intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát nồng độ HbAHC trên bệnh nhân tiểu đường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu định lượng nồng độ H bA lC trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường; tìm hiểu mối liên quan giữa nồng độ H bA lC và nồng độ glucose trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát nồng độ HbAHC trên bệnh nhân tiểu đường

  1. Khảo sát nồng độ HbÃHC trên bệnh nhân tiểu đư ờng B SC K IÍ Trằn Thanh H oàng2 TÓM TẮT Qua 140 bệnh nhân tiểu đường và 119 bệnh nhân không tiểu đường được chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng và được tiến hành xét nghiệm sắt ký lỏng áp thấp tự động DiaSTAT hóa chất cột sắt ký do hàng BIO-RAD cung cấp để đánh giá sự thay đôi nông độ H bA lC ừong máu, chúng tôi nhận thấy, sự gia tăng đáng kể nồng độ H bA lC máu ở người tiểu đường 13,49 ± 3,16% so với người không tiểu đưcmg là 5,27 ± 0,44% gâp 2,5 lân. Sự gia tăng nông độ H bA iC tương xứng với sự gia tăng nông độ glucose huyêt tương. 1. ĐẶT VẤN ĐÊ Bệnh đái tháo đường còn được gọi là bệnh tiểu đường, được xem như là một hội chứng bao gôm nhiêu rôi loạn mà trong đó tăng glucose máu là đấu hiệu đặc trưng. Bệnh tiêu đường là một bệnh mạn tính dẫn đến những biến chứng ữầm trọng gôm các bệnh tim mạch (hơn 70% bệnh nhân tiêu đường có tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch), bệnh thận, bệnh thân kinh. Bệnh chiếm tỷ lệ 3 - 7% người trưởng thành của những nước mà ở đó dân cư có nguồn gốc châu Âu. Hiện nay bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin cũng là một bệnh phổ biến ở nhiều nước đang hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Trên thế giới hàng năm có tới hàng triệu người mắc bệnh tiểu đường. Tỷ lệ phát triên bệnh hàng năm gia tăng theo sự phát triển của đời sống kinh tế và cộng đông. Theo tài liệu của Viện nghiên cứu tiêu đường quôc tê (International Diabetes Institute), số bệnh nhãn tiểu đường type 2 trên thế giới khoảng 98,9 triệu người trong năm 2000 và 215,6 triệu người trong năm 2010. Ở châu Âu, tỷ lệ mắc bệnh khoảng 3%, ở Mỹ năm 1991 là 6,6%. Ờ Đông Đức năm I960 tỷ lệ mắc bệnh là 0,63% đến năm 1996 tăng lên là 3,2%. Ờ châu Á có tỷ lệ măc bệnh khoảng 2 - 3% dân sô, năm 1995 có khoảng 62 triệu người bị bệnh tiểu đường, ước tính đên năm 2010 có khoảng 130 triệu người. Tại Singapore năm 1075 tỵ lệ măc bệnh là 1,9% năm 1984 là 4,7% và năm 1992 là 8,6%. Theo số liệu công bố tại hội nghị bệnh tiểu đường Singapore tháng 12 năm ỉ 997 thì số bệnh nhân tiểu đường ở 10 nước điển hình trong năm 1995 như sau: Ấn Độ 19,4 triệu; Trung Quốc 16 triệu; Mỹ 13,9 triệu; Nga 8,9 ừiệu; Nhật 6,3 triệu; Brazil 4,9; Indonesia 4,5 triệu; Pakistan 4,3 triệu; Mexico 3,8 triệu; Ucraina 3,6 triệu. Ở Việt Nam theo thống kê ở một số BV ỉớn thì bệnh tiểu đường là bệnh thường gặp, có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh nội tiết, số lượng bệnh nhãn nằm điều ừị tăng lên hằng năm, tuy nhiên chưa thống kê được tỷ lệ trong toàn quốc. Năm 1991 theo tác giả Phan Sỹ Quốc và Lê Huy Liệu điều tra trên 4912 người tò 15 tuổi trở lên ở thành phố Hà Nội cho thấy tỷ ỉệ mắc bệnh tiểu đường chung là 1,4% (ở nội thành là 1,44%, ở ngoại thành là 0,63%). Năm 1993 theo tác giả Mai Thế Trạch và 2 Bệnh viện 1 2 1 - Q K 9 121
  2. các cộng sự điều tra trên 5416 người ở Thành Phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc ở nội thành là 2,52% (trong đó người Kinh là 2,49%, người Hoa là 2,88%). Năm 1996 Trần Hữu Dàng điều tra trên 4980 người tò 15 tuổi trở lên tại Huế phát hiện tý lệ mắc bệnh là 0,96% (ở nội thành 1,05%, ở ngoại thành ỉà 0,6%). Chắc chắn tại thời điểm này tỷ lệ đã cao hơn nhiều. Để tìm hiểu, đánh giá giá trị của H bA lC ở bệnh nhân tiểu đường trên người Việt Nam. Chúng tôi tiến hành đề tài “Khảo sát nồng độ H bA lC trên bệnh nhân tiều đường” nhằm mục tiêu: - Định lượng nồng độ H bA lC trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường. - Tim hiểu mối liên quan giữa nồng độ H bA lC và nồng độ glucose trong huyết tương ở bệnh nhân tiểu đường. 2. TỒNG QUAN Bệnh tiểu đường được đặc ta n g bởi sự tăng nồng độ glucose trong mảu và kéo theo những rối loạt! chuyển hóa glucid, lipid và protein, cùng với hiện tượng thiếu hụt tuyệt đối hay tương đối sự bài tiết insuỉin hoặc giảm tác dụng của insulin. Bệnh tiểu đường là một bệnh nội tiết nhưng những biểu hiện là một bệnh chuyển hóa. Triệu chứng điển hỉnh là: Có glucose trong nước tiểu (khoảng 10 - 100 g/24 giờ), đái nhiều do bài niệu thẩm thấu, khát nhiều, ăn nhiều, sút cân do giảm lượng mõ' và cơ. Tuy nhiên không phải bệnh nhân nào cũng có triệu chứng điển hình. Đặc biệt là bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin, có thể không có triệu chứng. Nói chung việc chẩn đoán bệnh phải dựa vào kết quả xét nghiệm glucose máu hoặc glucose niệu bất thường. Q uá trìn h Giycosyỉat hóa Hemoglobine: Trong hồng cầu người trưởng thành bình thường có 3 loại Hemoglobin (Hb): HbA, HbA2, HbF. HbA chiếm 97% tồng lượng Hb trong cơ thể => ở Người HbA được coi là Hb bình thường. Các loại đường đơn trong máu kết họp với HbA tạo thành phức họp H bA l. Đây gọi là phản ứng Đường hóa Hemoglobine (Glycosylated Haemoglobin). Tùy thuộc vào loại đường đơn Sc vị trí gắn vào HbA mà có 4 loại HbAl đó là: H b A lal, HbAla2, H bA lb, HbAlc. - Sự kết hợp giữa glucose với valine (một a.amine ở phần cuối của chuỗi beta) tạo ra sản phẩm trung gian là Aldimin, sau đó Aldimin sẽ được chuyển thành H bA lc theo sự chuyển Amadori không đảo ngược. - Đường đơn trong máu chủ yếu là G => thành pliần chủ yếu của HbAl là H bA lC (10%).=> H bA lc có giá trị chuyên biệt hơn H b A lal, HbAla2, H bA lb nói riêng & HbAl nói chung. - Phản ứng Glycosylat hóa Hemoglobin không cần sự xúc tác của enzym & không đảo ngược - > H bA lC tồn tại trong suốt đời sống của HC (120 ngày). - ‘H bA lC phản ánh mức glucose huyết trong vòng 8-12 tuần trước khi đo & sẽ cho biết sự kiểm soát Glucose huyết trong thời gian dài. 122
  3. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Nhóm chứng không tiểu đường: 119 người. + Tiêu chuẩn lựa chọn: không có bệnh biếu hiện bệnh lý gì + Tiêu chuẩn loại trừ: có biểu hiện bất cứ bệnh lý gì - Nhóm tiểu đường: 140 bệnh nhân + Tiêu chuẳn lựa chọn: * Đường huyết đói (sau 8 giờ không ăn) của 2 lần thử cách nhau 1 ngày > 7 mmol/L (126mg/dL). * Đường huyết tương bất kỳ > 11.1 mmol/L (200 mg/dL), kết hợp với các triệu chứng của tăng đường huyết. Nếu không có triệu chứng của tăng đường huyết thì lập lại xét nghiệm 1 lần nữa. * Đường niệu dương tính. * Bệnh nhân được phát hiện lần đầu, chưa điều trị. + Tiêu chuắn loại trừ: * Bệnh nhân tiểu đường đã được điều trị. * Bệnh nhân có suy gan, suy thân. - Vật liệu nghiên cứu + Mau bệnh phấm : máu tĩnh mạch lm ì chống đông bằng EDTA + Dụng cụ nghiên cứu: Ổng đựng máu xét nghiệm chứa EDTA lmg/ml để chống đông, bơm kim tiêm loại 10ml hoặc 5ml vô trùng, máy sắt ký lỏng tự động DiaSTAT. -ỉ- Hóa chat: cột sắc ký do hãng BIO-RAD cung cấp - Nguyên lý định lượng H bA ìC huyết tương: sắt ký long áp thấp. - Sử lý số liệu: Các kết quả thu được xử lý theo thuật toán thống kê y học 4 KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u Bang ỉ: Xác định một sẻ đặc điếm của các đối tượng nghiên cứu Nhóm tiếu đường Nhóm khống tiểu đường Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n = 140) (11 = 119) Tuổi trung bình 56,29 ± 13,72 54,01 ± 10,30 Nam 37,14% 41,18% Nữ 62,86% 52,82% AST 27,96 ± 20,94 22,63 ± 11,76 ALT 43,92 ± 29,67 22,35 ± 14,15 URE 5,46 ± 1,78 4,36 ± 1,34 CREATININ 84,18 ± 18,23 82,27 ± 15,82 123
  4. Bang 2: Ket quả định lượng glucose và H bA lC Nhóm nghiên cứu Nồng độ Glucose (mmol/l) H b A lC % Nhóm không tiểu đường 5,09 ± 0,58 5,27 ± 0,44 (n ~ 119) Nhóm tiểu đường 17,95 ± 6,22 12,49 ± 3,16 (n “ 140) HbAlC% không tiều đường Tiểu đường Biểu đồ 1: Sự thay đỗi H bA ỈC huyết tương ở hai nhóm nghiên cứu Nhận xét: -H b A lC tăng rõ rệt trong nhóm bệnh tiều đường 12,49 ± 3,16% -N hóm không tiểu đường 5,27 ± 0,44% H b A lC % 0 20 40 60 Biểu đồ 2: Mối tương quan giữa nồng độ glucose máu với H bAỈC 124
  5. Nhận xét: HbAlC% máu tương quan thuận với nồng độ glucose huyết tương ở mức độ chặt chẽ (r = 0,98) và rất có ý nghĩ thống kê (p 6,4% (cut off của FDA) - Độ nhạy 95% - Độ đặc hiệu 100% 5. BÀN LUẬN 5.1. Sự thay đổi H b A lC % m áu ở bệnh nhân tiểu đường Ở biểu đồ 1 cho thấy nồng độ H bA lC ở nhóm bệnh nhân tiểu đường là 12,49 ± 3,16% và ở nhóm không tiểu đường 5,27 ± 0,44%. Rõ ràng nồng độ HbAlC tăng cao ừong nhóm tiểu đường, còn ở nhóm không tiểu đường thì nồng độ thấp hơn, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Như vậy sự thay đôi nồng độ H bA lC có giá trị chẩn đoán vả chẩn đoán phân biệt tiểu đường các bệnh khác không tiêu đường. Giá trị H bA lC theo chúng tôi là đáng tin cậy vì chúng tôi chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn, cố gắng loại nhiều yếu tố gây nhiễu, có tổn thương gan suy thận... 5.2. Mối Hên quan giữa nồng độ H bAlC máu với nồng độ glucose huyết tương Vói 140 bệnh nhân tiểu đường và 119 bệnh nhân không tiểu đường ạua biểu đồ 2 cho thấy nồng độ H bA ÌC tăng song song với nồng độ glucose huyết tương sự thay đồi tương xứng này rất có ý nghĩ thống kê với r = 0,98 điều này cho thấy phù hợp với lý thuyết là nếu nồng độ glucose máu càng tăng thì quá trình Glycosylat hóa Hemogỉobine càng mạnh và Ĩ1Ó phù hợp với một số công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. 5.3. Độ nhạy, độ đặc hiệu Ở nghiên cứu của chúng tôi xét nghiệm H bA lC máu có giá trị chẩn đoán tiểu đường với độ nhạy 95% và độ đặc hiệu 100%. Điều này chỉ đúng đối với những bệnh nhân lần đầu tiên phát hiện tiểu đường, vì H bA lC tồn tại trong hồng câu cho nên nó phản ánh được nồng độ glucose huyết tương trong máu trước đó khoảng 3 tháng, do đó ngoài việc chẩn đoán tiêu đường H bA lC còn dùng đê theo dõi điêu trị tiểu đường. 6. KỂT LUẬN Với 140 bệnh nhãn tiểu đường và 119 bệnh nhân không tiểu đường được chẩn đoán lâm sàng và cận lâm sàng và được tiên hành xét nghiệm săt ký lỏng áp thâp tự động DiaSTAT hỏa chất cột sắc ký do hãng BIO-RAD cung câp đê đánh giá sự thay đổi nồng độ H bA lC trong máu, chúng tôi nhận thấy: 125
  6. - S ự giữ tăng đáng k ể nằng độ H h  ỈC m áu ở người tiểu đường 12,49 ± 3,16% Sỡ với người không tiểu đường là 5,27 ± 0,44% gấp 2,5 lần. - S ự gia tăng nồng độ H b A lC tương xứ n g với sự gia tăng nồng độ glucose huyết tương. - X ét nghiệm H bAỈC có độ nhạy 95%, độ đặc hiệu 100% TÀI LIỆU TH A M KHẢO 1. Cao Mỹ Phượng (2006). “Tình hình bệnh Đái tháo đường type 2 và sự khác nhau vê đặc đỉêm của bệnh Đái thảo đường type 2 giữa các dân tộc Khmer - Kinh - Hoa ở tỉnh Trà Vinh Hội nghị Đái tháo đường và Nội tiết Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng lần IV năm 2006 ngày 18,19 - 8 - 2006. 2. Đỗ Liên Anh H à, Nguyễn Thy K huê (2001). “Chi p h ỉ điều trị bệnh nhân Đái tháo đường tỉp 2 ”. Hội nghị khoa học kỹ thuật Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh lần thứ 19 ngày 1 2 - 12- 2001. 3. M ai Thế T rạch, Nguyễn Thy K huê (2007). “Nội tiết học đại cương phần Rối loạn chuyên hóa Nhà xuât bản y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh - 2007, trang 373 - 507. 4. Nguyễn T hành Công, Nguyễn Thy Khuê. “Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân đáị tháo đường tip 2 Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 22 - Chuyên đề nội tiết - trang 23-29. 5. Nguyễn Thị T hu T hảo (2004). “Biến chứng mạn trên bệnh nhân đái thảo đường tip 2 mởi chẩn đoán Hội nghị Đái tháo đường và Nội tiết Thành phố Hồ Chí Minh mở rộng - lần III năm 2004 ngày 5,6 ~ 11 - 2004. 6. Nguyễn Đửc Q uảng (dịch từ Asian Medical News, December 1996). “H bA ỉc nên ỉà xét nghiệm chuẩn trong chẩn đoán và điều trị ĐTĐ không phụ thuộc insulin ” Chuyên đề Nội tiết số 2 năm 1997. 7. Nguyễn Thy K huê (2002). “Huyết sắc tố Ả ỉc và bệnh Đái thảo đường”. Chuyên đề Nội tiết tập 6 phụ bản số 2 năm 2002. 8. Phạm T hị M ai (1994). “Nồng độ Fructosamine và Hemoglobin A I ở người bình thường và bệnh nhân.tiểu đường”. Chuyên đề Nội tiết số 1 - 1994. 126
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2