intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát tình trạng nhiễm trùng cơ hội trên trẻ nhiễm HIV tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiễm HIV khiến trẻ dễ mắc nhiều bệnh nhiễm trùng cơ hội, đặc biệt là trong năm đầu đời. Xác định căn nguyên các bệnh nhiễm trùng cơ hội là yếu tố quan trọng làm tăng hiệu quả điều trị và giảm tỷ lệ tử vong. Bài viết nghiên cứu này với mục tiêu: Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm trùng cơ hội trên trẻ nhiễm HIV.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát tình trạng nhiễm trùng cơ hội trên trẻ nhiễm HIV tại Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG NHIỄM TRÙNG CƠ HỘI TRÊN TRẺ NHIỄM HIV TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Ngô Thị Thu Tuyển*, Đào Hữu Hưng*, Nguyễn Văn Lâm* TÓM TẮT45 hospitalized accounted for 29.6%. There were 84.5% Nhiễm HIV khiến trẻ dễ mắc nhiều bệnh nhiễm of children with severe immunodeficiency, 11.9% of trùng cơ hội, đặc biệt là trong năm đầu đời. Xác định children without immunodeficiency. 30.4% of children căn nguyên các bệnh nhiễm trùng cơ hội là yếu tố had leukocyte count ≤4000 / mm3 blood, 12.8% of quan trọng làm tăng hiệu quả điều trị và giảm tỷ lệ tử children had an increased number of white blood vong. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với cells> 20000 / mm3. The most common causes of mục tiêu: Tìm hiểu căn nguyên gây nhiễm trùng cơ opportunistic infections are: PCP pneumonia hội trên trẻ nhiễm HIV. Đối tượng nghiên cứu: (12%),pulmonary tuberculosis (6.4%), lymph nodeTB Bệnh nhi được chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS có mắc các caused by M. tuberculosis (2.4%), Penicillium bệnh nhiễm trùng cơ hội được điều trị nội trú tại khoa marneffei infection ( 5.6%), Toxoplasma (1.6%). Truyền nhiễm, bệnh viện Nhi Trung ương từ Keywords: HIV, opportunistic infection. 01/05/2015 – 30/04/2018. Phương pháp nghiên cứu: mô tả hồi cứu loạt ca bệnh. Kết quả: trẻ mắc I. ĐẶT VẤN ĐỀ nhiễm trùng cơ hội phải nhập viện nhiều nhất là dưới Nhiễm HIV khiến trẻ dễ mắc nhiều bệnh 12 tháng tuổi chiếm 29,6%. Có 84,5% trẻ suy giảm nhiễm trùng cơ hội, đặc biệt là trong năm đầu miễn dịch nặng, 11,9% trẻ không suy giảm miễn dịch. đời. Xác định căn nguyên các bệnh nhiễm trùng Có 30,4% trẻ có số lượng bạch cầu ≤4000/mm3 máu, 12,8% trẻ có số lượng bạch cầu tăng cao cơ hội là yếu tố quan trọng làm tăng hiệu quả >20000/mm3. Căn nguyên vi khuẩn, nấm gây nhiễm điều trị và giảm tỷ lệ tử vong. Do đó chúng tôi trùng cơ hội thường gặp là: viêm phổi do PCP (12%), tiến hành nghiên cứu này với mục tiêu: Tìm lao phổi (6,4%), lao hạch (2,4%) do M. tuberculosis, hiểu căn nguyên gây nhiễm trùng cơ hội trên trẻ nhiễm nấm Penicillium marneffei (5,6%), Toxoplasma nhiễm HIV. (1,6%). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ khóa: HIV, nhiễm trùng cơ hội. Đối tượng nghiên cứu. Bệnh nhi được chẩn đoán nhiễm HIV/AIDS có mắc các bệnh nhiễm SUMMARY trùng cơ hội được điều trị nội trú tại khoa Truyền THE CAUSES OF OPPORTUNISTIC nhiễm, bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/05/2015 INFECTIONS IN HIV-INFECTED CHILDREN – 30/04/2018. HIV infection makes children vulnerable to many Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu opportunistic infections, especially in the first year of được thiết kế theo phương pháp mô tả hồi cứu life. Identifying the etiology of opportunistic infections is an important factor that increases treatment loạt ca bệnh. efficacy and reduces mortality. We, therefore, Cỡ mẫu nghiên cứu: Chọn tất cả bệnh nhân conducted this study with the objective: vào điều trị tại khoa truyền nhiễm bệnh viện Nhi Understanding the causes of opportunistic infections in Trung ương đáp ứng đủ tiêu chuẩn chọn bệnh HIV-infected children. Study subjects: Children nhân. diagnosed with HIV/AIDS infection who have had Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân opportunistic infections receiving inpatient treatment -Trẻ từ 1 tháng đến 18 tuổi, được xác định là at the Department of Infectious Diseases, Vietnam nhiễm HIV/AIDS vào điều trị tại Bệnh viện Nhi National Children’s Hospital from May 1, 2015 - April Trung ương và mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội 30, 2018. Research methodology: retrospective description of case series. Results: Children less than hoặc bệnh lý liên quan đến nhiễm HIV. 12 months old with opportunistic infections were most + Chẩn đoán xác định nhiễm HIV: Trẻ trên 18 tháng xét nghiệm máu được khẳng định có * Bệnh Viện Nhi Trung ương kháng thể HIV dương tính với 3 loại sinh phẩm Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Lâm kháng nguyên khác nhau. Trẻ dưới 18 tháng có Email: nguyenvanlam73@gmail.com xét nghiệm PCR với HIV-AND/ARN dương tính Ngày nhận bài: [1],[2]. Ngày phản biện khoa học: Ngày duyệt bài: 199
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 + Trẻ mắc nhiễm trùng cơ hội hoặc các bệnh nhiễm HIV nhưng sau khi làm xét nghiệm khẳng lý liên quan đến HIV định âm tính với HIV. -Trẻ đến điều trị tại Khoa Truyền nhiễm, bệnh Các chỉ số nghiên cứu: tuổi, giới, tế bào T CD4, viện Nhi Trung ương từ tháng 01/05/2015 – giai đoạn miễn dịch, công thức máu, protein 30/04/2018. phản ứng (CRP), căn nguyên gây bệnh. - Hồ sơ bệnh án rõ ràng, đáp ứng đủ các yêu Xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng phần cầu thông tin. mềm Statistical Package for Social Sciences Tiêu chuẩn loại trừ (SPSS20.0) Không đáp ứng đủ các tiêu chuẩn trên: Những trẻ có test nhanh HIV (+) hoặc trẻ phơi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 40 % 29.6 30 Tuổi 20 16 10 8 5.6 6.4 6.4 5.6 4 1.6 1.6 2.4 0.8 2.4 0 Biểu đồ 3.1: phân bố bệnh nhân theo tuổi Nhận xét: trẻ mắc nhiễm trùng cơ hội gặp Suy giảm miễn dịch liên Tần số % nhiều ở trẻ dưới 1 tuổi có 373 chiếm 29,6%, 1 2 trẻ 4 5 6 7 8 quan đến HIV 9 10 (n) 11 12 13 từ 1 đến 2 tuổi có 20 trẻ chiếm 16%, sau đó tần Không suy giảm 13 11,9 suất mắc giảm dần theo tuổi. khi trẻ được 10 Suy giảm nhẹ 2 1,8 tuổi trở lên, số trẻ mắc nhiễm trùng cơ hội lại Suy giảm tiến triển 2 1,8 tăng lên. Suy giảm nặng 92 84,5 Tổng 109 100 Nhận xét: Hầu hết trẻ nhập viện trong giai nam nữ đoạn suy giảm miễn dịch nặng chiếm 84,5% Bảng 3.2: Phân loại bạch cầu tại thời điểm nhập viện Chỉ số bạch cầu Tần số % chung (G/l) (n) 40.8 0 - ≤4 38 30,4 4 - ≤10 42 33,6 59.2 10 - ≤20 28 22,4 > 20 16 12,8 Tổng 125 100 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính Nhận xét: Nhiều trẻ nhập viện trong tình Nhận xét: Số trẻ nam chiếm 59,2% nhiều trạng giảm số lượng bạch cầu chiếm 30,4%, trẻ có bạch cầu máu tăng cao chiếm 12,8%, số trẻ hơn nhóm trẻ nữ 40,8% còn lại bạch cầu bình thường hoặc tăng nhẹ. 3.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3: Phân loại CRP tại thời điểm nhập Bảng 3.1: Đánh giá mức độ suy giảm miễn viện dịch theo tuổi Chỉ số CRP (mg/l) Tần số (n) % 0 - ≤6 38 33,2 200
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 >6 80 66,8 Nhận xét: Hầu hết trẻ nhập viện có tăng Tổng 118 100 protein phản ứng (CRP) chiếm 66,8%, số trẻ còn lại không tăng CRP chiếm 33,2% 3.3. Đặc điểm căn nguyên gây bệnh ở trẻ nhiễm HIV Bảng 3.4: Căn nguyên gây nhiễm trùng cơ hội do vi khuẩn – nấm Dịch Dich Dịch Dịch Dịch Dịch Dịch Dịch nội Dịch tỵ Máu Phân Da màng ổ tủy mủ dạ não khí hạch hầu phổi bụng xương tai dày tủy quản PCP 15 Candida 4 6 1 P. marneffei 1 7 2 1 1 M. tuberculosis 3 8 Staphylococcus 2 1 aureus Streptococcus 2 1 pneumonia Escherichia coli 3 1 Haemophilus 1 1 influenzae Toxoplasma 2 Nhận xét: Số trẻ mắc nhiễm trùng cơ hội Acinetobacter baumannii, có 6 trẻ nhiễm nhiều nhất là nhiễm nấm Pneumocystis jirovecii Pseudomonas aeruginosa, có 1 trẻ nhiễm (PCP) là 15 trẻ (12%), sau đó là trẻ mắc lao 11 Enterobacter cloacae, có 1 trẻ trẻ (8,8%), mắc Penicillium marneffei có 7 trẻ nhiễmElizabethkingia meningoseptica, có 1 trẻ (5,6%), sau đó là các loại vi khuẩn khác. Trong nhiễm Stenotrophomonas maltophilia và 1 trẻ đó có 1 trẻ đồng nhiễm lao và P.marneffei. nhiễm Sphingomonas paucimobilis. Bảng 3.5: Căn nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện ở trẻ IV. BÀN LUẬN Dich Dịch 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên tỵ nội khí Máu cứu. Kết quả nghiên cứu ở biểu đồ 3.1 độ tuổi hầu quản trẻ mắc nhiễm trùng cơ hội phải nhập viện nhiều Acinetobacter nhất là dưới 12 tháng tuổi chiếm 29,6%. Kết quả 3 3 2 baumannii này cũng tương tự kết quả nghiên cứu của Klepsiella Nguyễn Văn Lâm (2017), độ tuổi của trẻ trong 6 2 1 pneumoniae nhóm dưới 12 tháng tuổi chiếm 40%[4]. Trong Pseudomonas nghiên cứu của Đỗ Thiện Hải và cộng sự (2012), 5 2 1 aeruginosa độ tuổi của nhóm trẻ nghiên cứu gặp chủ yếu Enterobacter dưới 3 tuổi[3]. Có sự tương đồng giữa các 1 cloacae nghiên cứu này có thể là do virus HIV tấn công Elizabethkingia vào tế bào TCD4 làm tế bào này mất chức năng 1 meningoseptica và nhanh chóng bị tiêu diệt. Trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, Stenotrophomonas chức năng của hệ miễn dịch dịch thể và tế bào 1 maltophilia chưa trưởng thành nên dễ bị nhiễm bệnh hơn so Sphingomonas với trẻ lớn. 1 Về giới tính của trẻ bị nhiễm HIV trong nghiên paucimobilis Nhận xét: Trẻ có nhiễm trùng cơ hội nặng cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ trẻ trai 59,2% và đồng nhiễm thêm vi khuẩn bệnh viện: có 9 cao hơn so với trẻ gái là 40,8%. Kết quả này trẻ nhiễmKlepsiella pneumonia, có 6 trẻ nhiễm cũng tương tự kết quả nghiên cứu của các tác 201
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2019 giả Phạm Thị Vân Hạnh (2004) tỷ lệ trẻ nam là dich, thì trẻ nhiễm HIV vẫn mắc các loại vi khuẩn 55% và trẻ nữ là 45%[5]. Nghiên cứu của thông thường. Nguyễn Văn Lâm (2017) tỷ lệ trẻ nam là 52,6% Trẻ mắc bệnh nhiễm trùng cơ hội nặng, có và trẻ nữ là 47,4%[4]. can thiệp xâm nhập như trẻ sử dụng máy thở, 4.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối đặt catheter tĩnh mạch khiến trẻ đồng nhiễm tượng nghiên cứu thêm nhiều loại vi khuẩn bệnh viện: 9 trẻ nhiễm Xét nghiệm chỉ số TCD4là thước đo để đánh Klepsiella pneumonia, có 6 trẻ nhiễm giá mức độ suy giảm miễn dịch của trẻ nhiễm Acinetobacter baumannii, có 6 trẻ nhiễm HIV. Từ kết quả này chúng ta tiên lượng bệnh Pseudomonas aeruginosa, có 1 trẻ nhiễm nhân có nguy cơ mắc nhiễm trùng cơ hội không, Enterobacter cloacae, có 1 trẻ nhiễm một số loại nhiễm trùng cơ hội thường xuất hiện Elizabethkingia meningoseptica, có 1 trẻ nhiễm tương ứng với mỗi giá trị TCD4 giảm nhất định. Stenotrophomonas maltophilia và 1 trẻ nhiễm Tuy nhiên ở trẻ em nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ Sphingomonas paucimobilis. dưới 1 tuổi có thể đồng nhiễm nhiều loại căn nguyên gây bệnh mà không phụ thuộc vào tế V. KẾT LUẬN bào TCD4. Theo nghiên cứu của chúng tôi, có 109 5.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu trẻ được làm xét nghiệm T CD4 trong đó có 92 trẻ - Độ tuổi trẻ mắc nhiễm trùng cơ hội phải suy giảm miễn dịch nặng chiếm 84,5%, 13 trẻ nhập viện nhiều nhất là trẻ dưới 12 tháng tuổi không suy giảm miễn dịch chiếm 11,9%, còn lại chiếm 29,6%. là trẻ suy giảm miễn dịch nhẹ và tiến triển là - Về giới tính: tỷ lệ trẻ trai 59,2% cao hơn so 3,6%. Kết quả này cũng tương tự nghiên cứu với trẻ gái là 40,8%. của Phạm Thị Vân Hạnh (2004), trẻ có suy giảm 5.2. Đặc điểm cận lâm sàng của đối miễn dịch nặng là 26/32 bệnh nhân chiếm tượng nghiên cứu 81,2%[5]. - Có 84,5% (92/109) trẻ suy giảm miễn dịch Bệnh nhân có nhiễm khuẩn nặng thường đi nặng, 13/109 trẻ không suy giảm miễn dịch kèm với biểu hiện bạch cầu máu giảm nặng hoặc chiếm 11,9%, còn lại là trẻ suy giảm miễn dịch tăng cao. Theo nghiên cứu của chúng tôi, trẻ có nhẹ và tiến triển là 3,6%. số lượng bạch cầu ≤4000/mm3 máu là 38 - Có 30,4% (38/125) trẻ có số lượng bạch cầu trẻ chiếm 30,4%, trẻ có số lượng bạch cầu tăng ≤4000/mm3 máu, trẻ có số lượng bạch cầu tăng cao >20000/mm3 máu là 16 trẻ chiếm 12,8%. cao>20000/mm3 máu là 16/125 trẻ chiếm 12,8%. 4.3. Đặc điểm căn nguyên gây bệnh ở - 66,8% trẻ có tăng CRP trên 6mg/l trẻ nhiễm HIV 5.3. Đặc điểm căn nguyên gây bệnh ở Trong số 125 trẻ nhập viện vì nhiễm trùng cơ trẻ nhiễm HIV hội và các bệnh lý liên quan đến HIV có 15 trẻ - Căn nguyên vi khuẩn nấm gây nhiễm trùng viêm phổi do PCP chiếm 12%, có 8 trẻ mắc lao cơ hội thường gặp là: viêm phổi do PCP, lao phổi chiếm 6,4%, có 3 trẻ mắc lao hạch chiếm phổi, lao hạch do M. tuberculosis, nhiễm nấm 2,4%, trong đó có 1 trẻ mắc lao toàn thể chiếm Penicillium marneffei,Toxoplasma. 9,1% (1/11) số trẻ mắc lao. Có 7 trẻ mắc - Một số căn nguyên gây bệnh thường gặp Penicillium marneffei chiếm 5,6%, trong đó có 1 khác là: S.aureus, S.pneumonia,E.coli, trẻ đồng nhiễm lao và P.marneffei. Đặc biệt có 1 H.influenza. trẻ viêm não do toxoplasma tại 2 thời điểm khác - Trẻ mắc bệnh nhiễm trùng cơ hội nặng nhau vì trẻ không tuân thủ điều trị ARV và điều đồng nhiễm thêm vi khuẩn bệnh viện: Klepsiella trị dự phòng thứ phát nhiễm trùng cơ hội bằng pneumonia, Acinetobacter baumannii, cotrimoxazol. Có 2 trẻ mắc viêm phổi 1 trẻ mắc P.aeruginosa, Enterobacter cloacae, viêm mủ màng phổi do S. aureus, 2 bệnh nhân Elizabethkingia meningoseptica, viêm phổi và 1 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Stenotrophomonas maltophilia Sphingomonas S. pneumonia. 3 bệnh nhân viêm phổi và 1 bệnh paucimobilis. nhân viêm ruột do E. coli. 2 bệnh nhân viêm phổi do H. influenza. Như vậy, ngoài những bệnh KHUYẾN NGHỊ nhiễm trùng cơ hội hay gặp ở trẻ suy giảm miễn 202
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2019 Cần chẩn đoán tình trạng nhiễm HIV sớm để HIV/AIDs được điều trị nội trú tại Bệnh viện Nhi trẻ được điều trị ARV, tránh mắc các bệnh nhiễm Trung Ương”. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 80 (3A), trùng cơ hội. 199-203. 4. Nguyễn Văn Lâm (2015), “Nghiên cứu tác nhân, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều TÀI LIỆU THAM KHẢO trị viêm phổi ở trẻ em nhiễm HIV”. Luận văn Tiến 1. Bộ Y tế (2009). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội. HIV/AIDS, Số 3003/QĐ-BYT, Nhà xuất bản y học 5. Phạm Thị Vân Hạnh và cộng sự (2004). Hà Nội. “Nghiên cứu một số yếu tố dịch tễ biểu hiện lâm 2. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn điều trị và chăm sóc sàng và xét nghiệm ở trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại HIV/AIDS, số 5418/QĐ-BYT ngày 01/12/2017,Hà Bệnh viện Nhi Trung ương và Bệnh viện trẻ em Hải Nội. Phòng”. Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa 3. Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An, Trần Văn Toàn cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội. (2012). “Nhiễm trùng cơ hội trên trẻ nhiễm TÁC DỤNG ĐIỀU CHỈNH RỐI LOẠN LIPID MÁU TRÊN THỰC NGHIỆM CỦA CAO CHIẾT CÂY MÂM XÔI (RUBUS ALCEAEFOLIUS POIR., HỌ HOA HỒNG ROSACEAE) THU HÁI TẠI THÁI NGUYÊN Nguyễn Văn Dũng1, Trần Ngọc Anh1, Lê Thị Minh Hiền1 TÓM TẮT46 the effect of changing the concentration of blood lipids Mục tiêu: Nghiên cứu tác dụng điều chỉnh RLLPM of Rubus alceaefolius Poir. on the model of exogenous của cao chiết cây Mâm xôi trên thực nghiệm. Đối hyperlipidemia in rats and endogenous hyperlipidemia tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu induced Poloxamer 407 (P-407) in mices. Result: On đánh giá tác dụng làm thay đổi nồng độ một số chỉ số the exogenous model, oral administration of the lipid máu của mâm xôi trên mô hình gây tăng Rubus Alceaefolius Poir. at doses of 0,5g/kg and 1g/kg cholesterol máu ngoại sinh ở chuột cống trắng và trên showed effect control dyslipidemia in rats. The dose of mô hình gây tăng cholesterol máu nội sinh bằng P407 2g/kg proved very potential in controlling dyslipidemia ở chuột nhắt trắng. Kết quả: Cao mâm xôi liều by decreasing TC, TG, LDL – c (p < 0,05) on 0,5g/kg và 1g/kg đã thể hiện rõ tác dụng hạn chế endogenous hyperlipidemia model. RLLPM ở chuột cống trắng trên mô hình gây RLLP máu Key word: Rubus Alceaefolius Poir. extract, ngoại sinh bằng hỗn hợp dầu cholesterol. Cao mâm exogenous hyoerlipidemia model, endogenous xôi liều 2g/kg thể hiện tác dụng làm giảm chỉ số TC, hyperlipidemia model, dyslipidemia, lipid – lowering. TG và LDL – c máu ở chuột nhắt trắng trên mô hình gây RLLPM bằng P407. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Cao chiết cây mâm xôi, mô hình nội Rối loạn lipid máu (RLLPM), béo phì, tiểu sinh, mô hình ngoại sinh, rối loạn lipid máu, hạ lipid đường, tim mạch thuộc nhóm bệnh chuyển hóa máu. có nguy cơ cao gây vữa xơ động mạch và tử vong. Tỷ lệ tử vong do nhóm bệnh này gây ra SUMMARY ngày càng tăng lên tại các nước đang phát triển, ANTI-DYSLIPIDEMIA EFFECT OF RUBUS trong đó có Việt Nam. Vai trò của RLLPM trong ALCEAEFOLIUS POIR. EXTRACT, ROSACE bệnh lý vữa xơ động mạch đã được chứng minh IN THAI NGUYEN qua nhiều nghiên cứu dịch tễ học, thực nghiệm Objective: Study on the anti-dyslipidemia effect và cả những nghiên cứu tiến cứu có can thiệp. of Rubus alceaefolius Poir. in vivo. Method: Study on Hiện nay thuốc có nguồn gốc hóa dược điều trị RLLPM có cơ chế rõ ràng, hiệu quả nhanh 1Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên nhưng phải sử dụng lâu dài nên gây nhiều tác Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Dũng dụng không mong muốn và chi phí điều trị cao. Email: dung.dhdtn@gmail.com Vì vậy, nghiên cứu sản xuất thuốc theo hướng Ngày nhận bài: thuốc có nguồn gốc thiên nhiên trở thành xu Ngày phản biện khoa học: Ngày duyệt bài: 203
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1