intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khi nào nên đi khám thai lần đầu

Chia sẻ: Nguyễn Văn E E | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

152
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông thường các mẹ đi khám ở khoảng tuần thứ 7-8 để nghe tim thai nhưng trên thực tế như thế có quá muộn? Một số phụ nữ phát hiện mình có thai nhưng không đi khám sớm vì nghĩ thai còn nhỏ. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên sản phụ khoa, việc bạn xề xòa, không đi khám thai sớm có thể dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc như sẩy thai sớm, thai lưu do bất thường ở tử cung hay do gien hoặc thai ngoài tử cung. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khi nào nên đi khám thai lần đầu

  1. Khi nào nên đi khám thai lần đầu?
  2. Thông thường các mẹ đi khám ở khoảng tuần thứ 7-8 đ ể nghe tim thai nhưng trên thực tế như thế có quá muộn? Một số phụ nữ phát hiện mình có thai nhưng không đi khám sớm vì nghĩ thai còn nhỏ. Tuy nhiên, theo các bác sĩ chuyên sản phụ khoa, vi ệc b ạn x ề xòa, không đi khám thai sớm có thể dẫn đến nhiều hậu qu ả đáng ti ếc nh ư sẩy thai sớm, thai lưu do bất thường ở tử cung hay do gien hoặc thai ngoài tử cung. Để tránh tình trạng trên, bạn nên đi khám thai s ớm để bi ết thai kì phát triển khỏe mạnh hay không để can thiệp kịp thời. Khám thai lần đầu khi nào? Theo các chuyên gia khoa sản: “Ngay khi nghi ngờ mình có thai v ới các dấu hiệu như trễ kinh và dùng que thử thai thấy có hai vạch hồng, bạn nên đi khám càng sớm càng tốt. Điều này giúp ch ẩn đoán thai bình th ường hay có vấn đề như nằm ngoài tử cung, không có tim thai… đ ể có bi ện pháp xử lý. Lần khám này nên thực hiện trước khi thai kỳ được tám tuần. Lần khám thai đầu tiên rất quan trọng vì bác sĩ sẽ dự đoán tuổi thai, xác định ngày dự sinh. Việc khám thai trong ba tháng đầu thai kỳ giúp ch ẩn đoán được ngày dự sinh chính xác hơn những tháng giữa và cuối thai kỳ.
  3. Ngay sau khi nghi ngờ có thai và thử que thấy 2 vạch, bạn nên đi khám thai. (ảnh minh họa) Cần chuẩn bị gì cho lần khám đầu tiên? Bạn nên chuẩn bị: - Viết tất cả những câu hỏi về các vấn đề bạn quan tâm và mang chúng theo khi đi khám. Đề cập tới tất cả những cảm xúc của bạn, nh ững lo lắng, băn khoăn, tất cả những vấn đề nhỏ nhặt nhất để được sự giải đáp của bác sỹ. Tuần thứ 5: Bỡ ngỡ đi khám thai - Bạn cũng nên mang theo những đơn thuốc bạn đang uống, bao gồm cả những đơn thuốc sử dụng vitamin tổng hợp. Bác sỹ sẽ khuyên bạn có nên tiếp tục dùng hay không, dùng thế nào an toàn.
  4. - Nhìn lại lịch và ghi chú ngày đầu tiên bạn có kinh lần cu ối là khi nào. Bác sỹ sẽ căn cứ vào đó để ước lượng độ tuổi thai nhi. Nếu bạn quên, hoặc bạn không có kinh nguyệt thường xuyên thì bác s ỹ sẽ siêu âm và biết được thai nhi đang trong giai đoạn nào. - Dành thời gian để xem lại tiền sử bệnh tật của gia đình và ch ồng bạn. Nếu bạn nghi ngờ người nào trong gia đình có tiền s ử bệnh th ần kinh, bệnh di truyền thì nên kiểm tra lại thông tin đó. Bác sỹ s ẽ h ướng d ẫn b ạn khám nếu gia đình bạn có ‘vấn đề’. Nên hỏi bác sĩ những vấn đề gì? Bạn có thể hỏi bác sĩ một số vấn đề như: - Tôi nên ăn loại thực phẩm và cần tránh loại nào? Tôi có th ể đi du l ịch vào lúc này không? Tùy tình trạng sức khỏe của bạn và thai nhi, bác sĩ s ẽ tư vấn những điều nên làm. - Quan hệ vợ chồng trong lúc mang thai cần sự nhẹ nhàng và đúng tư thế? Nếu cảm thấy lo lắng, bạn đừng ngại hỏi bác sĩ để được tư v ấn cách quan hệ đảm bảo an toàn cho bạn và thai nhi.
  5. Hãy chuẩn bị tất cả những vấn đề bạn cần hỏi bác sĩ trước khi vào phòng khám. (ảnh minh họa) Bác sĩ có thể hỏi lại bạn những gì? Trong lần khám đầu tiên, bạn cần chuẩn bị thông tin để trả lời một số câu hỏi của bác sĩ như: - Bạn có triệu chứng hay vấn đề gì bất th ường kể từ kỳ kinh nguy ệt cu ối hay từng có vấn đề gì về sản phụ khoa không? - Đây là lần mang thai thứ mấy? Nếu là lần thứ hai, bác sĩ s ẽ h ỏi b ạn l ần mang thai trước có gặp vấn đề như bỏ thai, sẩy thai không? Lần trước sinh thường hay mổ? - Bạn có bệnh mãn tính nào không? Bạn dùng thuốc gì để chữa bệnh? - Bạn có uống thuốc, thực phẩm chức năng nào trước khi mang thai?
  6. - Gia đình bạn có người nào bị bệnh hiểm nghèo có kh ả năng lây ho ặc di truyền không? Những lưu ý nhỏ Vì bạn chưa có inh nghiệm khám thai nên có thể sẽ phải chờ lâu nên trước khi đi hãy gọi điện sớm cho bác sĩ để đặt ch ỗ và h ỏi khi nào đ ến là vừa nhất. Bạn cũng nên đi cũng với chồng để được an ủi và có c ảm giác yên tâm hơn. Hãy lưu ý chuẩn bị tất cả những câu hỏi hoặc những vấn đ ề c ần h ỏi bác sĩ trước và ghi lại để không bị quên vì thời gian khám thường diễn ra rất nhanh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2