intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khảo sát trị số FEV1 và PEF ở trẻ từ 6 – 15 tuổi được chẩn đoán hen tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỷ lệ test giãn phế quản dương tính dựa vào FEV1 và PEF; Khảo sát mối liên quan giữa FEV1 và PEF với độ nặng bệnh hen trên lâm sàng tại thời điểm chẩn đoán ban đầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khảo sát trị số FEV1 và PEF ở trẻ từ 6 – 15 tuổi được chẩn đoán hen tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Small Drug-Eluting Beads in Patients with Hepatocellular Carcinoma: Experience from a 1. Balli H, Aksungur E, Khalatai B, et al. (2019). Cohort of 421 Patients at an Italian Center. Super-Selective Transarterial Chemoembolization Journal of Vascular and Interventional Radiology., with Doxorubicin-Loaded Drug-Eluting Beads Sized 28(11): 1495–1502. Below and Above 100 Microns in Hepatocellular 5. Lewis A, Dreher M, O’Byrne V, et al. (2016). Carcinoma: A Comparative Study. Journal of the DC BeadM1™: towards an optimal transcatheter Belgian Society of Radiology, 103(1): 47. hepatic tumour therapy. Journal of Materials 2. Greco G, Cascella T, Facciorusso A, et al. Science, 27: 13. (2017). Transarterial chemoembolization using 40 6. Sattler T, Bredt C, Surwald S, et al. (2017). µm drug eluting beads for hepatocellular Efficacy and Safety of Drug Eluting Bead TACE carcinoma. World J Radiol., 9(5): 245–252. with Microspheres
  2. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 was 2:1; the group of patients from 6-11 years old - Tuổi: 6 đến 15 tuổi. was approximate 63.6%; 43.6% of patients with - Bệnh nhân hợp tác tốt, đo được hô hấp ký. allergic history; 45,5% of patients had family history - Được chẩn đoán xác định hen trong thời of asthma and allery; 96,5% of patients had wheezing; in the severity of asthma, 41,8% of gian nghiên cứu. patients had level II and 40% of patients had level - Test giãn phế quản dương tính. III; the prevalence of PEF
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 1.4. Tiền căn hen và bệnh dị ứng gia đình (-) 30 54,5% Bảng 4: Đặc điểm tiền căn hen và bệnh Tiền căn gia đình có bệnh hen và bệnh dị dị ứng gia đình (N=55) ứng chiếm tỷ lệ 45,5%. Tiền căn gia đình có người 2. Đặc điểm lâm sàng n Tỷ lệ bị hen và bệnh dị ứng 2.1. Đặc điểm lâm sàng của cơn hen (+) 25 45,5% Bảng 5: Đặc điểm lâm sàng cơn hen (N=55) Triệu chứng Khò khè Khó thở Nặng ngực Ho Mũi họng N 53 28 7 25 31 Tỷ lệ 96,3 % 50,9 % 12,7% 45,5 % 56,4 % Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong mẫu nghiên cứu là triệu chứng khò khè (96,3%), triệu chứng mũi họng (56,4%), khó thở (50,9%) và ho (45,5%). Trong đó khò khè chiếm tỷ lệ cao nhất là 96,3% và nặng ngực là triệu chứng ít gặp nhất chiếm 12,7%. 2.2. Đặc điểm bậc hen bậc III trên lâm sàng có PEF chẩn đoán bậc Bảng 6: Đặc điểm bậc hen (N=55) nặng hơn. 50% hen bậc IV trên lâm sàng có PEF Bậc I II III IV chẩn đoán bậc nặng hơn. N 4 23 22 6 3.4. Đặc điểm trị số FEV1 Tỷ lệ 7,3 % 41,8% 40% 10,9% Bảng 10: Đặc điểm trị số FEV1 (N=55) Trong mẫu nghiên cứu, đa số bệnh nhi có độ FEV1 (% dự đoán) N Tỷ lệ nặng bệnh hen ở mức dai dẳng nhẹ và trung ≥ 80% 23 41,8% bình (bậc II: 41,8% và bậc III: 40%). 60-80% 24 43,6% 3. Đặc điểm hô hấp ký ≤ 60% 8 14,6% 3.1. Đặc điểm trị số PEF Trị số FEV1 trước khi thực hiện test GPQ trung Bảng 7: Đặc điểm trị số PEF (N=55) bình là 76% (38–109 %) ± 15,1%. Tỷ lệ FEV1< PEF (% dự đoán) N Tỷ lệ 80% đạt tiêu chuẩn chẩn đoán hen là 58,2%. < 80% 37 67,3% 3.5. Đặc điểm test GPQ theo trị số FEV1 ≥ 80% 18 32,7% Bảng 11: Test GPQ theo trị số FEV1 Trị số PEF trước khi làm test giãn phế quản (N=55) trung bình là 73% (39 – 119%) ± 14,5%. Tỷ lệ FEV1 N Tỷ lệ PEF < 80%, đạt tiêu chuẩn chẩn đoán hen là Âm tính 12 21,8% 67,3%. Dương tính 43 78,2% 3.2. Đặc điểm test GPQ theo trị số PEF Trị số FEV1 dương tính sau khi thực hiện test Bảng 8: Đặc điểm test GPQ theo trị số GPQ chiếm tỷ lệ 78,2% PEF (N=55) 3.6. Đặc điểm mối tương quan giữa số PEF N Tỷ lệ FEV1 và bậc hen trên lâm sàng Âm tính 30 54,5% Bảng 12: Tương quan giữa giá trị FEV1 Dương tính 25 45,5% và bậc hen trên lâm sàng (N=55) Trị số PEF dương tính sau khi thực hiện test FEV1 Bậc hen trên lâm sàng GPQ là 45,5%. (% dự I II III IV 3.3. Đặc điểm mối tương quan giữa trị đoán) số PEF và bậc hen trên lâm sàng ≥ 80 4 13(56,5%) 6(27,3%) 0 Bảng 9: Đặc điểm mối tương quan giữa 60 – 80 0 10(43,5%) 11(50%) 3(50%) trị số PEF và bậc hen trên lâm sàng (N=55) ≤ 60 0 0 5(22,7%) 3(50%) PEF (% Bậc hen trên lâm sàng Tổng 4 23 22 6 dự đoán) I II III IV 43,5% hen bậc II trên lâm sàng có FEV1 12 1 1 chẩn đoán bậc nhẹ hơn. 22,7% hen bậc III trên ≥ 80 4 (52,2%) (4,5%) (16,7%) lâm sàng có FEV1 chẩn đoán bậc nhẹ hơn. 11 16 2 27,3% hen bậc III trên lâm sàng có FEV1 chẩn 60 – 80 0 (47,8%) (72,7%) (33,3%) đoán bậc nặng hơn. 50% hen bậc IV trên lâm 5 3 sàng có FEV1 chẩn đoán bậc nặng hơn. ≤ 60 0 0 (22,7%) (50%) 3.7. Đặc điểm mối liên quan giữa Tổng 4 23 22 6 FEV1và PEF trong test GPQ 47,8% hen bậc II trên lâm sàng có PEF chẩn Bảng 13: Mối liên quan giữa FEV1 và đoán bậc nhẹ hơn. 22,7% hen bậc III trên lâm PEF trong test GPQ (N=55) sàng có PEF chẩn đoán bậc nhẹ hơn. 4,5% hen Test GPQ dương tính PEF 121
  4. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 Có Không chỉ số FEV1 và PEF trong test GPQ (hệ số kappa Có 13 30 k=0.78), điều này cũng phù hợp kết quả của FEV1 Không 12 0 các tác giả Chhabra và Mehrparvar. Đánh giá về Có mối liên quan giữa FEV1 và PEF trong test mối tương quan giữa FEV1 và PEF với độ nặng GPQ dương tính (Hệ số kappa k=0.78). của bệnh hen, dựa vào bảng số liệu giữa giá trị của FEV1 và PEF với bậc hen trên lâm sàng tại IV. BÀN LUẬN thời điểm chẩn đoán ban đầu giúp đánh giá tỷ lệ Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ trẻ chẩn đoán dưới mức và trên mức lâm sàng của nam mắc bệnh hen cao hơn trẻ nữ với tỷ lệ là FEV1 và PEF, chúng tôi nhận thấy chỉ số PEF 2,3:1, nhóm tuổi từ 6-11 chiếm tỷ lệ là 63,6%. (kiểm định Chi bình phương = 28,43665, độ dao Kết quả này tương đồng với nghiên cứu trước đó động = 6, p < 0,001) và FEV1 (kiểm định Chi của Phạm Lê Tuấn khi nghiên cứu về đặc điểm bình phương = 20,17958, độ dao động = 6, p = dịch tễ hen trẻ em lứa tuổi học đường ở một số 0,002) đều có tương quan với bậc nặng của hen trường Hà Nội cho thấy tỷ lệ nam:nữ là 1,45:1 trên lâm sàng có ý nghĩa có nghĩa thống kê, kết [3]. Theo GINA, giới là một yếu tố nguy cơ của quả này hoàn toàn tương đồng với kết quả của hen. Điều đó có thể liên quan đến đường hô hấp Clare Murray và cs (2017) [5]. Ngoài ra, tỉ lệ trị hẹp hơn, tăng trương lực đường thở và có thể số PEF chẩn đoán độ nặng bệnh hen trên mức tăng lượng IgE cao hơn ở trẻ nam, dẫn đến tăng lâm sàng là 30,8% so với tỉ lệ này của FEV1 là giới hạn đường thở trong đáp ứng với sự đa 69,2%. Tương tự, tỉ lệ chẩn đoán dưới mức lâm dạng của các yếu tố nguy cơ. Tỷ lệ tiền căn dị sàng của PEF là 51,6% so với FEV1 là 48,4%. ứng bản thân và gia đình lần lượt là 43,6% và Nhìn chung, sự sai lệch trong chẩn đoán độ 45,5%, so với nghiên cứu của Nguyễn Tiến nặng của bệnh hen giữa FEV1 và PEF là như Dũng (2005) khi tiến hành khảo sát một số đặc nhau, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở khoa Nhi, (kiểm định Chi bình phương = 1,604963, độ dao bệnh viện Bạch Mai là 23,1% và 71,5% [2]. Sự động = 1, p = 0.2 > 0.05). Khi bệnh nhân đến khác biệt này có thể lý giải rằng tuy yếu tố di khám thường là ngoài cơn nên khả năng có một truyền trong gia đình là quan trọng nhưng nó trị số thăm dò chức năng hô hấp thấp hơn thực không phải là tất cả đối với sự xuất hiện hen về tế là khá cao, hậu quả là dẫn đến chẩn đoán sau. Các thay đổi về tình hình dịch tễ với sự dưới mức. Kết quả nghiên cứu này cho thấy khác biệt về địa lý và tập quán sinh hoạt cho nguy cơ này là tương đương giữa FEV1 và PEF. thấy vai trò quan trọng của môi trường sống. Ngoài ra, PEF chẩn đoán trên mức lâm sàng ít Triệu chứng lâm sàng thường gặp nhất trong hơn FEV1 (30,8% so với 69,2%, có ý nghĩa mẫu nghiên cứu là triệu chứng khò khè (96,3%), thống kê với p < 0,001), tương đồng với kết quả triệu chứng mũi họng (56,4%), khó thở (50,9%) của Clare Murray và cs (2017). Hiện tượng và ho (45,5%), ít gặp nhất là triệu chứng nặng không phù hợp giữa độ nặng bệnh hen trên lâm ngực (12,7%). Kết quả này cũng phù hợp với sàng và trên kết quả xét nghiệm khá là phổ biến nghiên cứu của Lynn M và cs (2003), khi mà khi trong thực hành lâm sàng. Với đặc thù của bệnh khò khè là triệu chứng thường gặp nhất ở bệnh hen hay bị chẩn đoán dưới mức dẫn đến điều trị nhi đặc biệt là bệnh nhân hen [7]. Về mức độ không đầy đủ cho bệnh nhân, kết quả trên đây nặng bệnh hen của mẫu nghiên cứu, chiếm cho thấy PEF chẩn đoán bậc hen phù hợp với mức nhiều nhất là hen bậc II (41,8%) và bậc III độ nặng của tắc nghẽn đường thở hơn FEV1. (40%), phù hợp với nghiên cứu của Đào Thị Mai Lan có hen bậc I và II là 47,8%, bậc III là V. KẾT LUẬN 52,2% [1]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ Trong chẩn đoán hen ở trẻ em dựa trên tiêu test GPQ dương tính của FEV1 là 78,2% so với tỉ chuẩn đáp ứng thuốc GPQ, trị số FEV1 có độ lệ test GPQ dương tính của PEF là 45,5%. Như nhạy cao hơn PEF và hai trị số này có tương vậy, độ nhạy của FEV1 là cao hơn PEF trong tiêu quan chặt chẽ với nhau. Trong phân mức độ chuẩn chẩn đoán hen với test GPQ. Kết quả này nặng bệnh hen, cả hai trị số FEV1 và PEF tương là phù hợp với nhận định FEV1 là trị số hô hấp quan có ý nghĩa thống kê, PEF chẩn đoán độ thường gặp nhất và có giá trị nhất trong test nặng chính xác hơn FEV1. GPQ trong nhiều nghiên cứu của các tác giả Chhabra SK và công sự (2002), Mehrparvar TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đào Thị Mai Lan (2011), “Đánh giá thông số (2013) [4][8]. Ngoài ra, xét mối tương quan thông khí và test phục hồi phế quản trên bệnh nhi giữa hai chỉ số PEF và FEV1 trong test GPQ, hen tại phòng tư vấn hen khoa Nhi bệnh viện Bạch chúng tôi nhận thấy có mối tương quan giữa 2 Mai”, luận văn thạc sĩ Y học, trường Đại học Y HN. 122
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2