Khẩu vị rủi ro cho các ngân hàng thương mại Việt Nam:<br />
Từ lý thuyết đến thực tế<br />
<br />
Đỗ Thu Hằng<br />
Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khẩu vị rủi ro (KVRR) không phải là một khái niệm mới trong lĩnh vực tài<br />
chính. Các nhà quản lý ngân hàng luôn coi KVRR là ưu tiên chính trong<br />
việc xác định và tối ưu hoá danh mục của họ nhằm ứng phó với biến động<br />
vĩ mô, đặc biệt là trong giai đoạn kinh tế suy thoái. Đối với cơ quan quản lý,<br />
họ luôn để ý tới KVRR cả trong điều kiện tốt và xấu của thị trường. Họ luôn<br />
thúc đẩy các ngân hàng thương mại (NHTM) phải phát triển tuyên bố rủi<br />
ro, thiết lập cơ chế báo cáo và kiểm soát mạnh mẽ, đưa ra vai trò và trách<br />
nhiệm rõ ràng và đảm bảo thiết lập các chính sách và hướng dẫn chặt chẽ.<br />
Bài viết này sẽ làm rõ khái niệm KVRR, khung KVRR và tuyên bố KVRR<br />
ở các ngân hàng, đánh giá thực trạng xây dựng KVRR tại các NHTM Việt<br />
Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cần thiết.<br />
Từ khoá: khẩu vị rủi ro, quản trị rủi ro, Basel<br />
<br />
1. Khái niệm về khẩu vị rủi ro có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau<br />
về KVRR. Trong văn bản Quản lý rủi ro<br />
Trong thực tế điều hành doanh nghiệp, (QLRR) doanh nghiệp (Enterprise Risk<br />
<br />
<br />
<br />
Risk appetite in Vietnam commercial banks: From theory to reality<br />
Risk appetite is not a new concept within the financial services industry. Senior risk executives at banks have<br />
always held risk appetite as one of their key priorities to continually define and re-optimize their portfolios<br />
in response to macroeconomic volatility. Attention to risk appetite by bank executives gets magnified during<br />
economic downturns. Regulators, however, keep a steady eye on risk appetite in good times and bad. They have<br />
pressed banks to develop risk appetite statements, establish strong reporting and monitoring infrastructure,<br />
provide better clarity around roles and responsibilities, and ensure that strict policies and guidelines are<br />
established. This article will clarify the concept of risk appetite, risk appettite framework and risk appettite<br />
statement in commercial banks. The author also assesses the current situation of deploying risk appettite<br />
framework in Vietnam commercial banks to give some recommendations for these banks.<br />
Keywords: risk appetite, risk management, Basel<br />
<br />
<br />
Hang Thu Do<br />
Email: hangdo@hvnh.edu.vn<br />
Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam<br />
<br />
Ngày nhận: 18/06/2019 Ngày nhận bản sửa: 25/07/2019 Ngày duyệt đăng: 18/09/2019<br />
<br />
<br />
© Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br />
ISSN 1859 - 011X 95 Số Xuân 212+213- Tháng 1&2. 2020<br />
Khẩu vị rủi ro cho các ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế<br />
<br />
<br />
<br />
Management- ERM)- Khung tích hợp do để đạt mục tiêu chiến lược, trực tiếp liên<br />
COSO (2004) ban hành đã đưa ra khái quan đến vốn của tổ chức, thanh khoản và<br />
niệm KVRR như là một phần quan trọng kỳ vọng của cổ đông.<br />
của quy trình ERM và định nghĩa KVRR là<br />
khối lượng rủi ro mà một tổ chức sẵn sàng Khẩu vị rủi ro- Risk appetite: Là các loại<br />
chấp nhận trong quá trình theo đuổi giá trị rủi ro và mức độ của từng loại rủi ro mà<br />
(COSO, 2004). Uỷ ban Ổn định tài chính- ngân hàng sẵn sàng chấp nhận nhằm đạt<br />
FSB (2013) định nghĩa KVRR là mức độ mục tiêu kinh doanh và phù hợp với chiến<br />
tổng hợp và loại rủi ro mà một tổ chức tài lược đề ra.<br />
chính sẵn sàng chấp nhận trong khả năng<br />
rủi ro của mình để đạt được các mục tiêu Ngưỡng chấp nhận rủi ro- Riks threshold:<br />
chiến lược và kế hoạch kinh doanh. Là mức tối đa mà ngân hàng sẵn sàng chấp<br />
nhận đối với mỗi loại rủi ro cụ thể, bao<br />
Khái niệm về KVRR cũng được đưa vào gồm rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động, rủi ro<br />
các văn bản pháp luật của Việt Nam. chiến lược, rủi ro tuân thủ.<br />
Theo Quyết định số 428/QĐ-UBCK ngày<br />
11/7/2013 của Ủy ban Chứng khoán Nhà Rủi ro mục tiêu- Risk target: Là mức rủi<br />
nước, “KVRR là các loại hình rủi ro và ro tối ưu để đạt các mục tiêu kinh doanh<br />
mức rủi ro mà công ty sẵn sàng chấp nhận cụ thể, nằm trong ngưỡng chấp nhận rủi<br />
để đạt được mục tiêu hoạt động, kinh ro. Thiết lập mức rủi ro mục tiêu nên dựa<br />
doanh. KVRR được thể hiện định tính và/ trên mức độ sinh lời kỳ vọng, nghĩa là cân<br />
hoặc định lượng, bao gồm cả rủi ro cấu bằng giữa rủi ro và lợi nhuận.<br />
thành và rủi ro tổng hợp”. Trong lĩnh vực<br />
ngân hàng, KVRR là một vấn đề vô cùng Giới hạn/hạn mức rủi ro- Risk limits:<br />
quan trọng nhận được sự quan tâm của cả Được xác định để giám sát rủi ro thực<br />
ban lãnh đạo trong ngân hàng và cơ quan tế không lệch quá nhiều so với mức rủi<br />
giám sát. Thông tư 13/2018/TT-NHNN ro mục tiêu. Việc xử lý các vi phạm về<br />
có quy định về KVRR “là mức độ rủi ro giới hạn rủi ro được thực hiện tại bộ phận<br />
mà NHTM, chi nhánh ngân hàng nước chuyên môn.<br />
ngoài sẵn sàng chấp nhận trong quá trình<br />
thực hiện chiến lược kinh doanh được thể Một NHTM có cơ chế QLRR tốt có nghĩa<br />
hiện bằng các tỷ lệ và chỉ tiêu bao gồm: là các rủi ro được quản lý trong phạm<br />
(i) Tỷ lệ an toàn vốn mục tiêu; (ii) Chỉ vi KVRR mà ngân hàng hiểu rõ và chấp<br />
tiêu về thu nhập: Tỷ suất giữa lợi nhuận so nhận. KVRR phản ánh thái độ đối với<br />
với Vốn chủ sở hữu (Returns on Equity- việc chấp nhận rủi ro ở giới hạn/mức độ<br />
ROE); tỷ suất giữa lợi nhuận có điều chỉnh nhất định, trong giới hạn đó ngân hàng có<br />
rủi ro so với Vốn tự có (Risk Adjusted khả năng và sự sẵn sàng để đối mặt, khắc<br />
Returns on Capital- RAROC)”. phục và vượt qua các rủi ro/tổn thất trong<br />
Theo Baldan và các cộng sự (2014), các quá trình hoạt động kinh doanh. Như vậy,<br />
nhân tố cấu thành KVRR bao gồm: KVRR phải xác định rõ:<br />
<br />
Khả năng chịu đựng rủi ro- Risk - Các loại rủi ro mà ngân hàng không<br />
capacity: Là các loại rủi ro và mức độ rủi chấp nhận, chẳng hạn như để lộ thông tin<br />
ro mà ngân hàng có khả năng chịu đựng mật, thực hiện giao dịch vượt thẩm quyền<br />
<br />
<br />
96 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
ĐỖ THU HẰNG<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Các nhân tố cấu thành khẩu vị rủi ro<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: EY, 2015<br />
<br />
với số lượng lớn, lợi dụng chức vụ để lừa kỳ vọng; ngân hàng có KVRR thấp (chú<br />
đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng... trọng tính an toàn) thường tập trung vào<br />
Do đó, cần có các hành động quyết liệt để phát triển bền vững và lợi nhuận ổn định.<br />
giảm thiểu, kiểm soát loại rủi ro này.<br />
2. Khung khẩu vị rủi ro và cơ cấu tổ<br />
- Các loại rủi ro mà ngân hàng có thể chấp chức khung khẩu vị rủi ro trong ngân<br />
nhận tới một mức độ nào đó khi đưa ra hàng thương mại<br />
một sản phẩm/dịch vụ/quy trình nghiệp vụ<br />
mới, chẳng hạn như lỗi, sai sót trong giai Khi nói đến KVRR thường đề cập đến<br />
đoạn đầu áp dụng và thực hiện một quy hai khái niệm cơ bản có liên quan, đó là:<br />
trình nghiệp vụ mới; lợi nhuận hoặc doanh Khung KVRR (Risk Appetite Framework-<br />
số thấp trong giai đoạn đầu sản phẩm dịch RAF) và Tuyên bố KVRR (Risk Appetite<br />
vụ xâm nhập thị trường… Statetment- RAS) (Bromiley và các cộng<br />
sự, 2015). Trong đó, Khung KVRR tiếp<br />
- Các loại rủi ro mà ngân hàng có thể chấp cận trên bình diện tổng thể, bao gồm các<br />
nhận vì mục tiêu cạnh tranh. chính sách, quy trình, hệ thống để thiết lập<br />
nên KVRR; các biện pháp đo lường rủi ro<br />
Từ các khái niệm trên cho thấy, các quy và cách thức giám sát thực hiện KVRR;<br />
định về KVRR cần xem xét đến khả năng tuyên bố KVRR, hạn mức rủi ro và các<br />
chịu rủi ro, tình trạng tài chính, thu nhập quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm của các<br />
từ hoạt động kinh doanh chính và khả bộ phận chức năng thực hiện, giám sát và<br />
năng QLRR của từng ngân hàng. Tùy truyền thông về KVRR.<br />
thuộc vào chiến lược phát triển, triết lý<br />
kinh doanh của mỗi ngân hàng, có thể 2.1. Khung khẩu vị rủi ro<br />
xác định KVRR khác nhau: Ngân hàng<br />
có KVRR cao (ưa mạo hiểm) thường chú Theo EY (2015), khung KVRR được xây<br />
trọng vào mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận, dựng dựa trên việc phân tích, đánh giá các<br />
đồng thời sẵn sàng chấp nhận mức rủi nhân tố môi trường bên ngoài như kinh tế<br />
ro cao hơn để đạt được mức lợi nhuận vĩ mô, môi trường kinh doanh, áp lực cạnh<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 97<br />
Khẩu vị rủi ro cho các ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế<br />
<br />
<br />
<br />
tranh và các nhân tố bên trong như chiến Tuyên bố KVRR là văn bản đưa ra một<br />
lược kinh doanh, kế hoạch tài chính, kỳ bức tranh hợp nhất về những loại rủi ro<br />
vọng của cổ đông và các bên liên quan… ngân hàng thường phải đối mặt và mức độ<br />
Một trong những yêu cầu đảm bảo khung chấp nhận rủi ro để đạt được các mục tiêu<br />
quản lý rủi ro được hoàn thiện cũng như chiến lược đã đề ra; các biện pháp định<br />
phù hợp với thông lệ quốc tế, đó là mỗi tính và định lượng để đo lường các rủi ro,<br />
một NH cần ban hành khung KVRR tương ứng với điều kiện và nguồn lực của<br />
thể hiện các loại rủi ro mà NH sẵn sàng ngân hàng. Quá trình xây dựng Tuyên bố<br />
chấp nhận để đạt mục tiêu chiến lược, KVRR hướng đến lượng hóa các loại rủi<br />
trong đó không thể thiếu vai trò và trách ro và cần có sự thống nhất giữa các đơn vị<br />
nhiệm của các tổ chức, cá nhân tại NH. liên quan về ngưỡng chấp nhận rủi ro mà<br />
Việc xây dựng, triển khai và giám sát ngân hàng có thể chấp nhận trong từng điều<br />
KVRR cần được thực hiện thống nhất từ kiện khác nhau. Tuyên bố về KVRR có thể<br />
Hội đồng Quản trị đến các bộ phận chức được đưa ra dưới dạng các tuyên bố định<br />
năng và toàn thể cán bộ nhân viên. Nội tính hoặc định lượng theo các phương pháp<br />
dung khung KVRR gồm 5 vấn đề lớn: cơ bản, trung cấp hoặc nâng cao. Việc áp<br />
(i) Nguyên tắc quản lý; (ii) Tuyên bố về dụng phương pháp nào trong việc đưa ra<br />
KVRR cấp cao; (iii) Xác định mức chịu tuyên bố KVRR tuỳ thuộc vào mức độ phát<br />
đựng rủi ro tổng thể; (iv) Xây dựng các triển của ngân hàng. Đối với các NHTM<br />
chỉ số rủi ro chính và (v) Xây dựng mức càng phát triển thì tuyên bố KVRR càng<br />
chịu đựng cho các chỉ số rủi ro chính (Key được đưa ra một cách rõ ràng, chi tiết và sẽ<br />
Risk Indicators- KRI) . thiên về các tuyên bố định lượng được dựa<br />
trên các phương pháp đo lường rủi ro hiện<br />
(i) Nguyên tắc quản lý đại. Nội dung tuyên bố KVRR theo từng<br />
phương pháp được mô tả tại Bảng 1.<br />
Việc xây dựng KVRR trong ngân hàng<br />
cần tuân thủ một số nguyên tắc sau: Khi đưa ra tuyên bố KVRR cần lưy ý<br />
- Toàn diện: KVRR nên bao gồm tất cả rằng, tuyên bố này cần được kết nối với<br />
các rủi ro trọng yếu. kế hoạch kinh doanh, thống nhất với chiến<br />
- Năng động: Tuyên bố KVRR không nên lược và quá trình thiết lập mục tiêu hàng<br />
cứng nhắc mà nên linh hoạt và phát triển năm. Tuyên bố KVRR được phê duyệt sẽ<br />
cùng với các kế hoạch kinh doanh và kế làm căn cứ để định hướng cho hoạt động<br />
hoạch chiến lược cũng như môi trường bên QLRR và các bộ phận liên quan khác<br />
ngoài. Hội đồng quản trị và các quản lý cấp trong ngân hàng.<br />
cao cần phải rà soát tuyên bố KVRR ít nhất<br />
mỗi năm một lần. (iii) Xác định mức chịu đựng rủi ro tổng thể<br />
- Liên kết chiến lược: Xác định KVRR<br />
để đảm bảo những rủi ro được kết nối với Việc xác định mức chịu đựng rủi ro tổng<br />
các kế hoạch kinh doanh và các kế hoạch thể tương ứng trong NHTM cần phải<br />
chiến lược của Ngân hàng. dựa trên phân tích so sánh đối chuẩn<br />
- Đo lường: KVRR thường được biểu diễn (benchmarking) và phân tích nội bộ. Từ đó<br />
dưới dạng tác động và mức độ nghiêm trọng các NHTM sẽ đưa ra một mức chịu đựng<br />
rủi ro tổng thể phù hợp với đặc điểm hoạt<br />
(ii) Tuyên bố về KVRR cấp cao động, tính chất của ngân hàng mình. Bảng<br />
<br />
<br />
98 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
ĐỖ THU HẰNG<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Nội dung tuyên bố khẩu vị rủi ro<br />
Các giai<br />
đoạn Mô tả<br />
phát triển<br />
Phương Tuyên bố về KVRR là dựa trên các Tuyên bố định tính, do các cơ quan chủ quản hoặc<br />
pháp cơ các ràng buộc về xếp hạng- nó có thể không thống nhất với các kế hoạch tài chính, kế<br />
bản (phân hoạch kinh doanh, quản lý hiệu quả hoạt động, quản lý hạn mức và các mục tiêu chiến<br />
tích định lược của ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng đều phát triển từ giai đoạn đầu này- giai<br />
tính) đoạn được đặc trưng bởi các dữ liệu rủi ro nội bộ và dữ liệu tài chính tối thiểu, thiếu<br />
các phương pháp đo lường rủi ro và vốn và một quy trình lập kế hoạch đơn giản.<br />
Phương Cách tiếp cận Trung cấp phù hợp với các ngân hàng có/ hoặc đang trong quy trình<br />
pháp thực hiện Basel II với các phương pháp đo lường vốn và rủi ro phức tạp hơn và có<br />
trung cấp sẵn nhiều dữ liệu tài chính và dữ liệu rủi ro hơn. Trong phương pháp này, các Tuyên<br />
(phân bố định tính được hỗ trợ bởi phân tích định lượng dựa trên các dữ liệu nội bộ và so<br />
tích định sánh đối chuẩn với các nhóm tương đương.<br />
lượng và Một số các dữ liệu lịch sử và dữ liệu đã dự đoán quan trọng cần có là kết cấu của<br />
định tính) các khoản thu nhập và lợi nhuận, các tài sản có rủi ro hoặc phân phối xếp hạng, giá<br />
trị RC/EC, giá trị VaR, phân phối EL và UL… Một trong những nhược điểm chính của<br />
phương pháp này là chưa có quan điểm tổng hợp các loại rủi ro khác nhau, chủ yếu<br />
là do hạn chế của dữ liệu (tương quan) và hệ thống.<br />
Phương Cách tiếp cận tiên tiến dựa trên mô phỏng của bảng cân đối và các khoản thu nhập<br />
pháp tiên trong khoảng thời gian cụ thể dựa trên một loạt các kịch bản giả định. Kết quả mô<br />
tiến (phân phỏng có thể được sử dụng để xác định các yếu tố rủi ro, đây là một nguồn rủi ro cho<br />
tích dựa các biến động lợi nhuận không thể chấp nhận. Phương pháp mô phỏng phụ thuộc<br />
trên mô nhiều vào rủi ro phức tạp, vốn và cơ sở hạ tầng tài chính (finance infrastructure) và<br />
phỏng) khả năng xây dựng mô hình; dữ liệu nội bộ; xây dựng mô hình kinh tế cho các yếu tố<br />
rủi ro hệ thống; và ước tính các biến động lợi nhuận.<br />
Nguồn: Aven, 2013<br />
<br />
<br />
2 đưa ra ví dụ về xác định mức chịu đựng QLRR cần thực hiện các quy trình quản lý<br />
rủi ro tổng thể dựa trên một số chỉ tiêu. cần thiết và báo cáo cho quản lý cấp cao.<br />
<br />
(iv) Xây dựng các chỉ số rủi ro chính- KRI (v) Xây dựng mức chịu đựng cho các KRI<br />
<br />
Dựa trên đánh giá về rủi ro trọng yếu, các Có thể sử dụng nhiều phương pháp khác<br />
NHTM cần xây dựng các KRI cho mỗi nhau để thiết lập mức chịu đựng cho mỗi<br />
rủi ro trọng yếu. Quy trình xây dựng và KRI của các rủi ro trọng yếu. Việc xây<br />
sử dụng KRI phải thực hiện bao gồm 3 dựng mức chịu đựng cho các KRI cần dựa<br />
bước. Thứ nhất, KRI cần phải được thiết trên những nguyên tắc sau:<br />
lập cho rủi ro trọng yếu theo yêu cầu của - Mức chịu đựng cho mỗi KRI có thể được<br />
cơ quan giám sát, các yêu cầu quản lý nội thiết lập bởi các đánh giá của chuyên gia.<br />
bộ của ngân hàng và KVRR. Thứ hai, dựa - Mức chịu đựng cho mỗi KRI có thể được<br />
trên các KRI chính, bộ phận QLRR cần thiết lập bởi phân tích so sánh đối chuẩn<br />
liên tục giám sát tất cả các rủi ro trọng với các nhóm tương đương sử dụng dữ<br />
yếu và báo cáo cho Hội đồng quản trị và liệu bên ngoài.<br />
Quản lý cấp cao. Sau đó, khi thiết lập mức - Mức chịu đựng cho mỗi KRI có thể được<br />
chịu đựng rủi ro cho KRI chính, bộ phận thiết lập bởi phân tích nội bộ sử dụng các<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 99<br />
Khẩu vị rủi ro cho các ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2. Ví dụ về xác định rủi ro tổng thể trong ngân hàng thương mại<br />
Mục tiêu Mức chịu đựng rủi ro tổng thể Đặc điểm<br />
ROE 13% 9% 20% Khả năng sinh lời<br />
Xếp hạng A BB+ AAA Ràng buộc bên ngoài<br />
RWA/Tổng Tài sản 60% 40% 80% Mức độ rủi ro của ngân hàng<br />
Nguồn: EY, 2015<br />
<br />
dữ liệu lịch sử. bộ phận chức năng khác cụ thể hóa KVRR<br />
- Mức chịu đựng cho mỗi KRI có thể được thành các hạn mức rủi ro; nhận diện,<br />
thiết lập dựa trên các yêu cầu quy định. đánh giá và xử lý kịp thời các rủi ro vượt<br />
ngưỡng cho phép.<br />
2.2. Cơ cấu tổ chức khung khẩu vị rủi ro - Đảm bảo các kế hoạch chiến lược và quá<br />
trong ngân hàng thương mại trình ra quyết định luôn bám sát các tiêu chí<br />
trong tuyên bố KVRR đã được phê duyệt.<br />
Việc xây dựng, triển khai khung KVRR - Phân bổ và đảm bảo các nguồn lực hợp<br />
trong NHTM là một công việc phức tạp, lý để triển khai hiệu quả hoạt động kiểm<br />
đòi hỏi sự tham gia của rất nhiều bộ phận soát nội bộ, QLRR và công nghệ thông<br />
từ ban lãnh đạo cấp cao, kiểm toán nội bộ, tin để nâng cao hiệu quả giám sát tuân thủ<br />
quản lý rủi ro và các bộ phận khác. Theo khung KVRR.<br />
EY (2005), qui định về vai trò và nhiệm - Định kỳ báo cáo Hội đồng Quản trị việc<br />
vụ trong việc triển khai KVRR tại các thực hiện tuyên bố KVRR và các rủi ro<br />
NHTM thường được xác định theo cơ cấu trọng yếu phát sinh.<br />
tổ chức như sau: - Truyền thông về KVRR đến các cổ đông<br />
nội bộ và bên ngoài và toàn thể cán bộ<br />
Hội đồng Quản trị nhân viên của ngân hàng.<br />
- Phê duyệt khung KVRR, đảm bảo phù<br />
hợp với chiến lược, kế hoạch kinh doanh Kiểm toán nội bộ<br />
và khả năng của ngân hàng. - Thường xuyên đánh giá việc tuân thủ thực<br />
- Đảm bảo kế hoạch kinh doanh hàng năm hiện KVRR trên phạm vi toàn ngân hàng<br />
phù hợp với KVRR đã phê duyệt. cũng như các nghiệp vụ kinh doanh cụ thể.<br />
- Đảm bảo các nguồn lực cần thiết cho - Phát hiện kịp thời các vi phạm KVRR và<br />
hoạt động kiểm toán nội bộ và QLRR, để định kỳ báo cáo Hội đồng Quản trị.<br />
cung cấp các đánh giá độc lập cho Hội - Đánh giá hiệu quả của các kỹ thuật đo<br />
đồng Quản trị và Ban điều hành trong việc lường rủi ro và phối hợp với bên thứ ba đánh<br />
giám sát thực hiện khung KVRR và kịp giá độc lập hiệu quả của khung KVRR.<br />
thời chỉ đạo xử lý các rủi ro vượt hạn mức<br />
cho phép. Trưởng bộ phận Quản lý rủi ro<br />
- Xây dựng và trình Tổng Giám đốc/ Hội<br />
Ban điều hành đồng Quản trị KVRR và các ngưỡng rủi<br />
- Thiết lập các KVRR phù hợp với chiến ro: Ngưỡng chịu đựng, ngưỡng chấp nhận,<br />
lược, kế hoạch kinh doanh và khả năng hạn mức rủi ro.<br />
của ngân hàng. - Theo dõi và định kỳ báo cáo Tổng Giám<br />
- Chỉ đạo bộ phận QLRR, tài chính và các đốc/ Hội đồng Quản trị trạng thái các rủi<br />
<br />
<br />
100 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
ĐỖ THU HẰNG<br />
<br />
<br />
<br />
ro liên quan đến KVRR, chiến lược và kế sát và báo cáo các giới hạn rủi ro được<br />
hoạch kinh doanh của ngân hàng. phát hiện.<br />
- Xây dựng quy trình báo cáo rủi ro và các - Kịp thời quản lý, giảm thiểu rủi ro đặc<br />
tình huống liên quan đến KVRR phù hợp biệt là những trường hợp vượt quá hoặc có<br />
với văn hóa QLRR của ngân hàng. khả năng vượt quá KVRR hoặc hạn mức<br />
- Hoàn thiện các kỹ thuật đo lường rủi ro rủi ro đã được phê duyệt, báo cáo Trưởng<br />
và sử dụng hệ thống thông tin quản lý để bộ phận QLRR hoặc các cán bộ quản lý<br />
theo dõi các rủi ro liên quan. cấp cao của ngân hàng.<br />
- Giám sát độc lập việc thực hiện các hạn<br />
mức rủi ro của các đơn vị chức năng để kịp 3. Thực trạng xây dựng khẩu vị rủi ro<br />
thời xử lý các rủi ro phát sinh, đặc biệt là các tại các ngân hàng thương mại Việt Nam<br />
rủi ro sắp vượt ngưỡng chấp nhận rủi ro.<br />
- Hoàn thiện các công cụ QLRR để nâng Xây dựng khung KVRR là một nội dung<br />
cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. khá mới đối với các NHTM tại Việt Nam.<br />
Việc xác định KVRR chỉ được quan tâm<br />
Trưởng bộ phận Quản lý Tài chính/ Giám đúng mức từ khi các NHTM thực hiện<br />
đốc Tài chính triển khai Basel II và sau đó là Thông tư<br />
- Phối hợp chặt chẽ với bộ phận QLRR để 13/2018/TT-NHNN ra đời. Theo Thông tư<br />
xây dựng, kiểm soát và báo cáo việc thực 13/2018/TT-NHNN, các NHTM phải xây<br />
hiện KVRR. dựng một bộ máy quản trị rủi ro và giám<br />
- Giám sát việc thực hiện các hạn mức rủi sát rủi ro bao gồm các ủy ban thuộc Hội<br />
ro để kịp thời xử lý các rủi ro phát sinh, đồng quản trị (ủy ban QLRR, ủy ban nhân<br />
đặc biệt là các rủi ro sắp vượt ngưỡng chấp sự) và các hội đồng thuộc Ban Tổng giám<br />
nhận rủi ro dưới góc độ quản lý tài chính. đốc (hội đồng rủi ro, hội đồng ALCO, hội<br />
- Báo cáo kịp thời tới Tổng Giám đốc hoặc đồng quản lý vốn). Vai trò của Hội đồng<br />
Hội đồng Quản trị các vi phạm hạn mức quản trị/Hội đồng thành viên và Ban điều<br />
chấp nhận rủi ro có thể dẫn đến khó khăn hành trong khung QLRR bao gồm: (1) xác<br />
về tình hình tài chính của ngân hàng. định mức KVRR; (2) giám sát và đánh giá<br />
về quy trình quản trị rủi ro; (3) phê duyệt<br />
Trưởng các bộ phận chức năng khác kế hoạch về vốn của ngân hàng. Theo<br />
- Chịu trách nhiệm quản lý hiệu quả các đó, để triển khai KVRR theo thông lệ<br />
rủi ro theo lĩnh vực mình quản lý cũng quốc tế và Thông tư 13/2018/TT-NHNN,<br />
như phạm vi toàn ngân hàng. các NHTM Việt Nam cần xây dựng một<br />
- Đảm bảo sự gắn kết giữa KVRR đã được khung KVRR bao gồm các nội dung: (i)<br />
phê duyệt với các kế hoạch và quá trình ra Nguyên tắc quản lý (ii) tuyên bố cấp cao<br />
quyết định của các đơn vị và toàn hàng. về KVRR, (iii) xác định mức chịu đựng<br />
- Gắn tuyên bố KVRR và các hạn mức rủi rủi ro tổng thể, (iv) xây dựng các chỉ số rủi<br />
ro vào hoạt động của mình để nâng cao ro chính và (v) xác định ngưỡng chịu đựng<br />
hiệu quả kinh doanh, xây dựng văn hóa cho mỗi chỉ số rủi ro chính. Thực tế tại các<br />
QLRR trong các hoạt động hàng ngày. NHTM như sau:<br />
- Chủ động giám sát sự tuân thủ các giới<br />
hạn rủi ro đã được phê duyệt. Về nguyên tắc quản lý khung KVRR,<br />
- Xây dựng và kiểm soát hiệu quả việc để đảm bảo tính toàn diện trước hết, các<br />
thực hiện các quy trình để xác định, giám NHTM cần nhận diện đầy đủ về các rủi<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 101<br />
Khẩu vị rủi ro cho các ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Nhận diện các rủi ro trọng yếu ở các ngân hàng thương mại<br />
<br />
<br />
<br />
Các rủi ro<br />
trong t<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các rủi ro<br />
bổ sung<br />
<br />
<br />
<br />
Nguồn: Nguyễn Thuỳ Dương và cộng sự (2019) và tổng hợp của tác giả<br />
<br />
ro, đặc biệt là rủi ro trọng yếu trong ngân Tuy nhiên, hiện chỉ có 25% các ngân hàng<br />
hàng mình. Tại Việt Nam, theo Thông tư xây dựng chiến lược quản lý rủi ro danh<br />
13/2018/TT-NHNN, các rủi ro trọng yếu tiếng, còn rủi ro chiến lược thì vẫn chưa<br />
mà NHTM Việt Nam cần phải xác định được các ngân hàng thực hiện quản lý.<br />
trong hoạt động của mình bao gồm rủi<br />
ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt Về tuyên bố cấp cao về KVRR, NHTM<br />
động, rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng, rủi đã đưa ra tuyên bố KVRR theo phương<br />
ro thanh khoản, rủi ro tập trung và các rủi pháp trung cấp, nghĩa là các tuyên bố định<br />
ro khác phát sinh từ hoạt động trọng yếu1. tính là chủ yếu, ít tuyên bố định lượng.<br />
Trong nghiên cứu của mình về quy trình Điều này cũng phù hợp với điều kiện các<br />
đánh giá đầy đủ vốn nội bộ- ICAAP, NHTM Việt Nam đang ở giai đoạn đầu<br />
Nguyễn Thuỳ Dương và cộng sự (2019) thực hiện Basel 2. Bảng 3 mô tả KVRR<br />
đã khảo sát 19 NHTM ở Việt Nam để chỉ của BIDV năm 2016.<br />
ra thực trạng nhận diện rủi ro trọng yếu tại<br />
các ngân hàng này (Hình 2). Về việc xây dựng mức chịu đựng rủi ro<br />
tổng thể, các KRI và các ngưỡng KRI.<br />
Hình 2 cho thấy hầu hết các NHTM Việt Hiện nay, theo Điều 24 Khoản 2 Thông<br />
Nam đều đã nhận diện được các rủi ro tư 13/2018/TT-NHNN quy định mức<br />
trọng yếu đưa ra trong Thông tư 13/2018/ chịu đựng rủi ro tổng thể của các NHTM<br />
TT-NHNN. Các rủi ro truyền thống như rủi Việt Nam bao gồm các chỉ tiêu sau (trích<br />
ro tín dụng, thị trường, hoạt động và thanh Thông tư 13): “...(i) Tỷ lệ an toàn vốn mục<br />
khoản vẫn được tập trung mạnh, còn những tiêu; (ii) Chỉ tiêu về thu nhập: Tỷ suất giữa<br />
rủi ro còn lại như rủi ro danh tiếng, rủi ro lợi nhuận so với Vốn chủ sở hữu (Returns<br />
chiến lược chưa được quan tâm đúng mức. on Equity - ROE); tỷ suất giữa lợi nhuận<br />
có điều chỉnh rủi ro so với Vốn tự có (Risk<br />
1<br />
Hoạt động trọng yếu là hoạt động do NHTM tự xác Adjusted Returns on Capital - RAROC);<br />
định trên cơ sở quy mô của hoạt động đó so với một<br />
trong các chỉ số tài chính (vốn chủ sở hữu, tổng tài<br />
(iii) Chỉ tiêu khác theo quy định nội bộ<br />
sản, thu nhập, chi phí hoặc các chỉ tiêu tài chính khác) của ngân hàng thương mại, chi nhánh<br />
theo quy định nội bộ của NHTM (Thông tư 13/2018/ ngân hàng nước ngoài;…”.<br />
TT-NHNN).<br />
<br />
<br />
<br />
102 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
ĐỖ THU HẰNG<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Khẩu vị rủi ro BIDV năm 2016<br />
Nội dung KRI Ngưỡng chấp nhận<br />
12%<br />
Thu nhập ROE<br />
Tối thiểu 7,44% trong trường hợp xảy ra khủng hoảng<br />
Vốn CAR 9%<br />
Tỷ lệ Dự trữ thanh khoản Tối thiểu 10%<br />
Tỷ lệ khả năng chi trả<br />
Tối thiểu 50% đối với VND và 10% đối với ngoại tệ<br />
trong 30 ngày<br />
Rủi ro thanh Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn<br />
khoản được sử dụng để cho vay Tối đa 60%<br />
trung hạn và dài hạn<br />
Tỷ lệ dư nợ cho vay so<br />
Tối đa 90%<br />
với tổng tiền gửi<br />
Không chấp nhận bất kỳ nghiệp vụ nào có kết quả<br />
Rủi ro hoạt<br />
điểm số rủi ro thuần trong quy trình RCSA rơi vào<br />
động:<br />
mức độ rủi ro cao<br />
Không chấp nhận bất kỳ hoạt động nào có thể gây<br />
Rủi ro uy tín<br />
nguy hại đến uy tín của Ngân hàng<br />
Không chấp nhận vi phạm tuân thủ quy định của cơ<br />
Rủi ro tuân thủ<br />
quan quản lý<br />
Mức định hạng Mục tiêu có ít nhất một loại định hạng tín nhiệm<br />
tín nhiệm không thấp hơn mức định hạng quốc gia quá 1 bậc<br />
Nguồn: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2016)<br />
<br />
Đồng thời trong Thông tư 13/2018/TT- đã chỉ ra các ngân hàng thuộc nhóm triển<br />
NHNN cũng đưa ra các KRI cho các rủi khai Basel 2 đã thực hiện việc xác định<br />
ro trọng yếu. Từ việc triển khai Thông tư KVRR ở ngưỡng trên 50%, cá biệt trong<br />
13/2018/TT-NHNN, phần lớn các NHTM đó có ngân hàng đã thực hiện được ở mức<br />
Việt Nam đang triển khai Basel 2 đã dựa 100%. Đối với các NHTM này, việc triển<br />
trên chính sách, quy trình quản trị các loại khai KVRR được thực hiện khá bài bản<br />
rủi ro trọng yếu để thiết lập nên khung khi nhiều NHTM đang triển khai tích hợp<br />
KVRR bao gồm việc xây dựng mức chịu KVRR vào quy trình quản trị rủi ro và coi<br />
đựng rủi ro tổng thể, thiết lập các KRI và đó là một công cụ hữu hiệu trong việc đưa<br />
dựa trên hệ số chịu đựng rủi ro tổng thể để ra chính sách quản lý và giám sát rủi ro của<br />
đưa ra ngưỡng cho các KRI theo yêu cầu. ngân hàng. Đối với các NHTM còn lại, chỉ<br />
Tuy nhiên cũng có thể thấy rằng, các KRI có rất ít các ngân hàng thực hiện tương đối<br />
theo Thông tư 13/2018/TT-NHNN cho mỗi đầy đủ, phần lớn các ngân hàng nằm trong<br />
rủi ro còn đơn giản và mới tập trung ở các nhóm đã xây dựng nhưng còn hạn chế bất<br />
rủi ro chính, còn một số rủi ro vẫn chưa có cập hoặc có một số ngân hàng còn chưa<br />
hướng dẫn quy định cụ thể. thực hiện xác định KVRR.<br />
Tựu chung lại, để đánh giá mức độ của<br />
việc xây dựng khung KVRR tại các NHTM Việc triển khai giám sát KVRR và đưa<br />
Việt Nam, trong nghiên cứu của mình, KVRR của ngân hàng vào thực tế kinh<br />
Nguyễn Thuỳ Dương và cộng sự (2019) doanh cũng được thực hiện khá tốt ở nhóm<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 103<br />
Khẩu vị rủi ro cho các ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3. Đánh giá mức độ xác định khẩu vị rủi ro của các ngân hàng thương mại2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
Trong nghiên cứu của mình, Nguyễn Thuỳ Dương và cộng sự (2019) đã sử dụng thang đo 5 cấp độ để<br />
đánh giá, trong đó: Điểm 0: Không biết (0%); Điểm 1: Không có hoặc có rất ít (dưới 10%); Điểm 2: Có<br />
nhưng còn hạn chế, bất cập (dưới 50%); Điểm 3: Có tương đối đầy đủ (từ 50% đến dưới 100%); Điểm 4:<br />
Có đầy đủ (100%).<br />
Nguồn: Nguyễn Thuỳ Dương và cộng sự (2019) và tổng hợp của tác giả<br />
<br />
<br />
ngân hàng triển khai Basel. Từ việc xác KVRR, các NHTM có thể thực hiện một<br />
định được KVRR, các ngân hàng này đã số biện pháp sau:<br />
kết hợp vào chính sách, quy trình và hệ<br />
thống quản lý hạn mức, phù hợp với kế Thứ nhất, xác định, đánh giá cẩn thận tất<br />
hoạch kinh doanh, theo dõi và kiểm soát cả các hoạt động và đo lường rủi ro mà<br />
thông qua báo cáo quản lý. Phần lớn các các tổ chức phải đối mặt. Tất cả nhằm mục<br />
ngân hàng trong nhóm triển khai Basel đều đích gắn kết các rủi ro, nắm rõ các rủi ro<br />
thực hiện việc đưa KVRR của ngân hàng khác nhau, hiểu những rủi ro nào là rủi ro<br />
vào thực tế kinh doanh trên mức 50%. trọng yếu để đưa ra chiến lược phù hợp.<br />
Trong khi đó, đối với các ngân hàng còn<br />
lại, do việc xác định KVRR chưa được thực Thứ hai, một số ngân hàng coi triển khai<br />
hiện nên cũng chưa đưa KVRR vào các KVRR là để đáp ứng tuân thủ qui định của<br />
hoạt động thường ngày của ngân hàng. NHNN, mà chưa thực sự gắn với hoạt động<br />
kinh doanh của ngân hàng. Đồng thời tại<br />
4. Kết luận và khuyến nghị cho các một số NHTM, việc triển khai KVRR chưa<br />
ngân hàng thương mại Việt Nam được quan tâm đúng mức của các cấp lãnh<br />
đạo từ HĐQT, BKS, BĐH tại một số ngân<br />
Hiện nay ở nhóm các NHTM thực hiện hàng. Vì thế các NHTM cần phải thay đổi<br />
Basel đã triển khai khá tốt ở ngưỡng trên nhận thức của ban lãnh đạo cho đến cán<br />
50% (Hình 2) việc xác định KVRR và tích bộ nhân viên (CBNV) về KVRR. Ban lãnh<br />
hợp KVRR vào hoạt động kinh doanh của đạo cần nhìn nhận xác định KVRR theo<br />
mình. Tuy nhiên đối với nhóm NHTM hướng tăng cường năng lực kinh doanh,<br />
chưa triển khai Basel thì việc xác định năng lực quản trị rủi ro, tạo sự phát triển<br />
KVRR còn đang trong những bước đầu. bền vững của ngân hàng mình.<br />
Để có thể đưa hoạt động NHTM dựa trên<br />
<br />
<br />
104 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020<br />
ĐỖ THU HẰNG<br />
<br />
<br />
<br />
Thứ ba, các NHTM cần phải có sự điều (ii) sửa đổi, bổ sung các quy định nội bộ.<br />
chỉnh trong quản trị và điều hành thông Thứ tư, các NHTM cần phải xây dựng<br />
qua việc điều chỉnh chiến lược, chính sách chiến lược kinh doanh, ví dụ như chiến<br />
và quy trình về QLRR trên cơ sở KVRR lược tăng trưởng huy động, chiến lược<br />
bao gồm: (i) cập nhật, nâng cấp chính sách kinh doanh ngoại hối, lãi suất... dựa trên<br />
QLRR, khung QLRR, khung kiểm tra sức KVRR tín dụng, thanh khoản, thị trường,<br />
chịu đựng, khung công bố thông tin theo hoạt động… của chính NHTM ■<br />
Basel II và hoàn thiện sổ tay kiểm toán…<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. Aven, T. (2013). On the Meaning and Use of the Risk Appetite Concept. Risk Analysis., 33(3), 462-468.<br />
doi:10.1111/j.1539-6924.2012.01887.x<br />
2. Baldan, C., Geretto, E., & Zen, F. (2014). Managing banking risk with the risk appetite framework: A quantitative<br />
model for the Italian banking system. Available at SSRN 2517030.<br />
3. Bromiley, P., McShane, M., Nair, A., & Rustambekov, E. (2015). Enterprise Risk Management: Review, Critique,<br />
and Research Directions. Long Range Planning, 48(6), 265-276. doi:10.1016/j.lrp.2014.07.005<br />
4. Coso (2004). The Enterprise Risk Management- Integrated Framework, PricewaterhouseCoopers<br />
5. Deloitte. (2014). Risk appetite frameworks. How to spot the genuine article. Deloitte. Retrieved May 2016, 20,<br />
from http://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/au/Documents/risk/deloitte-aurisk-appetite-frameworks-financial-<br />
services-0614.pdf<br />
6. EY. (2015b). Risk Appetite and Risk Responsibilities. EY. Retrieved March 13, 2016, from http://www.ey.com/<br />
Publication/vwLUAssets/ey-risk-governance-2020-risk-appetite-and-riskresponsibilities/$FILE/ey-risk-governance-<br />
2020-risk-appetite-and-risk-responsibilities.pdf<br />
7. Fraser, I., & Henry, W. (2007). Embedding risk management: structures and approaches. Managerial Auditing<br />
Journal, 22(4), 392-409.<br />
8. FSB. (2013). Principles for An Effective Risk Appetite Framework. Financial Stability Board, http://www.fsb.org/<br />
wp-content/uploads/r_131118.pdf<br />
9. Hansson, S. O. (2010). Risk: objective or subjective, facts or values. Journal of Risk Research, 231-238.<br />
doi:10.1080/13669870903126226<br />
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm<br />
toán nội bộ của các TCTD, chi nhánh NH nước ngoài.<br />
11. Nguyễn Thuỳ Dương và các cộng sự (2019), “Ứng dụng quy trình đánh giá mức độ đầy đủ vốn nội bộ (ICAAP) tại<br />
các NHTM Việt Nam theo Basel 2”, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Ngành, Mã số ĐTNH017/19.<br />
<br />
<br />
tiếp theo trang 84 trị cần nhận thức rõ các mặt lợi hại cũng<br />
và nhà đầu tư. Bên cạnh đó, kết quả của như lường trước các tình huống xấu nhất<br />
mô hình cũng cho thấy, các yếu tố liên có thể xảy ra, từ đó lên kế hoạch một cách<br />
quan đến chi phí vốn, đòn bẩy tài chính kĩ lưỡng thay vì vội vàng công bố mua<br />
cũng như tỷ lệ sở hữu của nhà nước không lại một cách bị động. Bên cạnh đó, doanh<br />
có nhiều ảnh hưởng mang ý nghĩa thống nghiệp phải thực hiện nghiêm túc các quy<br />
kê đến hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp định pháp luật liên quan tới hoạt động<br />
Việt Nam giai đoạn 2010- 2017. giao dịch cổ phiếu quỹ và ngăn chặn tình<br />
trạng giao dịch nội gián gây ảnh hưởng tới<br />
Có thể nói việc sử dụng công cụ thông báo kết quả chương trình mua lại. Bên cạnh<br />
mua lại cổ phiếu thế nào cho đúng và phát đó, các cơ quan chức năng có thẩm quyền<br />
huy được những ảnh hưởng tích cực tới cũng cần có biện pháp giám sát, quản lý<br />
hiệu quả HĐKD của doanh nghiệp đòi hỏi nhằm tạo điều kiện cho hoạt động này<br />
sự suy tính và cân nhắc cẩn trọng từ phía được diễn ra trong môi trường minh bạch,<br />
ban lãnh đạo doanh nghiệp. Các nhà quản đảm bảo sự công bằng ■<br />
<br />
<br />
Số 212+213- Tháng 1 & 2. 2020- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 105<br />