intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình hình gặp biến cố bất lợi trên bệnh nhân ung thư vú điều trị hóa trị liệu tại Bệnh viện K

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm các biến cố bất lợi (AE) trên bệnh nhân ung thư vú (UTV) điều trị hóa chất. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, ghi nhận các AE (theo bảng phân loại CTCAE phiên bản 5.0) trong một chu kỳ hóa chất của bệnh nhân UTV điều trị tại Bệnh viện K từ 12/2023 – 06/2024.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình hình gặp biến cố bất lợi trên bệnh nhân ung thư vú điều trị hóa trị liệu tại Bệnh viện K

  1. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH GẶP BIẾN CỐ BẤT LỢI TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ VÚ ĐIỀU TRỊ HÓA TRỊ LIỆU TẠI BỆNH VIỆN K Vũ Đình Tiến1 , Hoàng Thị Minh Thu1 , Nguyễn Thị Hoài Thương2 , Trần Thị Thu Trang2 , Nguyễn Thị Liên Hương2 , Nguyễn Tứ Sơn2 , Nguyễn Thị Hồng Hạnh2 TÓM TẮT 31 quản lý AE hiệu quả hơn, tránh ảnh hưởng đến Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm các biến cố bất việc điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh lợi (AE) trên bệnh nhân ung thư vú (UTV) điều nhân. trị hóa chất. Từ khóa: biến cố bất lợi (AE), hóa trị liệu, Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu ung thư vú mô tả cắt ngang, ghi nhận các AE (theo bảng phân loại CTCAE phiên bản 5.0) trong một chu SUMMARY kỳ hóa chất của bệnh nhân UTV điều trị tại Bệnh ADVERSE EVENTS IN BREAST viện K từ 12/2023 – 06/2024. CANCER PATIENTS UNDERGOING Kết quả: Trong nghiên cứu ghi nhận 1110 CHEMOTHERAPY AT K HOSPITAL AE xảy ra trên 219 bệnh nhân. Trung bình mỗi Objective: To survey the characteristics of đợt điều trị của một bệnh nhân xảy ra 5,1 AE. adverse events (AEs) in breast cancer (BC) Các AE ghi nhận nhiều nhất là mệt mỏi (95,4%), patients undergoing chemotherapy. buồn nôn (64,3%), dị cảm (43,4%), táo bón Subjects and Methods: This cross-sectional (37,9%), nôn (34,2%), thiếu máu (31,1%). Mức descriptive study was conducted recording AEs độ độc tính ghi nhận chủ yếu là độ 1 (58,2%) và (according to CTCAE version 5.0) during one độ 2 (38,1%). Đa số AE từ độ 2 trở lên được xử chemotherapy cycle in BC patients treated at K trí. Biến cố nôn có tỉ lệ bệnh nhân cải thiện sau Hospital from December 2023 to June 2024 xử trí thấp nhất (44%), biến cố phản ứng tiêm Results: A total of 1110 AEs were truyền có tỉ lệ bệnh nhân hồi phục sau xử trí cao documented in 219 BC patients. On average, nhất (100%). each patient experienced 5.1 AEs per treatment Kết luận: Bệnh nhân UTV điều trị hóa chất cycle. The most common AEs were fatigue gặp nhiều biến cố bất lợi, bao gồm các AE có thể (95.4%), nausea (64.3%), paresthesia (43.4%), dự phòng được. Một số AE có hiệu quả xử trí constipation (37.9%), vomiting (34.2%), and chưa cao. Do đó cần có các can thiệp phù hợp để anemia (31.1%). The majority of the AEs were in grade 1 (58.2%) and grade 2 (38.1%). Most AEs in grade 2 and above were managed. Vomiting 1 Bệnh viện K had the lowest improvement rate (44%), while 2 Trường Đại học Dược Hà Nội patients with infusion reaction had the highest Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hồng Hạnh recovery rate (100%). Email: hanhnth@hup.edu.vn Conclusion: BC patients undergoing Ngày nhận bài: 13/08/2024 chemotherapy experienced numerous AEs, Ngày phản biện khoa học: 10/09/2024 including preventable ones. Some AEs were not Ngày duyệt bài: 09/10/2024 252
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 effectively managed. Therefore, appropriate khoảng thời gian từ 12/2023 – 06/2024. intervention should be made on these AEs to Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân mắc hai avoid their negative impacts on subsequent ung thư, bệnh nhân tia xạ đồng thời hoặc treatment and patients’ quality of life. bệnh nhân điều trị với phác đồ bao gồm cả Keywords: adverse events (AE), thuốc điều trị đích hoặc thuốc ức chế điểm chemotherapy, breast cancer kiểm soát miễn dịch, bệnh nhân đã có một đợt điều trị được thu nhận vào nghiên cứu. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Theo Globocan 2022, ung thư vú (UTV) Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thu thập dữ là loại ung thư phổ biến thứ 2 trên thế giới và liệu tiến cứu trong một chu kỳ điều trị hóa hàng đầu tại Việt Nam [3]. Hóa trị liệu là chất của bệnh nhân. Nghiên cứu viên phỏng phương pháp điều trị toàn thân, đóng vai trò vấn bệnh nhân tại các thời điểm như sau: quan trọng trong chiến lược điều trị đa mô trong khi truyền hóa chất, sau 1 ngày, 5 ngày thức cho bệnh nhân ung thư vú. Tuy nhiên, kể từ ngày kết thúc truyền hóa chất và ngày hóa trị liệu cũng liên quan đến rất nhiều biến cuối cùng của chu kỳ điều trị để ghi nhận các cố bất lợi (AE) nghiêm trọng, ảnh hưởng đến AE lâm sàng bệnh nhân gặp phải trong chu chất lượng cuộc sống cũng như kết quả điều kỳ hóa chất. Các AE được tính là gặp phải trị của bệnh nhân [5], [7]. Tại Bệnh viện K trong chu kỳ điều trị hóa chất khi các AE đó đã có một đề tài về thực trạng gặp các biến khởi phát hoặc tăng nặng sau khi bệnh nhân cố bất lợi trên bệnh nhân UTV, tuy nhiên đề bắt đầu sử dụng hóa chất của chu kỳ nghiên tài được tiến hành từ 12 năm về trước. Hiện cứu. Thông tin về xử trí và hiệu quả xử trí nay, bên cạnh sự thay đổi của các phác đồ AE lâm sàng cũng được ghi nhận tại mỗi lần hóa chất thường dùng cho bệnh nhân UTV, phỏng vấn bệnh nhân. Các AE cận lâm sàng các phác đồ dự phòng và xử trí các AE cũng và cách xử trí AE cận lâm sàng được ghi có rất nhiều tiến bộ. Vì vậy, chúng tôi thực nhận thông qua bệnh án. hiện đề tài khảo sát thực trạng gặp AE trong Độc tính của hóa chất điều trị ung thư quá trình hóa trị cho bệnh nhân UTV tại bệnh được đánh giá dựa trên bảng phân loại độc viện K để có cái nhìn tổng quan và cập nhật tính chống ung thư CTCAE phiên bản 5.0 về những gánh nặng biến cố bất lợi mà bệnh của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ. nhân gặp phải. Qua đó, nghiên cứu sẽ giúp Bộ câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân theo xác định những nhóm biến cố bất lợi cần ưu từng thời điểm được xây dựng dựa trên bảng tiên can thiệp để cải thiện chất lượng điều trị, phân loại độc tính chống ung thư CTCAE. chất lượng cuộc sống, và sức khỏe của bệnh nhân trong điều kiện nguồn lực còn hạn chế III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU và các hoạt động dược lâm sàng cần có định 3.1. Đặc điểm bệnh nhân hướng về thứ tự ưu tiên triển khai. Có 219 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, tất cả bệnh nhân đều là nữ giới. Khoảng 50% II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU bệnh nhân trên 50 tuổi. Phần lớn các bệnh 2.1. Đối tượng nghiên cứu nhân được điều trị bổ trợ, tại chu kỳ 1-4. Đối tượng nghiên cứu là bệnh nhân UTV Phác đồ hóa chất thường dùng là doxorubicin điều trị hóa chất tại Bệnh viện K trong và cyclophosphamid (AC), docetaxel và 253
  3. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 cyclophosphamid (TC) và paclitaxel hoặc Qua theo dõi 219 đợt điều trị của 219 docetaxel (taxan). bệnh nhân UTV điều trị hóa chất, chúng tôi 3.2. Đặc điểm các biến cố bất lợi được ghi nhận 1110 AE (Bảng 1). Trung bình mỗi ghi nhận đợt điều trị của một bệnh nhân xảy ra 5,1 AE. Bảng 1. Đặc điểm của các AE ghi nhận được Số BN ghi nhận AE (%) (N=219) AE Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 Tổng Hệ tiêu hóa Buồn nôn cấp 16 (7,3) 49 (22,4) - - 65 (29,7) Buồn nôn muộn 39 (17,8) 98 (44,7) 1 (0,5) - 138 (63) Nôn cấp 16 (7,3) 28 (12,8) - - 44 (20,1) Nôn muộn 33 (15,1) 33 (15,1) - - 66 (30,1) Táo bón 66 (30,1) 17 (7,8) - - 83 (37,9) Tiêu chảy 33(15,1) 8 (3,7) - - 41 (18,7) Viêm miệng 34 (15,9) 17 (7,8) 5 (2,3) - 56 (25,6) Rối loạn tổng quát Phản ứng tại vị trí tiêm 25 (11) - - - 25 (11,5) Thoát mạch 18 (8,2) 16 (7,3) - - 35 (16) Phản ứng tiêm truyền 24 (11,0) 11 (5,0) - - 35 (16) Mệt mỏi 87 (39,7) 96 (43,8) 26 (11,9) - 209 (95,4) Hệ thần kinh Dị cảm 76 (34,7) 17 (7,8) 2 (1) - 95 (43,4) Hệ tạo máu Giảm bạch cầu 18 (8,2) 6 (2,7) 2 (0,9) 26 (11,9) Giảm BCTT 10 (4,6) 17 (7,8) 1 (0,5) 2 (0,9) 30 (13,7) Giảm tiểu cầu 1 (0,5) - - - 1 (0,4) Thiếu máu 63 (28,8) 3 (1,4) 2 (0,9) - 68 (31,1) Gan ALAT tăng 48 (21,9) 4 (1,8) - - 52 (23,7) ASAT tăng 39 (17,8) 3 (1,4) - - 42 (19,2) Tổng AE 646 423 39 2 1110 Tỷ lệ AE (%) (N=1110) 58,2 38,1 3,5 0,2 100 Mệt mỏi, buồn nôn, dị cảm, táo bón, nôn, lượt là 95,4%, 64,3%, 43,4%, 37,9%, 34,3%, thiếu máu lần lượt là các AE được ghi nhận 31,1%. nhiều nhất trong nghiên cứu với tỷ lệ gặp lần 254
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Trong 1110 AE thu được, chủ yếu là các Tỷ lệ và mức độ nặng các AE được xử AE có độc tính độ 1 và độ 2 (lần lượt là trí 58,2% và 38,1%). AE độ 3 và độ 4 chiếm tỷ Số lượng bệnh nhân được xử trí AE theo lệ rất nhỏ (3,5% và 0,2%). mức độ nặng được thể hiện trong bảng 2 3.3. Đặc điểm các biến cố bất lợi được dưới đây: xử trí Bảng 2. Số lượng bệnh nhân được xử trí AE theo mức độ nặng Mức độ nặng Số BN được xử trí/ AE (Số BN được xử trí/Tổng số BN gặp AE) Số BN không xử trí Độ 1 Độ 2 Độ 3 Độ 4 AE lâm sàng Nôn* (N=75) 32/43 0/43 32/32 - - PƯTT** (N=35) 11/24 0/13 11/11 - - Táo bón (N=83) 20/63 3/66 17/17 - - Tiêu chảy (N=33) 8/25 2/33 6/8 - - Thoát mạch (N=34) 14/20 0/18 14/16 - - Viêm miệng (N=0) 0/56 0/34 0/17 0/5 - Dị cảm (N=0) 0/95 0/76 0/17 0/2 - AE cận lâm sàng Giảm BCTT (N=30) 23/7 6/10 14/17 1/1 2/2 Thiếu máu (N=68) 2/66 0/63 0/3 2/2 - Tăng men gan (N=60) 9/51 5/56 4/4 - - Ghi chú: * Một BN có thể gặp cả nôn cấp men gan, tất cả AE độ 2 và một số AE độ 1 và nôn muộn; ** Phản ứng tiêm truyền được xử trí. Các AE lâm sàng: nôn, phản ứng tiêm Đặc điểm AE sau xử trí truyền, táo bón, tiêu chảy và thoát mạch từ Các biện pháp xử trí AE và hiệu quả sau độ 2 trở lên hầu hết đều được xử trí. Viêm xử trí của các AE đó được thể hiện trong miệng và dị cảm là 2 AE lâm sàng chưa có bảng 3. Hầu hết các AE lâm sàng được theo biện pháp xử trí. dõi hiệu quả xử trí và được ghi nhận đặc Phần lớn các AE hạ BCTT, bao gồm cả điểm sau xử trí. Các AE cận lâm sàng và một AE độ 1, đều được xử trí, tất cả BN hạ BCTT số AE lâm sàng không ghi nhận được hiệu đều không có sốt. Chỉ có 2 AE thiếu máu quả sau xử trí. được xử trí và đều là AE độ 3. Đối với tăng 255
  5. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 Bảng 3. Biện pháp xử trí và hiệu quả sau xử trí của các AE Mức độ N AE Cách xử trí Đặc điểm AE sau xử trí độc tính (%) Nôn Uống thuốc chống nôn 14 bệnh nhân (44%) có cải 2 32 (100) (N=32) (ondansetron) thiện Ngừng truyền, tiêm diphenhydramin và/hoặc 100% bệnh nhân hồi phục 2 corticoid, truyền NaCl 0,9%, khi 11 (100) sau khi dừng truyền và bệnh nhân ổn định thì truyền lại được truyền lại ổn định Phản ứng với tốc độ chậm tiêm 5 bệnh nhân (83%) chu kỳ Chu kỳ sau: thêm thuốc dự phòng truyền sau không còn gặp AE, có 2 phản ứng tiêm truyền (corticoid 6 (54,5) (N=11) 1 bệnh nhân (17%) tiếp tục và/hoặc kháng H1, kháng H2) dừng truyền 3 bệnh nhân (60%) chu kỳ Chu kỳ sau: không thêm thuốc dự 2 5 (45,4) sau tiếp tục phải dừng phòng phản ứng tiêm truyền truyền Táo bón 16 bệnh nhân (80%) 1, 2 Uống thuốc nhuận tràng 20 (100) (N=20) hết/giảm mức độ táo bón Tiêu chảy 6 (75%) bệnh nhân 1, 2 Uống thuốc trị tiêu chảy 8 (100) (N=8) hết/giảm mức độ tiêu chảy Nội trú: ngừng truyền, rút kim, 100% bệnh nhân truyền lại Thoát 2 đợi BN ổn định đổi vị trí đặt kim 4 (26,7) ổn định mạch truyền, tiếp tục truyền (N=14) Ngoại trú: bôi kem corticoid, 100% các bệnh nhân có 2 10 (66,7) chườm ấm/chườm lạnh triệu chứng đỡ, giảm Giảm Sử dụng G-CSF trước ngày 1, 2, 3, 4 17 (73,9) Bệnh nhân đủ điều kiện BCTT truyền hóa chất tiếp tục phác đồ hóa trị (N=23) 2, 3, 4 Trì hoãn điều trị (≥ 3 ngày) 9 (39,1) Thiếu máu Bệnh nhân đủ điều kiện 3 Truyền khối hồng cầu 2 (100) (N=2) tiếp tục phác đồ hóa trị Truyền bổ gan trước ngày truyền 1, 2 7 (77,8) Tăng men hóa chất Bệnh nhân đủ điều kiện gan (N=9) 2 Trì hoãn điều trị 3 (33,3) tiếp tục phác đồ hóa trị 2 Chu kỳ sau: Giảm liều hóa chất 1 (9,1) 256
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 IV. BÀN LUẬN Hồng Giang (2012), mức độ độc tính độ 3 và AC và TC là 2 phác đồ được chỉ định độ 4 của nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn. nhiều nhất cho bệnh nhân. Điều này là hợp lí Tỷ lệ ADE độ 3 và độ 4 trong nghiên cứu 12 vì đa số bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu năm trước là 6,7% và 0,7%. Sự khác biệt này được chỉ định điều trị bổ trợ hoặc tân bổ trợ có thể giải thích một phần do nghiên cứu 12 và đây là 2 phác đồ được ưu tiên hàng đầu năm trước ghi nhận nhiều loại AE hơn, tiêu cho bệnh nhân điều trị bổ trợ, tân bổ trợ theo chí phân độ độc tính CTCAE dùng trong khuyến cáo của NCCN và BYT [1], [12]. nghiên cứu của chúng tôi là phiên bản 5.0 Trong nghiên cứu của chúng tôi, 1110 khác biệt so với 12 năm về trước cùng với AE thuộc 15 AE khác nhau đã được ghi các biện pháp dự phòng và quản lí ADE hiện nhận. Trung bình một bệnh nhân gặp 5,1 AE nay có nhiều tiến bộ. trên một đợt truyền. Kết quả này thấp hơn Đáng chú ý là tỷ lệ biến cố nôn và buồn nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Giang nôn trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn (2012) khi tác giả ghi nhận 7,5 AE cho mỗi rất nhiều so với nghiên cứu 12 năm về trước đợt truyền của một bệnh nhân. Kết quả này là (tương ứng là 64,28% và 34,25% so với do tác giả ghi nhận tất cả các AE xảy ra trên 44,0% và 20,3%). Điều này chủ yếu là do sự bệnh nhân bao gồm các AE như rụng tóc, khác nhau của các phác đồ hóa chất trong hai sạm da, đen móng. Trong khi đó, nghiên cứu nghiên cứu, trong nghiên cứu của chúng tôi của chúng tôi không ghi nhận các AE này do phác đồ AC chiếm tỷ lệ rất cao lên tới 44,7% bệnh nhân thường không chắc chắn về thời trong khi nghiên cứu 12 năm trước chỉ có gian khởi phát hoặc sự thay đổi mức độ nặng 16,3%. Tỉ lệ buồn nôn và nôn pha muộn cao của các AE này xuất hiện trong đợt dùng hóa hơn so với buồn nôn và nôn pha cấp (tương chất của chu kỳ nghiên cứu. Các AE trong ứng là 63% và 30,1% ở pha muộn so với nghiên cứu của chúng tôi thường mang tính 29,7% và 20,1% ở pha cấp). Kết quả này cấp tính và có thể ảnh hưởng đến kế hoạch tương tự với các nghiên cứu khác trên thế điều trị hóa chất của bệnh nhân. giới trên bệnh nhân UTV như nghiên cứu của Trong 15 AE ghi nhận được, chúng tôi Youchi Naito (2020), Lee Jiyeon và cộng sự nhận thấy mệt mỏi, buồn nôn, dị cảm, táo (2005)[6] [8]. Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân nôn bón, nôn, thiếu máu lần lượt là 6 AE thường ở nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nhiều so gặp nhất (từ 30% đến 95%). Kết quả này khá với các nghiên cứu trên, điển hình là tỷ lệ tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Thị nôn cấp và nôn muộn do phác đồ nguy cơ Hồng Giang khi thứ tự các AE trong mẫu cao ở nghiên cứu của Youchi Naito (2020) là nghiên cứu của chúng tôi được tác giả ghi 11,1% và 12,8%; của N.Minako (2018) là nhận theo tần suất xuất hiện lần lượt là mệt 14% và 16%, còn ở nghiên cứu của chúng tôi mỏi, buồn nôn, dị cảm, thiếu máu, táo bón, tỉ lệ này lên tới 34,7% và 45,8%. Điều này là nôn [2]. So với nghiên cứu Nguyễn Thị do trong các nghiên cứu trên thế giới, tỉ lệ 257
  7. CHUYÊN ĐỀ: HỘI THẢO PHÒNG CHỐNG UNG THƯ HÀ NỘI 2024 tuân thủ theo các khuyến cáo về phác đồ dự gặp lại AE này trong cùng đợt truyền. Việc phòng nôn đối với phác đồ nguy cơ cao là rất sử dụng thêm thuốc dự phòng phản ứng tiêm cao, còn ở nghiên cứu của chúng tôi, do truyền trước ngày truyền đối với bệnh nhân thuốc kháng NK-1 và olanzapin không được từng xảy ra phản ứng tiêm truyền có thể có sử dụng nên hầu hết phác đồ nguy cơ cao vai trò góp phần giảm thiểu tỉ lệ bệnh nhân không phù hợp các khuyến cáo, dẫn tới tỉ lệ gặp lại biến cố này trong các chu kỳ tiếp bệnh nhân nôn cao. theo. Phần lớn các AE từ độ 2 trở lên đều được Việc dùng thuốc để điều trị các AE táo xử trí, chỉ có một số biến cố chưa được xử trí bón, tiêu chảy đạt hiệu quả tương đối tốt với như viêm miệng. Điều trị viêm miệng chủ tỉ lệ bệnh nhân hồi phục sau dùng thuốc khá yếu bằng phương pháp giảm nhẹ, dùng nước cao (tương ứng là 80% đến 75%). muối súc miệng hoặc nước súc miệng tại chỗ Với biến cố giảm BCTT, cách xử trí chủ yếu là dùng G-CSF ngay trước ngày truyền với thuốc gây tê, trong trường hợp nặng có hóa chất với các AE mức độ nhẹ và kết hợp thể cần trì hoãn điều trị [9]. trì hoãn điều trị với mức độ nặng. Tuy nhiên, Đối với biến cố nôn, bệnh nhân được xử việc sử dụng G-CSF khi bệnh nhân giảm trí bằng cách uống thuốc chống nôn là BCTT không kèm sốt lại chưa chứng minh ondansetron. Tuy nhiên biện pháp này chưa được hiệu quả trong việc giảm nhập viện do cho thấy hiệu quả cao khi chỉ có khoảng 44% sốt giảm BCTT hoặc cải thiện kết cục lâm bệnh nhân báo cáo là có cải thiện sau khi sàng chung trong khi có thể gia tăng chi phí uống thuốc. Nguyên lí cơ bản của việc điều điều trị [4]. Do chưa có đủ bằng chứng hỗ trợ trị nôn do hóa trị là dùng thêm loại thuốc về lợi ích và chi phí, ASCO không khuyến chống nôn thuộc nhóm dược lí khác thuốc cáo sử dụng G-CSF trong trường hợp này chống nôn đã được sử dụng [11]. Tuy nhiên [10]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, trong trong các bệnh nhân xảy ra biến cố nôn, phần 30 bệnh nhân gặp AE giảm BCTT ở các mức lớn bệnh nhân đã được dự phòng nôn cấp độ, có tới 17 bệnh nhân (56,7%) được dùng bằng palonosetron nên tác dụng dự phòng G-CSF theo cách này bao gồm cả bệnh nhân nôn tương đương với 3 ngày dùng các thuốc giảm BCTT mức độ nhẹ (độ 1, độ 2) và mức kháng 5-HT3 thông thường. Do đó việc xử độ nặng (độ 3, độ 4). trí nôn bằng ondansetron dường như không V. KẾT LUẬN hiệu quả và cần thay thế bằng các loại thuốc Bệnh nhân UTV điều trị hóa chất tại chống nôn khác. bệnh viện K còn gặp nhiều biến cố bất lợi, Các bệnh nhân gặp AE phản ứng tiêm bao gồm các AE có thể dự phòng được. Một truyền độ 2 đều được xử trí bằng cách ngừng số AE có hiệu quả xử trí chưa cao. Do đó cần truyền ngay lập tức, truyền dung dịch NaCl có các can thiệp phù hợp để quản lý AE hiệu 0,9%, đợi đến khi bệnh nhân ổn định thì quả hơn, tránh ảnh hưởng đến việc điều trị và truyền chậm lại và cả 11 trường hợp không chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. 258
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 544 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 TÀI LIỆU THAM KHẢO breast cancer", Cancer Nurs. 28(4), tr. 249- 1. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và 55. điều trị ung thư vú. 7. G. H. Lyman, D. C. Dale và J. Crawford 2. Nguyễn Thị Hồng Giang (2012), Phân tích (2003), "Incidence and predictors of low tình hình gặp biến cố bất lợi (ADE) trên bệnh dose-intensity in adjuvant breast cancer nhân ung thư vú điều trị hóa chất tại bệnh chemotherapy: a nationwide study of viện K, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Đại học community practices", J Clin Oncol. 21(24), Dược Hà Nội. tr. 4524-31. 3. F. Bray và các cộng sự. (2024), "Global 8. Y. Naito và các cộng sự. (2020), cancer statistics 2022: GLOBOCAN "Chemotherapy-induced nausea and estimates of incidence and mortality vomiting in patients with breast cancer: a worldwide for 36 cancers in 185 countries", prospective cohort study", Breast Cancer. CA Cancer J Clin. 74(3), tr. 229-263. 27(1), tr. 122-128. 4. L. C. Hartmann và các cộng sự. (1997), 9. A. Shankar và các cộng sự. (2017), "Granulocyte colony-stimulating factor in "Current Trends in Management of Oral severe chemotherapy-induced afebrile Mucositis in Cancer Treatment", Asian Pac J neutropenia", N Engl J Med. 336(25), tr. Cancer Prev. 18(8), tr. 2019-2026. 1776-80. 10. T. J. Smith và các cộng sự. (2015), 5. H. D. Klepin và các cộng sự. (2014), "Recommendations for the Use of WBC "Comorbidity, chemotherapy toxicity, and Growth Factors: American Society of outcomes among older women receiving Clinical Oncology Clinical Practice adjuvant chemotherapy for breast cancer on a Guideline Update", J Clin Oncol. 33(28), tr. clinical trial: CALGB 49907 and CALGB 3199-212. 361004 (alliance)", J Oncol Pract. 10(5), tr. 11. National Comprehensive Cancer Network e285-92. (2024), "NCCN Clinical Practice Guidelines 6. J. Lee và các cộng sự. (2005), in Oncology, Antiemesis". "Chemotherapy-induced nausea/vomiting 12. National Comprehensive Cancer Network and functional status in women treated for (2024), NCCN Clinical Practice Guidelines in Oncology: Breast Cancer, ver 2.2024. 259
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2