Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ HÀM LƯỢNG MỘT SỐ KIM<br />
LOẠI NẶNG Ở NHUYỄN THỂ BÀY BÁN TẠI<br />
NHA TRANG - KHÁNH HÒA<br />
THE SURVEY OF SHELLFISH CONSUMPTION AND HEAVY METALS<br />
CONTAMINATION IN NHA TRANG - KHÁNH HÒA<br />
Nguyễn Thuần Anh<br />
Khoa Chế biến - Trường Đại học Nha Trang<br />
TÓM TẮT<br />
Phương pháp FFQ (Food Frequency Questionnaire) đã được sử dụng để khảo sát việc tiêu thụ nhuyễn<br />
thể ở thành phố Nha Trang. Lượng tiêu thụ trung bình các loài hai mảnh vỏ, giáp xác, chân bụng, chân đầu, da<br />
gai và toàn bộ nhuyễn thể lần lượt là 39.3, 20.9, 16.4, 11.2, 0.3 and 88.1 g/người/ngày. Hàm lượng chì, cadmium và thuỷ ngân trong các loài nhuyễn thể từ tháng 5/2008 đến tháng 1/2009 được xác định bằng phương<br />
pháp ICP-MS. Kết quả cho thấy hàm lượng chì, cadmium và thuỷ ngân trong các mẫu lần lượt nằm trong các<br />
khoảng 0.008¸0.083, 0.013¸0.056 và 0.028¸0.056 mg/kg. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng hàm lưọng chì, cadmium và thuỷ ngân trong nhuyễn thể ở các chợ của Nha Trang đều nằm dưới giới hạn tối đa của qui định Việt<br />
Nam, Châu Âu và Codex. Mục đích của nguyên cứu này nhằm cung cấp những thông tin có giá trị cho việc<br />
đánh giá phơi nhiếm và đánh giá nguy cơ của người dân thành phố Nha Trang.<br />
Từ khoá: Nhuyễn thể, kim loai nặng, tiêu thụ nhuyễn thể, chì, cadmium, thuỷ ngân<br />
ABSTRACT<br />
A Food Frequency Questionnaire method has been utilized to investigate the shellfish consumption in<br />
Nha Trang city. The mean consumption rate for bivalves, crustaceans, gastropods, cephalopods, echinoderms<br />
and all shellfish combined are 39.3, 20.9, 16.4, 11.2, 0.3 and 88.1 g/person/day, respectively. Contamination<br />
levels by lead, cadmium and mercury has been investigated from May 2008 to January 2009 in the shellfish<br />
consumed popularly. They were evaluated by Inductively Coupled Plasma- Mass Spectrometry (ICP-MS). Data<br />
show that the concentration ranges of lead, cadmium and mercury in the samples are equal to 0.008¸0.083,<br />
0.013¸0.056 and 0.028¸0.056 mg/kg, respectively. This study shows that lead, cadmium and mercury in shellfish<br />
consumed popularly in internal markets in Nha Trang are within the maximum limit of regulatory of Viet Nam,<br />
European community and Codex. The aim of this study was to provide valuable information for exposure evaluation and risk assessment of Nha Trang consumers to contaminants due to shellfish consummation.<br />
Key words: Shellfish, heavy metals, shellfish consumption, lead, cadmium, mercury<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
có khả năng tích luỹ kim loại nặng. Trong số các<br />
<br />
Việt Nam có bờ biển dài 3.260km. Cư dân ở<br />
<br />
kim loại nặng thì chì, cadmium và thuỷ ngân là<br />
<br />
các khu vực ven biển được coi là đối tượng tiêu<br />
<br />
độc nhất ngay cả khi chúng ở dạng vết. Để có<br />
<br />
thụ nhiều nhuyễn thể. Tuy nhiên, nhuyễn thể lại<br />
<br />
thể đánh giá phơi nhiễm của người tiêu dùng đối<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 49<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
với các kim loại này và thực hiện việc đánh giá<br />
nguy cơ thì cần thực hiện một cuộc khảo sát về<br />
tiêu thụ nhuyễn thể ở thành phố Nha Trang và<br />
thực hiện các phân tích để đánh giá mức độ ô<br />
<br />
Soá 2/2011<br />
trong 1 năm x khẩu phần tính bằng g)/ 365 ngày.<br />
2. Xác định hàm lượng kim loại nặng trong<br />
nhuyễn thể<br />
Theo dữ liệu khảo sát, 19 loài nhuyễn thể<br />
<br />
nhiễm các kim loại nặng của nhuyễn thể.<br />
<br />
(vẹm xanh, hàu, điệp, ngao dầu, ngao vân, sò<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
lông, ngao móng tay, sò huyết, bàn mai, ghẹ,<br />
<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
ốc bàn tay, ốc đụn, mực ống) đã được lấy mẫu<br />
<br />
1. Khảo sát tiêu thụ<br />
Phương<br />
<br />
pháp<br />
<br />
tôm, cua, moi, ốc nhảy, ốc hương, ốc vú nàng,<br />
<br />
FFQ<br />
<br />
(Food<br />
<br />
Frequency<br />
<br />
Questionnaire) đã được chọn để đánh giá tiêu<br />
thụ nhuyễn thể của cư dân thành phố Nha<br />
Trang. Phương pháp SDRM (Seven Days Recall<br />
Method) được sử dụng để xác định tính hợp<br />
lệ của phương pháp FFQ. Lấy mẫu được thực<br />
hiện theo phương pháp phân tầng. 1% hộ gia<br />
đình trong mỗi phường của 27 phường xã thuộc<br />
thành phố Nha Trang được chọn để lấy mẫu, vì<br />
vậy mẫu sẽ được lấy ở 688 hộ gia đình. Trong<br />
mỗi hộ gia đình, chọn ngẫu nhiên một người.<br />
Người được chọn phải thoả điều kiện: là cư dân<br />
của thành phố Nha Trang, trên 18 tuổi, là người<br />
tiêu thụ nhuyễn thể và có sức khoẻ tốt. Bảng<br />
câu hỏi phỏng vấn đã được thiết kế nhằm thu<br />
được thông tin về tiêu thụ 5 nhóm nhuyễn thể:<br />
hai mảnh vỏ, chân đầu, chân bụng, giáp xác và<br />
da gai. Hình ảnh và mô hình của các loài nhuyễn<br />
thể khác nhau đã được sử dụng để trợ giúp việc<br />
nhận diện được các loài nhuyễn thể khác nhau.<br />
Phân tích thống kê được thực hiện bởi<br />
SPSS 16. Tùy theo sự phân bố của số liệu (Kolmogorov-Smirnov test), mà phương pháp thông<br />
số (t-test hoặc One-Way-ANOVA) hoặc không<br />
<br />
để xác định kim loại nặng. 4 mẫu hỗn hợp (hai<br />
mảnh vỏ, chân đầu, chân bụng và giáp xác) đã<br />
được chuẩn bị để làm giảm số mẫu mà không<br />
làm giảm độ chính xác của kết quả (WHO,<br />
1985). Tỷ lệ nhuyễn thể trong mỗi hỗn hợp được<br />
lấy từ số liệu của cuộc điều tra tiêu thụ. Mẫu<br />
được lấy ở chợ Xóm mới, chợ Tạm và nhà hàng<br />
Ngọc Tiên của thành phố Nha Trang ở 2 mùa:<br />
mùa khô ( tháng 5 và 7 năm 2008) và mùa mưa<br />
( tháng 9, 11 năm 2008 và tháng 1 năm 2009).<br />
Số mẫu thu hỗn hợp để phân tích kim loại nặng<br />
là 20 mẫu.<br />
Các mẫu xác định chì và cadmium được làm<br />
khô trong lò Memert (Đức) ở 1050C. Các mẫu để<br />
xác định thuỷ ngân được sấy lạnh bằng thiết bị<br />
Thermo-Savant (Mỹ). Các mẫu khô được vô cơ<br />
hoá với HNO3 trong lò vi sóng MWS2 – BERGHOF (Đức). Hàm lượng chì, cadmium và thuỷ<br />
ngân được xác định bằng phương pháp ICP-MS<br />
(Varian, MS – 820). Các mẫu trắng và phân tích<br />
đôi được thực hiện để kiểm soát chất lượng của<br />
quá trình phân tích. Độ lệch được khảo sát bằng<br />
cách xác định hiệu suất thu hồi (Thompson et<br />
al., 2002). Các phân tích thống kê được thực<br />
hiện nhờ phân tích SPSS 16. Sự khác biệt được<br />
<br />
thông số (Mann-Whitney test hoặc Kruskal-<br />
<br />
coi là có ý nghĩa thống kê khi p