1. Công trình nghiên cứu<br />
<br />
KHẢO SÁT TẦN SUẤT GÓC TIỀN PHÒNG HẸP<br />
Ở NGƯỜI TRÊN 40 TUỔI<br />
NGUYỄN THỊ NGỌC LIÊN, NGUYỄN TRÍ DŨNG, TRỊNH BẠCH TUYẾT, TRẦN ANH TUẤN<br />
<br />
Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh<br />
TÓM TẮT<br />
Từ 2/2003 đến 7/2004 chúng tôi đã soi góc tiền phòng cho 418 bệnh nhân (114<br />
nam và 304 nữ) trên 40 tuổi đến khám mắt tại Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh.<br />
Bệnh nhân được thăm khám bởi bác sĩ khoa glôcôm và phân loại góc tiền phòng<br />
theo phân loại của Schaffer. Kết quả khảo sát cho thấy 12,4% góc từ 0-1 độ và 20,6%<br />
góc tiền phòng độ 2, 20,3% góc độ 3, 46,6% góc độ 4.<br />
Như vậy tần suất góc tiền phòng hẹp (từ độ 0-2) ở người trên 40 tuổi là khá cao:<br />
33%.<br />
<br />
Những tài liệu nghiên cứu về<br />
<br />
mống mắt chu biên bằng laser cho người<br />
<br />
glôcôm ở người Châu Á cho thấy tỉ lệ<br />
glôcôm góc đóng cao hơn rất nhiều so<br />
<br />
có góc tiền phòng hẹp và có những triệu<br />
chứng glôcôm góc đóng sớm nhưng chưa<br />
<br />
với góc mở, 79,3% ở Singapore, 74-94%<br />
ở người Trung Quốc [3]. Nhiều khảo sát<br />
<br />
có khảo sát nào cụ thể về tỷ lệ góc hẹp.<br />
Thông qua nghiên cứu này chúng tôi<br />
<br />
độ sâu tiền phòng trung tâm và chu biên<br />
cũng cho thấy tỷ lệ góc hẹp cao. Tại<br />
<br />
muốn tìm xem tỷ lệ góc hẹp ở người Việt<br />
Nam có nguy cơ dẫn đến glôcôm góc<br />
<br />
bệnh viện Mắt TP. HCM, một nghiên<br />
cứu gần đây cho thấy số bệnh nhân<br />
<br />
đóng nguyên phát từ đó có một phác đồ<br />
cho việc điều trị phòng ngừa hoặc theo<br />
<br />
glôcôm được điều trị có tỉ lệ góc<br />
đóng/góc mở là 3/1 [1].<br />
<br />
dõi lâu dài.<br />
<br />
Từ 1990 chúng tôi cũng đã điều trị<br />
phòng ngừa glôcôm góc đóng bằng cắt<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1.<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
Khám gai thị bằng kính Volt 900<br />
<br />
Soi góc tiền phòng một mắt phải<br />
bằng kính 3 gương Goldmann ở 4 góc:<br />
trên, thái dương, dưới, mũi. Tình trạng<br />
góc tiền phòng được đánh giá theo phân<br />
loại góc tiền phòng của Shaffer ở vị trí<br />
nhìn thẳng và liếc mắt. Kết quả được<br />
điền vào phiếu theo mẫu mắt phải:<br />
<br />
Tất cả bệnh nhân trên 40 tuổi đến<br />
khám mắt tại BV Mắt TP.HCM được<br />
chọn ngẫu nhiên từ bàn phát số.<br />
Bệnh nhân đến khám với các lý<br />
do:<br />
<br />
<br />
Khám mắt tổng quát<br />
<br />
<br />
<br />
Giảm thị lực<br />
<br />
<br />
<br />
Cộm xốn<br />
<br />
<br />
<br />
Viêm kết mạc<br />
<br />
<br />
<br />
Mộng<br />
<br />
<br />
<br />
Chắp lẹo<br />
<br />
<br />
<br />
Vẩn đục pha lê thể<br />
<br />
trên<br />
thái<br />
dương<br />
dưới<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
<br />
<br />
Đã biết bị bệnh glôcôm<br />
<br />
<br />
Bệnh nhân đã phẫu thuật nội nhãn<br />
<br />
Bệnh nhân có tiền sử chấn thương<br />
<br />
Bệnh nhân có bệnh lý giác mạc,<br />
mống mắt<br />
2.<br />
<br />
mũi<br />
<br />
Kết quả sau cùng sẽ là số trung<br />
bình của 4 phần tư góc tiền phòng. Số<br />
liệu được xử lý và phân tích bằng phần<br />
mềm SPSS 12.0.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
Đây là nghiên cứu tiền cứu, cắt<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong 418 bệnh nhân có 104 nam,<br />
304 nữ, lớn nhất là 81, nhỏ nhất là 40<br />
tuổi, độ tuổi trung bình là 51,39 ± 8,41<br />
tuổi. Trong đó nhóm tuổi 40-59 chiếm đa<br />
số (83,4%).<br />
<br />
ngang<br />
3.<br />
Cách tiến hành:<br />
<br />
Bệnh nhân được đo thị lực, chỉnh<br />
kính lỗ.<br />
<br />
Đo nhãn áp bằng nhãn áp kế<br />
Schiotz.<br />
<br />
Bảng 1: Mối quan hệ giữa giới và nhóm tuổi:<br />
Tuổi<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
40-49<br />
<br />
50-59<br />
<br />
60-69<br />
<br />
>70<br />
<br />
55<br />
134<br />
189<br />
<br />
37<br />
122<br />
159<br />
<br />
16<br />
42<br />
58<br />
<br />
6<br />
6<br />
12<br />
<br />
4<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
114<br />
304<br />
418<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
27,3<br />
72,7<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
45,2<br />
<br />
13,8<br />
<br />
38,2<br />
<br />
2,8<br />
<br />
100<br />
<br />
Mặc dầu là lựa chọn ngẫu nhiên nhưng lượng bệnh nhân nữ (72,7%) gấp 3 lần<br />
số bệnh nhân nam (27,3%).<br />
<br />
Bảng 2: Mối quan hệ giữa giới và độ góc tiền phòng<br />
Độ phân loại<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng cộng<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
(4,3%)<br />
46<br />
(15,2%)<br />
51<br />
<br />
10<br />
(8,8%)<br />
76<br />
(25%)<br />
86<br />
<br />
23<br />
(20,2%)<br />
62<br />
(20,4%)<br />
85<br />
<br />
76<br />
(66,7%)<br />
119<br />
(39,1%)<br />
195<br />
<br />
1<br />
(0,3%)<br />
1<br />
<br />
Tổng cộng<br />
114<br />
304<br />
418<br />
<br />
Kết quả cho thấy tỉ lệ góc từ 0-1<br />
độ ở nữ (15,5%) cao gấp 3,5 lần so với<br />
<br />
15,5% cho nhóm tuổi 50-59, 16,6% cho<br />
nhóm tuổi trên 70. Tương tự như vậy ở<br />
<br />
nam giới (4,3%). Tỉ lệ góc hẹp độ 2 ở nữ<br />
(25%) cao gấp 2,8 lần với nam (8,8%).<br />
<br />
góc độ 2.<br />
Góc độ 0-1 chiếm 12,4%, góc độ 2<br />
<br />
Tỉ lệ nữ có góc hẹp (độ 0 – 1) cao hơn có<br />
ý nghĩa thống kê so với nam (Chi2 =<br />
<br />
là 20,6%. Trong tổng số 418 bệnh nhân<br />
được khám có 138 người có góc tiền<br />
<br />
69,20, p< 0,05) 47/52 so với 5/52.<br />
<br />
phòng hẹp từ độ 0-2 chiếm 33%.<br />
<br />
Bảng 3 cho thấy tỉ lệ góc hẹp (độ 0 đến1)<br />
tăng dần theo tuổi 12,4% (40-49 tuổi),<br />
Bảng 3: Mối quan hệ giữa nhóm tuổi và góc tiền phòng<br />
Độ phân loại<br />
Nhóm tuổi<br />
40-49<br />
50-59<br />
60-69<br />
>70<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
-<br />
<br />
23<br />
(12,2%)<br />
<br />
34<br />
(18%)<br />
<br />
34<br />
(18%)<br />
<br />
98<br />
(51,8%)<br />
<br />
189<br />
<br />
1<br />
<br />
17<br />
<br />
30<br />
<br />
35<br />
<br />
76<br />
<br />
(0,6%)<br />
<br />
(10,7%)<br />
<br />
(18,7%)<br />
<br />
(22%)<br />
<br />
(25%)<br />
<br />
-<br />
<br />
9<br />
<br />
17<br />
<br />
14<br />
<br />
18<br />
<br />
(15,5%)<br />
<br />
(29,3%)<br />
<br />
(24,1%)<br />
<br />
(31,1%)<br />
<br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
-<br />
<br />
5<br />
<br />
159<br />
58<br />
12<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
1<br />
(0,2%)<br />
<br />
(16,6%)<br />
<br />
(41,6%)<br />
<br />
(16,6%)<br />
<br />
(25,2%)<br />
<br />
51<br />
(12,2%)<br />
<br />
86<br />
(20,6%)<br />
<br />
85<br />
(20,4%)<br />
<br />
195<br />
(46,6%)<br />
<br />
418<br />
<br />
Nhóm tuổi càng cao tỉ lệ góc hẹp<br />
càng nhiều. Khác biệt có ý nghĩa (Chi2 =<br />
4,28, P= 0,038) 26/58 so với 57/189. Tỉ<br />
<br />
nhân nữ, 54 tuổi, nhãn áp 36 mmHg, C/D<br />
0,6, góc tiền phòng nhìn thẳng 0 độ ở #<br />
chu biên, góc dưới độ 3. Khi liếc mắt góc<br />
<br />
lệ góc độ 3-4 chiếm 67% cao hơn khác<br />
biệt có ý nghĩa so với góc hẹp (độ 0 – 2)<br />
<br />
trên 0 độ, 3 góc còn lại độ 3, bệnh nhân<br />
không có triệu chứng gì rõ rệt.<br />
<br />
chỉ 33% (Chi2 = 16,48, P 0,05).<br />
Gần đây có nhiều nhóm tác giả<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Theo kết quả nghiên cứu của<br />
chúng tôi, tỉ lệ người trên 40 tuổi có yếu<br />
tố nguy cơ cao phát triển thành glôcôm<br />
góc đóng (từ 0 0 đến 10) là 12,4% và góc<br />
<br />
khảo sát yếu tố nguy cơ dẫn đến glôcôm<br />
góc đóng nguyên phát như tiền phòng<br />
nông góc hẹp cho thấy tỉ lệ này ở người<br />
<br />
hẹp (≥ 2 0) là 33%.<br />
Tỉ lệ góc hẹp tăng dần theo tuổi và<br />
giới nữ có tỉ lệ góc hẹp cao gấp 3,5 lần<br />
<br />
Mông Cổ là 6,4%, Trung Quốc là 7,4%<br />
<br />
nam giới.<br />
<br />
7<br />
<br />