 30)<br />
Số BN Tỉ lệ (%)<br />
29<br />
96,7<br />
1<br />
3,3<br />
<br />
P<br />
<br />
77<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Trung bình<br />
<br />
51580,11 ±<br />
18811,09<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
26631,46 ± 7511,38<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
lọc HF là tương quan nghịch có ý nghĩa với r = 0,362; p = 0,049.<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Hơn 4/5 (80,3%) nhóm bệnh nhân dùng<br />
màng LF có nồng độ β2m trong máu > 40000<br />
µg/L.<br />
Hầu hết (96,6%) nhóm bệnh nhân dùng<br />
màng HF có nồng độ β2-m trong máu ≤ 40000<br />
µg/L.<br />
Giá trị trung bình nồng độ β2m ở BN CTNT<br />
sử dụng màng LF và HF khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê (P < 0,05).<br />
<br />
Biểu đồ 5: Tương quan giữa nồng độ β2m máu với<br />
Ure máu trước lọc ở bệnh nhân dùng màng LF và<br />
HF<br />
Nhận xét: Tương quan giữa nồng độ β2m<br />
máu với Ure máu trước lọc ở BN sử dụng màng<br />
lọc LF là tương quan thuận với r = 0,264; p =<br />
0,050 và màng lọc HF là tương không chặt với r<br />
= 0,054; p = 0,776.<br />
<br />
Biểu đồ 3: Tương quan giữa nồng độ 2m máu với<br />
TGCT ở bệnh nhân dùng màng LF và HF.<br />
Nhận xét: Tương quan giữa nồng độ β2m<br />
máu với TGCT ở BN sử dụng màng lọc LF là<br />
tương quan không chặt với r = -0,060; p = 0,658<br />
và sử dụng màng lọc HF là tương quan không<br />
chặt với r = 0,207; p = 0,271.<br />
<br />
Biểu đồ 6:Tương quan giữa nồng độ β2m máu với<br />
Ure máu sau lọc ở bệnh nhân dùng màng LF và HF<br />
Nhận xét: Tương quan giữa nồng độ β2m<br />
máu với Ure máu sau lọc ở BN sử dụng màng<br />
lọc LF là tương quan không chặt với r = 0,240; p<br />
= 0,074 và sử dụng màng lọc HF là tương quan<br />
không chặt với r = 0,244; p = 0,193.<br />
<br />
Biểu đồ 4: Tương quan giữa nồng độ β2m máu với<br />
Hb ở bệnh nhân dùng màng LF và HF<br />
Tương quan giữa nồng độ β2m máu với Hb<br />
ở BN sử dụng màng lọc LF là tương quan không<br />
chặt với r = -0,070; p = 0,899 và sử dụng màng<br />
<br />
78<br />
<br />
Chuyên Đề Lão Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
Biểu đồ 7: Tương quan giữa nồng độ β2m máu với<br />
URR ở bệnh nhân dùng màng LF và HF<br />
Nhận xét: Tương quan giữa nồng độ β2m<br />
máu với URR ở BN sử dụng màng lọc LF là<br />
tương quan không chặt với r = -0,063; p = 0,647<br />
và sử dụng màng lọc HF là tương quan không<br />
chặt với r = -0,318; p = 0,087.<br />
<br />
Biểu đồ 8: Tương quan giữa nồng độ β2m máu với<br />
Kt/V Ure ở bệnh nhân dùng màng LF và HF<br />
Nhận xét: Tương quan giữa nồng độ β2m<br />
máu với Kt/V Ure ở BN sử dụng màng lọc LF là<br />
tương quan không chặt với r = -0,001; p = 0,992<br />
và sử dụng màng lọc HF là tương quan không<br />
chặt với r = -0,305; p = 0,101.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Hơn 2/3 BN trong nghiên cứu của chúng tôi<br />
dưới 60 tuổi (69,64 % ở nhóm LF và 93,3% ở<br />
nhóm HF) chỉ có 30,36% BN ở nhóm LF và 6,7%<br />
BN ở nhóm HF trên 60 tuổi, khác với báo cáo<br />
của USRDS (2005) BN trên 60 tuổi chiếm gần<br />
50%(7). Tuổi cũng là một yếu tố nguy cơ của<br />
STM giai đoạn cuối. Ở các nước phát triển (như<br />
Mỹ) suy thận do ĐTĐ tăng rõ theo tuổi, trên<br />
66% xảy ra trước 64 tuổi. ĐTĐ và THA là<br />
nguyên nhân gây STM ngày càng tăng ở người<br />
> 75tuổi, và khi diễn tiến tới STM giai đoạn cuối<br />
họ thường bị các bệnh kết hợp do hậu quả của<br />
bệnh nguyên (thiếu máu cơ tim, bệnh mạch máu<br />
ngoại biên, suy tim). Ngược lại, ở các nước đang<br />
phát triển các nguyên nhân dẫn đến suy thận<br />
theo độ tuổi khác so với các nước phát triển, do<br />
có một số bệnh đặc trưng ở các nước đang phát<br />
triển dẫn đến suy thận nhanh hơn ở lứa tuổi trẻ.<br />
Ở Việt Nam, các nguyên nhân như bệnh viêm<br />
<br />
Chuyên Đề Lão Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cầu thận, viêm thận mô kẽ, sỏi niệu chiếm tỷ lệ<br />
khá cao và gây ra suy thận tập trung nhiều ở lứa<br />
tuổi 30-60. Do đó độ tuổi trung bình của BN<br />
STM giai đoạn cuối ở các nước đang phát triển<br />
cũng thấp hơn so với các nghiên cứu, các thống<br />
kê của các nước phát triển.<br />
Thời gian chạy thận nhân tạo trung bình<br />
trong NC của chúng tôi là 35,52 ± 33,85 tháng<br />
ở nhóm dùng màng LF, và 32,97 ± 27,99 tháng<br />
ở nhóm dùng màng HF, và sự khác biệt này<br />
không có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (P ><br />
0,05). TGCT trung bình ở hai nhóm trong NC<br />
của chúng tôi không có chênh lệch đáng kể và<br />
thấp hơn so với NC của Alfred K.Cheung và<br />
cộng sự (2005) là 44,4 ± 51,6 tháng(4). Điều này<br />
có thể giải thích một phần do kỹ thuật lọc<br />
máu ở các trung tâm CTNT tại Việt Nam chưa<br />
tốt bằng các nước phát triển, thêm vào đó<br />
điều kiện kinh tế thấp của người bệnh cũng là<br />
một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất<br />
lượng của buổi lọc máu cũng như khả năng<br />
duy trì thời gian CTNT về sau.<br />
Kết quả NC cho thấy giá trị trung bình của<br />
Ure máu sau lọc ở màng HF là 7,06 ± 2,54<br />
mmol/L, trong khi đó giá trị này sau khi lọc<br />
bằng màng LF là 9,41 ± 3,26 mmol/L, với sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm (p = 0,01).<br />
Tuy nhiên, nồng độ Ure máu sau lọc chỉ là<br />
giá trị đánh giá hiệu quả lọc Ure cũng như các<br />
chất có TLPT thấp một cách khách quan. Hiện<br />
nay trên thế giới tỷ số Kt/V Ure và URR được<br />
các nhà thận học chấp nhận để đánh giá hiệu<br />
quả lọc máu và hiệu quả loại bỏ các chất có<br />
TLPT thấp(9). Kt/V là hệ số phản ánh sự loại bỏ<br />
các chất có TLPT thấp ra khỏi cơ thể như Ure,<br />
Creatinin, Phospho, PTH. Theo tiêu chuẩn của<br />
lọc máu tối ưu được thận Hội thận học quốc gia<br />
Mỹ (NKF-DOQI) khuyến cáo các buổi lọc cần<br />
đạt mức URR tối thiểu là 65% và Kt/V Ure tối<br />
thiểu là 1,2(3). Kết quả thu được trong NC của<br />
chúng tôi cho thấy giá trị trung bình của Kt/V<br />
Ure ở cả 2 nhóm dùng màng HF và LF đều<br />
không đạt được mục tiêu yêu cầu. Tuy nhiên, ở<br />
nhóm BN sử dụng màng HF thì giá trị trung<br />
<br />
79<br />
<br />