YOMEDIA
ADSENSE
Khảo sát tình hình tái đàn lợn ở quy mô nông hộ sau dịch tả lợn châu phi và đề xuất các biện pháp tái đàn hiệu quả tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
2
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
bài viết trình bày khảo sát tình hình tái đàn lợn quy mô chăn nuôi nông hộ sau dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) được tiến hành tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trong năm 2021. Lựa chọn hai nhóm hộ chăn nuôi quy mô 5-30 con/hộ và 31-50 con/hộ, mỗi nhóm điều tra 30 hộ.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát tình hình tái đàn lợn ở quy mô nông hộ sau dịch tả lợn châu phi và đề xuất các biện pháp tái đàn hiệu quả tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TÁI ĐÀN LỢN Ở QUY MÔ NÔNG HỘ SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP TÁI ĐÀN HIỆU QUẢ TẠI HUYỆN DIỄN CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Nguyễn Đình Tiến1,*, Nguyễn Đình Tường1 1 Trường Đại học Kinh tế Nghệ An, *Email: dtien5@gmail.com Tóm tắt: Khảo sát tình hình tái đàn lợn quy mô chăn nuôi nông hộ sau dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) được tiến hành tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An trong năm 2021. Lựa chọn hai nhóm hộ chăn nuôi quy mô 5-30 con/hộ và 31-50 con/hộ, mỗi nhóm điều tra 30 hộ. Kết quả cho thấy, hộ chăn nuôi quy mô 5-30 con tỷ lệ tái đàn thành công chỉ đạt 7%, hộ chăn nuôi quy mô 31-50 tỷ lệ tái đàn đạt 80%. Biện pháp tái đàn quan trọng gồm chuồng trại, giống, thức ăn, nguồn nước, bổ sung chế phẩm sinh học, tái đàn theo quy mô tăng dần và đặc biệt là công tác vệ sinh, sát khuẩn đảm bảo về nồng độ, số lần và cách thực hiện. Từ khóa: Dịch tả lợn châu phi, Biện pháp tái đàn, huyện Diễn Châu. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ thì công tác tái đàn lợn đã được thực hiện. Theo Cục Thú y (2021), trên phạm vi cả Tuy nhiên việc tái đàn, tăng đàn lợn tại các nước, bệnh dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) có địa phương còn gặp nhiều khó khăn bởi virus 3.058 ổ dịch, xảy ra tại 407 huyện thuộc 59 DTLCP có sức đề kháng cao, đường lây truyền tỉnh, thành phố trên cả nước, đã có 285.496 phức tạp, hiện tại chưa có vác xin phòng bệnh. con lợn bị bệnh phải tiêu hủy. So với năm Hiện nay chăn nuôi lợn nông hộ chiếm 65%/ 2020, số ổ dịch tăng 2,2 lần, số huyện có dịch tổng đàn, cung cấp ra thị trường hơn một nửa tăng 1,3 lần và có tới 95% địa phương (58 sản lượng thịt mỗi ngày (Niên giám Nông tỉnh, thành phố) có báo cáo dịch, số lợn mắc nghiệp - Thực phẩm, 2019). Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh và bị tiêu hủy tăng hơn 3,6 lần, gây tổn tái đàn thành công sau DTLCP ở các hộ chăn thất khá nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi nuôi chưa cao, nguyên nhân cơ bản có thể do lợn. Tại tỉnh Nghệ An, theo Chi cục Chăn chăn nuôi quy mô nông hộ khó khó áp dụng nuôi Thú y Nghệ An (2021), tháng 11/2021 các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học. DTLCP xảy ra tại 18 huyện, thị; chỉ còn 3 Để có cơ sở khoa học đưa ra các giải huyện hết dịch, gồm: Kỳ Sơn, Nghĩa Đàn và pháp hữu hiệu thực hiện mô hình tái đàn lợn thị xã Cửa Lò. Trong đó huyện Diễn Châu hiệu quả tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ là một trong những huyện có tỷ lệ bị bệnh An từ đó nhân rộng trong công tác phòng, DTLCP tương đối lớn so với toàn tỉnh (có chống dịch và tái đàn ra sản xuất đại trà trong 86 thôn, xóm, 23 xã bị dịch, lợn bị tiêu hủy thời gian tới chúng tôi tiến hành nghiên cứu: 1.101 con, gần 68 tấn lợn hơi). “Khảo sát tình hình tái đàn lợn ở quy mô Để duy trì nguồn cung thịt lợn trên thị nông hộ, gia trại sau dịch tả lợn Châu Phi trường, nên song song với phòng chống dịch và đề xuất các biện pháp tái đàn hiệu quả tại 74
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 huyện Diễn Châu, Nghệ An” 2.4. Phương pháp nghiên cứu 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ - Điều tra phỏng vấn: Thực hiện phương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU pháp điều tra phỏng vấn theo bảng câu hỏi 2.1. Đối tượng nghiên cứu được thiết kế cụ thể cho nhóm đối tượng phỏng vấn. - Lợn thịt thương phẩm nuôi tại các nông hộ tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. - Điều tra tại các nông hộ, gia trại có nuôi lợn thịt tái đàn sau DTLCP tại huyện 2.2. Nội dung nghiên cứu Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Các nông hộ - Tình hình dịch tả lợn Châu Phi tại được lựa chọn theo tiêu chí nhóm từ 5-30 địa phương con (30 hộ), nhóm từ 31-50 con (30 hộ), đã mắc bệnh DTLCP, dưới sự tư vấn của thú - Thực trạng về chăn nuôi an toàn sinh y cơ sở và trung tâm dịch vụ nông nghiệp học tại các nông hộ, gia trại: Chuồng trại, con huyện. Điều tra 05 xã của huyện Diễn Châu giống, phối trộn, pha chế, quản lý và sử dụng (Diễn Đồng, Diễn Hải, Diễn Hoa, Diễn thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng Trường, Diễn Lợi), mỗi xã lựa chọn 10-12 vắc xin, tiêu độc khử trùng chuồng trại, môi hộ chăn nuôi lợn thịt. trường chăn nuôi. - Đề xuất các giải pháp tái đàn hiệu quả 2.5. Xử lý số liệu sau DTLCP. Xử lý số liệu trên phần mềm excel. 2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn cả 3.1. Đánh giá tình hình Dịch tả lợn nước và ở Nghệ An. Châu Phi các tỉnh Bắc Trung bộ, Nghệ An - Đánh giá tình hình DTLCP vùng Bắc và huyện Diễn Châu giai đoạn 2019 - 2021 Trung bộ, Nghệ An và huyện Diễn Châu. Dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) là bệnh - Đánh giá chăn nuôi lợn an toàn sinh có khả năng lây lan rộng với triệu chứng sốt học sau DTLCP ở các nông hộ, gia trại tại cao, xuất huyết đa cơ quan điển hình do virus huyện Diễn Châu. African Swine Fever (ASF) gây ra trên cả lợn nuôi và lợn hoang dã (Blome và cs., 2012). - Tỷ lệ (%) tái đàn thành công sau Dịch tả lợn Châu Phi. Cũng như ở các quốc gia khác trên thế giới, DTLCP lập tức trở thành vấn đề rất nóng - Khả năng sinh trưởng khi áp dụng các trong xã hội và gây hậu quả đặc biệt nghiêm biện pháp an toàn sinh học và bổ sung chế trọng tới kinh tế cũng như ngành chăn nuôi phẩm sinh học. lợn ở Việt Nam. Cho đến nay, chưa có vacxin - Hiệu quả kinh tế khi áp dụng các biện phòng bệnh và thuốc điều trị bệnh hiệu quả, pháp an toàn sinh học và chế phẩm sinh học lợn mắc DTLCP có tỉ lệ chết lên đến 100% (đồng/kg). (Gomez-Villamandos và cs. 2013). - Đề xuất các giải pháp tái đàn hiệu quả Có hai lý do để giải thích cho việc chưa có sau DTLCP. vắc xin. Một là, cấu trúc vi rút quá phức tạp, là 75
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An DNA vi rút có kích thước lớn, mã hóa cho hơn lợn và đồng thời tấn công hệ thống miễn dịch 150 protein, với hạt vi rút chứa ít nhất 50 protein của vật chủ. Hai là, do những khó khăn trên, có được phân bố ở các lớp khác nhau. Hơn nữa bộ rất ít các công trình nghiên cứu thành công để gene mã hóa nhiều yếu tố độc lực cho phép vi tạo ra được các chủng vi rút DTLCP đạt yêu rút xâm nhập, nhân lên trong đại thực bào của cầu về an toàn và hiệu lực (Gonzalez, 2013). Bảng 1. Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn Châu Phi trên 6 tỉnh bắc trung bộ năm 2019 - 2021 Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số tỉnh có dịch 6 6 6 Số huyện có dịch 88 61 53 Số xã có dịch 1300 337 535 Số lợn tiêu hủy 472.629 9.901 48.558 Nguồn: Chi Cục Thú y vùng III (2021) Theo Chi cục Thú y vùng III (2021) cho xuất hiện tại 535 xã, 53 huyện và 6 tỉnh, hầu biết, tình hình dịch bệnh DTLCP năm 2019, hết các ổ dịch trong năm 2021 do tái phát các có 1300 xã, 88 huyện, 6/6 tỉnh trong vùng ổ dịch cũ. Bắc Trung Bộ có DTLCP. Tổng số lợn mắc So với năm 2020, trong năm 2021 số bệnh và tiêu hủy là 472.629 con. Năm 2020, lượng dịch đã giảm về số huyện có dịch, DTLCP đã xuất hiện tại 337 xã, 61 huyện, nhưng tăng về số xã có dịch (37%) và số lợn 6/6 tỉnh trong vùng. Năm 2021, DTLCP đã tiêu hủy (80%) (bảng 2). Bảng 2. Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn Châu Phi tại tỉnh Nghệ An từ 2019 - 2021 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Số huyện có dịch 21 19 21 Số xã có dịch 358 211 339 Số thôn có dịch 2.484 524 2.037 Số lợn mắc bệnh chết, tiêu hủy 94.065 7.721 36.888 Nguồn: Chi cục CNTY Nghệ An (2021) Bảng 3. Tình hình mắc bệnh dịch tả lợn Châu Phi tại huyện Diễn Châu từ tháng 2019 - 2021 Chỉ tiêu 2019 2020 2021 Số xã có dịch 36 22 28 Số thôn có dịch 296 50 188 Số lợn mắc bệnh chết, tiêu hủy 14.690 533 2.150 Nguồn: Chi cục CNTY Nghệ An (2021) 76
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 Tình hình mắc bệnh DTLCP tại tỉnh Năm 2021 cho thấy dịch vẫn tiếp tục Nghệ An giai đoạn 2019-2021 (bảng 3) cho tái phát ra từ các ổ dịch cũ năm 2019 và một thấy, số huyện có dịch năm 2019 và 2021 là số dịch từ năm 2019 chưa qua 30 ngày vẫn 21/21 huyện (chiếm 100%), số xã có dịch có lợn bệnh lây lan với quy mô lẻ tẻ (Chi năm 2021 so với 2019 có giảm 19 xã, số cục Thú y vùng III, 2021). Do trạm Chăn thôn giảm 447 thôn, số lợn tiêu hủy giảm hơn nuôi-Thú y các huyện đã nhập về Trung 60%. Như vậy, đàn lợn mắc DLLCP năm tâm dịch vụ nông nghiệp huyện nên gặp 2021 chủ yếu là các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, quy khó khăn trong việc kiểm tra, giám sát, xử mô nhỏ (Chi cục CNTY Nghệ An, 2021). lý. Do vậy công tác giám sát dịch tại cơ sở Tình hình bệnh Dịch tả lợn Châu phi chưa kịp thời, việc triển khai các biện pháp tại Nghệ An và huyện Diễn Châu năm 2019 phòng, chống dịch bệnh thiếu đồng bộ và gây thiệt hại rất lớn cho các hộ chăn nuôi, số không nhất quán. lợn chết và tiêu hủy là 94.065 con của tỉnh và 3.2. Thực trạng về chăn nuôi an toàn 14.690 con của huyện Diễn Châu. Khi công sinh học tại các nông hộ tại huyện Diễn Châu tác phòng, chống bệnh DTLCP được triển khai 3.2.1. Chuồng trại đồng bộ tỉnh đến cơ sở thì đến năm 2020 tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát tốt hơn với Kết quả điều tra chuồng trại chăn nuôi chỉ 7.721 con của tỉnh và 533 của huyện Diễn lợn thịt tại nông hộ ở huyện Diễn Châu - Châu chết và tiêu hủy (bảng 3.2; bảng 3.3). Nghệ An được thể hiện ở bảng 4. Bảng 4. Chuồng trại trong chăn nuôi lợn thịt nông hộ ở huyện Diễn Châu Quy mô 5-30 con Quy mô 31-50 con Chỉ tiêu (n=30) (n=30) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Có tường bao quanh 0 0 15 50 Có khu cách ly lợn ốm 0 0 10 33,3 Khu vực thu gom và xử 0 0 9 30 lý chất thải Nơi chứa thức ăn 10 33,3 16 53,3 Kết quả cho thấy các chỉ tiêu có tường hố sát trùng, ô chuồng nuôi cách ly, có nơi bao quanh, khu cách ly lợn ốm, khu vực thu thu gom chất thải. Đối chiếu với thực trạng gom và xử lý chất thải và kho thuốc thú y, điều tra chăn nuôi lợn nông hộ tại huyện thuốc sát trùng ở các nông hộ quy mô 5-30 Diễn Châu, thì chúng tôi thấy ở quy mô 5 - con đều không có, còn ở quy mô 31 - 50 con 30 con còn nhiều chỉ tiêu chưa theo khuyến chiếm tỷ lệ từ 30 - 50% có thực hiện. cáo, ở quy mô 31 - 50 con thì áp dụng cao Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nhất mới chỉ đạt 50% số hộ được điều tra. nông thôn (2019), thì chuồng nuôi lợn trong Đây là một yếu tố quan trọng trọng phòng chăn nuôi nông hộ nên có lưới bao quanh, chống bệnh DTLCP. 77
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 3.2.2. Nguồn giống không kiểm soát được nguồn gốc giống lợn Kết quả bảng 3.5 cho thấy, nguồn giống ở trong tỉnh hay ngoài tỉnh. tự sản xuất ở các nông hộ chiếm từ 56,7 - Theo Trương Văn Hiểu và cs. (2020) 60%, còn lại là mua ngoài từ thương lái và cho biết, yếu tố nguy cơ gây bệnh DTLCP ở các hộ nông dân khác. Nguồn giống được những hộ mua con giống bên ngoài không rõ các hộ nông dân mua theo khách quen, chưa nguồn gốc và chưa được kiểm tra đạt yêu cầu được kiểm tra nguồn gốc rõ ràng, đặc biệt là có nguy cơ mắc bệnh DTLCP cao gấp 2,48 mua ở các thương lái thì các hộ hoàn toàn lần so với những hộ tự sản xuất con giống. Bảng 5. Quản lý con giống ở các hộ điều tra Quy mô 5-30 con (n=30) Quy mô 31-50 con (n=30) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tự sản xuất 17 56,7 18 60 Mua ngoài (thương lái) 10 33,3 10 33,3 Mua ngoài (hộ nông dân) 3 10 2 6,7 Có cách li khi mới mua về 0 0 5 16,7 3.2.3. Quản lý thức ăn chăn nuôi lợn của các nông hộ tại huyện Diễn Kết quả điều tra về quản lý thức ăn trong Châu được trình bày ở bảng 6. Bảng 6. Quản lý thức ăn của các nông hộ Quy mô 5-30 con (n=30) Quy mô 31-50 con (n=30) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Thức ăn công nghiệp 15 50 28 93,3 Thức ăn tự phối trộn 15 50 2 6,7 Có kiểm tra thức ăn 25 83,3 29 96,7 Bảo quản thức ăn đảm bảo 27 90 23 76,7 Có dự trữ thức ăn 18 60 18 60 Kết quả điều tra cho thấy trên 100% số Thức ăn được các nông hộ lựa chọn chủ hộ đều phải đi mua thức ăn chăn nuôi bao yếu vẫn là thức ăn công nghiệp chiếm từ 50 - gồm cả thức ăn công nghiệp và thức ăn tự 93,3%, một số hộ sử dụng thức ăn nông nghiệp phối trộn. Thức ăn được kiểm tra chất lượng bổ sung hàng ngày cho đàn lợn (bảng 6). Trương bằng cảm quan của các hộ dân về nhãn mác, Văn Hiểu và cs. (2020) cho biết, những hộ chăn bao bì và các chỉ tiêu mốc, lẫn tạp chất, mùi, nuôi tận dụng thức ăn thừa từ bên ngoài có nguy vị. Tỷ lệ các hộ có kiểm tra thức ăn khi cho cơ mắc bệnh DTLCP cao 2,56 lần so với những ăn tương đối tốt, đạt từ 83,3%-96,7%. hộ sử dụng thức ăn công nghiệp 78
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 3.2.4. Nguồn nước phục vụ chăn nuôi (2018) ở châu Âu, bệnh DTLCP đã được Kết quả điều tra bảng 7 cho thấy do là báo cáo trên nhiều trại đã được chứng nhận an toàn sinh học cao như ở Rumani, Bệnh các xã đồng bằng nên nước phục vụ cho chăn DTLCP đã lây nhiễm vào các trại chăn nuôi lợn của các hộ khá đầy đủ. Nước dùng nuôi an toàn sinh học với 140.000 lợn. Tuy cho chăn nuôi lợn là nước giếng (100%) và nhiên, nguồn gốc chính xác của bệnh chưa đồng thời cũng dùng nước giếng để vệ sinh, được xác định. Theo giả thuyết, bệnh có thể tắm rửa cho lợn. bắt nguồn từ nguồn nước bị ô nhiễm ở sông Theo một báo cáo của Boklund và cs. Danube gần đó. Bảng 7. Nguồn nước phục vụ chăn nuôi của các hộ Quy mô 5-30 con (n=30) Quy mô 31-50 con (n=30) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Đủ nước phục vụ chăn nuôi 30 100 30 100 Nước ăn uống cho đàn lợn Nước giếng 30 100 30 100 Nước ao hồ 0 0 0 0 Nước vệ sinh chuồng trại Nước giếng 30 100 30 100 Nước ao hồ 0 0 0 0 3.2.5. Quản lý dịch bệnh Kết quả về quản lý dịch bệnh của các hộ chăn nuôi lợn về các chỉ tiêu lịch tiêm phòng, thực hiện tiêm phòng, cách ly lợn ốm, mức độ báo cáo thú y được trình bày ở bảng 8. Bảng 8. Quản lý dịch bệnh của các hộ chăn nuôi Quy mô 5-30 con (n=30) Quy mô 31-50 con (n=30) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Có lịch tiêm phòng cho đàn lợn 0 0 15 50 Thực hiện tiêm phòng vacxin Thỉnh thoảng 23 76,7 2 6,4 Định kỳ 7 23,3 28 93,3 Cách ly phòng ngừa khi lợn ốm Thỉnh thoảng 5 16,7 15 50 Thường xuyên 0 0 10 33,3 Mức độ báo cáo thú y Thỉnh thoảng 0 0 0 0 Thường xuyên 30 100 30 100 79
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Qua bảng 8 cho thấy trên địa bàn huyện Lợn bị bệnh là rủi ro lớn nhất gây bệnh Diễn Châu, việc chủ động thực hiện tiêm cho đàn. Sự tiếp xúc trực tiếp giữa lợn bị phòng định kỳ cho đàn lợn chỉ đang được bệnh và lợn mẫn cảm là cách thức truyền thực hiện ở một số ít các hộ (35/60 hộ) và đây bệnh nhanh nhất. Các hộ dân nuôi ở quy chủ yếu là các hộ có quy mô chăn nuôi lớn mô 31-50 có thực hiện cách ly ở mức độ với một số bệnh như dịch tả, tụ huyết trùng, thỉnh thoảng chiếm 50%, còn thường xuyên phó thương hàn. Còn đối với các hộ có quy chiếm 33,3%. mô chăn nuôi nhỏ chỉ thực hiện tiêm phòng 3.2.6. Vệ sinh, khử trùng chuồng trại khi có thú y xã có đợt tiêm. Điều này cho chúng ta thấy nhận thức về tầm quan trọng Kết quả điều tra các hộ chăn nuôi lợn về của việc tiêm phòng trong quản lý dịch bệnh công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại chăn cho đàn lợn thịt của hộ còn nhiều hạn chế. nuôi lợn được trình bày ở bảng 9. Bảng 9. Vệ sinh, khử trùng chuồng trại của các hộ chăn nuôi Quy mô 5-30 con (n=30) Quy mô 31-50 con (n=30) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Phun khử trùng Định kỳ (1 tuần/lần) 2 6,7 15 50 Sau khi bán lợn 30 100 30 100 Trước khi thả lợn 30 100 30 100 Thuốc khử trùng chuồng Bằng thuốc 22 73,3 29 96,7 Hun khói 1 3,3 1 3,3 Vôi bột 22 73,3 27 90 Khử trùng xung quanh chuồng, khu chăn nuôi Có 29 96,7 30 100 Tần suất 1 tuần/lần 2 6,7 10 33,3 Tần suất 2 tuần/lần 10 33,3 18 60 Tần suất 1 tháng/lần 16 53,3 2 6,7 Không 1 3,3 0 0 Phát quang cỏ dại, bụi rậm xung quanh chuồng Không thực hiện 0 0 0 0 Thỉnh thoảng 29 96,7 21 70 Thường xuyên 1 3,3 8 26,7 Diệt các côn trùng, gặm nhấm và các động vật khác Thỉnh thoảng 23 76,7 30 100 Thường xuyên 0 0 0 0 Nuôi chung động vật khác Có 20 66,7 2 6,7 Không 10 33,3 28 93,3 80
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 Kết quả cho thấy, các hộ chăn nuôi đã hiện chưa tốt như tần suất phun khử trùng chủ động trong công tác vệ sinh, khử trùng còn ít, công tác phát quang cây xung quanh chuồng trại như khử trùng trước và sau chuồng chưa thường xuyên, đặc biệt còn có khi thả lợn, khử trùng vệ sinh xung quanh hiện tượng nuôi chung các động vật khác chuồng nuôi, diệt các động vật trung gian (gà, vịt, ngan, bò) trong khu chăn nuôi. Đây truyền bệnh. Các hộ chăn nuôi ở quy mô là những yếu tố nguy cơ lây lan mầm bệnh 31-50 tiêu thụ thường xuyên thức ăn của các vào trong chuồng trại chăn nuôi lợn. công ty thức ăn gia súc, ngoài tự thực hiện 3.2.7. Xử lý chất thải trong chăn nuôi công tác vệ sinh, khử trùng theo các tiêu chí trên, còn được sự tư vấn của các công ty thực Do đại đa số các hộ chăn nuôi trong hiện. Những hộ tái đàn sau DTLCP sử dụng khu dân cư với một diện tích chăn nuôi hạn để trống chuồng nuôi tối thiểu 3 - 4 tuần chế do đó vấn đề quản lý chất thải do chăn trở lên, sau đó vệ sinh cơ giới sạch sẽ nền nuôi lợn trên địa bàn còn tồn tại nhiều vấn chuồng và các bờ tường xung quanh chuồng. đề. Kết quả điều tra được tổng hợp bảng 10 Tiếp đến dùng dụng cụ “khò” bằng ga tiến cho ta thấy chỉ có 22/60 điều tra có khu xử hành khò nền chuồng và tường bao quanh lý chất thải riêng, tuy nhiên chưa đảm bảo chuồng, ngâm dung dịch thuốc sát khuẩn các công tác về vệ sinh (chất thải còn để sát nồng độ đậm đặc (gấp 2 lần bình thường) từ chuồng, chưa được xử lý trong ngày). Chất 3 - 4 ngày. Sau đó rửa bằng nước sạch, để thải chăn nuôi hàng ngày hoặc 2 ngày một khô và phun thuốc sát trùng 2 - 3 ngày. lần được xử lý bằng hầm biogas hoặc là ủ Tuy nhiên còn một số công việc vệ sinh, trong khu vực có mái che để phục vụ cho khử trùng ở các nông hộ chăn nuôi lợn thực trồng trọt. Bảng 10. Phương pháp xử lý chất thải của các hộ chăn nuôi Quy mô 5-30 con (n=30) Quy mô 31-50 con (n=30) Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Khu xử lý chất thải riêng Có 6 20 16 53,3 Không 22 73,3 14 46,7 Xử lý phân lợn Bioga 3 10 21 70 Ủ phân 27 90 7 30 3.2.8. Kết quả tái đàn sau DTLCP ở các nông hộ Kết quả điều tra về tỷ lệ tái đàn thành công/chưa thành công sau DTLCP của huyện Diễn Châu được trình bày ở bảng 11. 81
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Bảng 11. Kết quả tái đàn sau dịch tả lợn Châu Phi ở huyện Diễn Châu Tái đàn chưa thành Tái đàn thành công công Quy mô Số hộ Không bị Tỷ lệ Còn bị bệnh Tỷ lệ bệnh Quy mô từ 5-30 con 30 2 7% 28 93% Quy mô từ 31-50 con 30 24 80% 6 20% Kết quả điều tra cho thấy, những hộ có 3.3. Đề xuất giải pháp tái đàn hiệu quy mô 5-30 con/hộ có tỷ lệ tái đàn thành quả sau dịch tả lợn Châu Phi công tương đối thấp (7%), các hộ có quy mô Trên cơ sở số liệu điều tra tình hình dịch 31-50 con/hộ có tỷ lệ tái đàn thành công 80%. bệnh DTLCP tại huyện Diễn Châu và tỉnh Nguyên nhân của tái đàn chưa thành Nghệ An và số liệu về an toàn sinh học tại công là do các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ quy mô các hộ nông dân chăn nuôi lợn có quy mô ít thường không chú ý đến công tác an toàn khác nhau tại huyện Diễn Châu và các văn sinh học trong chăn nuôi lợn. Kết quả điều bản hướng dẫn của cơ quan thú y, chúng tôi tra cho thấy các hộ chăn nuôi quy mô 5-30 đề xuất các giải pháp chăn nuôi lợn thịt tại con/hộ các yếu tố chi phối đến tỷ lệ tái đàn nông hộ sau DTLCP như sau: thành công thấp là do (i) chuồng trại không (1) Về chuồng trại: Dễ vệ sinh, sát trùng, có tường, hàng rào bao quanh, không có nơi tiêu độc, phòng bệnh. Có lưới/tường bao thu gom và xử lý chất thải, không có nơi quanh khu chuồng để ngăn chặn côn trùng và cách ly; (ii) Thức ăn tự phối trộn và tận dụng vật chủ trung gian truyền bệnh. Có ô chuồng thức ăn nông nghiệp; (iii) Tiên phòng vác xin cách ly, có nơi xử lý phân và rác thải độc lập chưa thường xuyên, không cách ly lợn ốm; cách xa chuồng . (iv) Không thường xuyên phát quang cỏ dại, bụi rậm xung quanh chuồng, không thường (2) Về nguồn giống: Tự túc con giống xuyên diệt côn trùng; (v) Nuôi chung một hoặc mua từ những cơ sở có nguồn gốc rõ số động vật khác; (vi) Xử lý chất thải trong ràng và được phòng bệnh đầy đủ. chăn nuôi chưa đảm bảo. (3) Về thức ăn: Sử dụng thức ăn công Những hộ có quy mô từ 31-50 con/hộ nghiệp hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, có tỷ lệ tái đàn cao, nguyên nhân chủ yếu hoặc tự phối trộn thức ăn từ các nguyên liệu là công tác vệ sinh an toàn dịch bệnh được có nguồn gốc rõ ràng và đảm bảo an toàn các hộ thực hiện đảm bảo theo hướng dẫn sinh học. Hạn chế sử dụng thức ăn thừa của của chính quyền địa phương và sự hỗ trợ người, nếu sử dụng thì phải được nấu chín. kỹ thuật của các công ty thức ăn gia súc. (4) Nguồn nước: Tốt nhất sử dụng nước Mặt khác, những hộ này có sự đầu tư kinh máy, tiếp đến sử dụng nước giếng (khoan phí thích hợp về chuồng trại, giống, thức ăn, hoặc khơi). Có hệ thống dự trữ nước đảm bảo quản lý dịch bệnh… nên kết quả tái đàn có kín, thường xuyên kiểm tra cảm quan nước tỷ lệ cao hơn. (mùi, màu, độ vẩn,….), vệ sinh, sát trùng hệ 82
- Tạp chí Khoa học, Tập 1, Số 1/2022 thống dự trữ nước và đường ống dẫn nước (7) Từng bước nuôi thử tái đàn với số thường xuyên. lượng khoảng 30 - 50% tổng số lợn có thể nuôi (5) Vệ sinh, sát trùng: (i) Định kỳ phun tại nông hộ. Sau khi nuôi tái đàn được 30 ngày, thuốc sát trùng xung quanh chuồng nuôi ít thực hiện việc lấy mẫu xét nghiệm, nếu mẫu nhất 2 lần/tuần; (ii) Phun thuốc sát trùng xét nghiệm đều âm tính với bệnh DTHCP, khi trong chuồng nuôi ít nhất 1 lần/tuần khi đó mới tái đàn với số lượng có thể lên đến không có dịch và ít nhất 2 lần/tuần khi có 100% tổng số lợn có thể nuôi tại nông hộ. dịch bệnh; (iii) Phun thuốc sát trùng trên lợn 4. KẾT LUẬN bằng các loại thuốc thích hợp theo hướng Bệnh DTLCP tại 6 tỉnh Bắc Trung bộ dẫn nhà sản xuất ít nhất 2 lần/tuần khi có vẫn diễn biến phức tạp, trong đó Nghệ An dịch; (iv) Định kỳ phát quang bụi rậm, khơi là tỉnh có hơn 90% số huyện có dịch, bệnh thông cống rãnh 2 lần/tháng; (v) Vệ sinh DTLCP chủ yếu xẩy ra trên những nông hộ máng ăn, máng uống, thiết bị chăn nuôi hàng chăn nuôi nhỏ lẻ. ngày; (vi) Sau mỗi đợt nuôi vệ sinh và để trống chuồng ít nhất 7 ngày, nếu chuồng bị Các hộ chăn nuôi quy mô 5-30 con dịch khi tái đàn nên để trống chuồng ít nhất thường chưa chú ý đến công tác an toàn 30 ngày và được sự đồng ý của chính quyền sinh học trong chăn nuôi lợn nên thường bị địa phương; (vii) Những chuồng đã bị dịch DTLCP đồng thời công tác tái đàn hiệu quả thực hiện thêm ngâm thuốc sát trùng ở nền chưa cao. chuồng có nồng độ gấp 2 lần sát trùng thông Các giải pháp tái đàn hiệu quả cho chăn thường trong khoảng thời gian từ 3 - 4 ngày, nuôi lợn nông hộ gồm về chuồng trại, giống, sau đó tiến hành khò bằng nhiệt toàn bộ nền thức ăn, nguồn nước, bổ sung chế phẩm sinh chuồng và tường xung quanh chuồng. học, tái đàn theo quy mô tăng dần và đặc biệt (6) Bổ sung một số loại chế phẩm sinh là công tác vệ sinh, sát khuẩn đảm bảo về học để tăng cường sức đề kháng cho lợn. nồng độ, số lần và cách thực hiện. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Blome, S., Gabriel C. and Beer M. (2012). Pathogenesis of African swine fever in domestic pigs and European wild boar. Virus Res., 173: 122-130. 2. Boklund, A., B. Cay, K. Depner, F. Zsolt, V. Guberti, M. Masiulis, M. Spiridon, K. Stahl, A. Miteva, S. More, E. Olsevskis, P. Satr, H. Thulke, A. Viltrop, G. Wozniakowski, A. Broglia, C. Abrahantes, A. Gogin, F. Verdonck, L. Amato. (2018). Epidemiological analyses of African swine fever in the European Union (November 2017 until November 2018). European Food and Safety Authority Journal. 16(11).5494-5600. 3. Chi cục Chăn nuôi Thú y Nghệ An. (2021). Báo cáo tình hình dịch tả lợn Châu Phi năm 2021. 4. Chi Cục Thú y vùng III. (2021). Báo cáo tình hình bệnh Dịch tả Châu phi 6 tỉnh Bắc Trung bộ năm 2021. 83
- Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 5. Cục Thú y. (2021). Báo cáo tình hình bệnh dịch tả lợn Châu Phi năm 2021. 6. Gomez-Villamandos, J. C., Bautista, M.J., Sánchez-Cordón, P. J. (2013). Pathology of African swine fever: the role of monocyte-macrophage, Virus Res., 173: 140-149. 7. Gonzalez, F. R. (2013). Vaccines against African Swine Fever: Yes, we can! https:// www.pigprogress.net/Health/Articles/2013/5/ 8. Trương Văn Hiểu, Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Kim Quyên, Nguyễn Phúc Khánh, Lê Quang Trung, Trần Duy Khang, Đỗ Thị Thùy Trang, Nguyễn Minh Dũng (2020). Khảo sát các yếu tố nguy cơ và sự lưu hành của vi rút dịch tả lợn Châu Phi tại tỉnh Bến Tre. Khoa học Kỹ thuật Thú y, Số 3: 5-9. 9. Niên giám Nông nghiệp - Thực phẩm. (2019). https://niengiamnongnghiep.vn/chan- nuoi-nong-ho.html SUMMARY SURVEY ON THE SITUATION OF AN AGRICULTURAL SURGERY AT FAMILY SIZE AFTER AFRICAN SWINE FEVER, AND PROPOSED EFFICIENT REGULATION MEASURES IN DIEN CHAU DISTRICT, NGHE AN PROVINCE Nguyen Dinh Tien1, Nguyen Dinh Tuong1 1 Nghe An University of Economics Survey on the situation of re-herding pigs on a family scale after African swine fever (DTLCP) was conducted in Dien Chau district, Nghe An province in 2021. Selecting two groups of families with scale of 5-30. children/family and 31-50 children/family, each group surveyed 30 families. The results show that, for families with a scale of 5-30 animals, the successful rate of re-herding is only 7%, and for families with a scale of 31-50, the rate of re-herding is 80%. Important measures to re-herd include stables, breeds, feed, water source, supplement with probiotics, re-herd in increasing scale and especially hygiene and disinfection work to ensure concentration and quantity. times and how to do it. Keywords: African swine fever, Regeneration measures, Dien Chau district. 84
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn