KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 8
lượt xem 30
download
DỰ BÁO KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP 1. Vai trò của dự báo khí tượng nông nghiệp. Dự báo khí tượng nông nghiệp đóng vai trò hết sức quan khối đối với quá trình sản xuất nông nghiệp. Căn cứ vào diễn biến thời tiết, đặc điể m của từng giống trong từng giai đoạn, từng mùa. Căn cứ vào dự báo thời tiết, cây trồng nhiều nă m để vạch kế hoạch kịp thời nhằ m hạn chế những yếu tố bất lợi, đồng thời sử dụng có hiệu quả nhất những yếu tố có lợi nhằ m đưa năng suất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KHÍ TƯỢNG NÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 8
- Độ thiếu hụt b ão hoà d lúc Khả năng bốc hơi 13 giờ (mb) khi vận tốc gió Hạn không khí ( mm/ngày) ( m/s) 10 Hạn nhẹ 3- 5 20- 32 13- 27 Hạn trung b ình 5- 6 33- 39 28- 32 Hạn nặng 6- 8 40- 52 33- 45 Hạn rất nặng >8 >53 >46 Mức độ hại của hạn đối với cây trồng phụ thuộc vào thời gian kéo dài c ủa hạn. Theo Suberbinler thì cây tr ồng có thể không bị hại sau 5 ngày hạn nhẹ và 1-2 ngà y hạn rất nặng. Hạn rất nguy hiể m đối với quá tr ình sinh tr ư ởng và phát triển của cây trồng. Đặc b iệt là cây tr ồng vụ hè thu ở vùng Duyên hải miền Trung và cây tr ồng vụ Đông ở các vùng phía Bắc, cây trồng trong thời kỳ mùa khô ở Tây Nguyê n và đồng bằng Nam bộ. c . Biện pháp phòng chống hạn: - Làm tốt công tr ình thu ỷ lợi để chủ động tư ới tiê u cho cây tr ồng. Đây là biện pháp tích cực nhất. - Xới xáo đất, bón phân hữu c ơ cho đất để giữ ẩ m cho đất. - Trồng cây che tủ hoặc cỏ mục, rơm rạ che tủ cho đất để giả m bốc hơi từ bề mặt đất. - P hòng trừ cỏ dại kịp thời. - Xen canh, thâ m canh cây tr ồng hợp lý. - Xê d ịch thời vụ để tránh thời kỳ thư ờng xảy ra hạn. - C họn tạo những giống cây trồng có khả năng chịu hạn tốt. - Trồng rừng chống gió nóng. - Tưới nước: sử dụng tư ới nhỏ giọt là phương pháp có hiệu quả nhất, tiết kiệ m nư ớc nhất. Ngo ài ra, có thể chống gió nóng bằng cách là m mưa nhâ n tạo hoặc một số nư ớc đã s ử dụng giếng ngầm để tư ới. CHƯƠNG 8 DỰ BÁO KHÍ TƯ ỢNG NÔNG NGHIỆP 84
- 1 . Vai trò c ủa dự báo khí t ượng nông nghiệp. Dự báo khí tượng nông nghiệp đóng vai tr ò hết sức quan khối đối với quá tr ình sản xuất nông nghiệp. Căn cứ vào diễn biến thời tiết, đặc điể m của từng giống trong từng giai đoạn, từng mùa. Căn cứ vào d ự báo thời tiết, cây trồng nhiều nă m để vạch kế hoạch kịp thời nhằ m hạn chế những yếu tố bất lợi, đồng thời sử dụng có hiệu quả nhất những yếu tố có lợi nhằ m đ ưa năng suất và phẩm chất cây trồng lên cao và ổn đ ịnh. Dự báo khí tượng c àng chính xác thì hiệ u quả phục vụ c àng lớn. Mức độ chính xác c ủa dự báo phụ thuộc vào mức độ chính xác của số liệu theo d õi về thời tiết, cây trồng và trình đ ộ của ngư ời lập dự báo. Hiệ n nay trên thế giới dự báo khí tư ợng đã nghiên cứu thành công r ất nhiề u loại dự báo rất quan khối như: dự báo khí tượng nông nghiệp cho lúa mì mùa đông, cho lúa nước, nho, khoai tây, củ cải đư ờng và các lo ại cây ăn quả. Ngo ài ra, còn có những dự báo về hạn, dự báo ẩm độ đất, dự báo thời vụ, về sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, dự báo năng suất cây trồng (ngô, bông ). Tổ chức khí tượng nông nghiệp trong tổ chức lương thực thế giới (FAO) đã thiết lập đư ợc nhiều dự báo khí tư ợng nông nghiệp cho v ùng Bắc và Trung châu Phi như dự báo tình tr ạng hạn hán, dự báo thời vụ, dự báo năng suất... Nhờ đó mà các nư ớc trong vùng đã mở rộng được diện tích trồng cây lương thực giả i quyết đ ược phần nào sự nghèo đói của các nước này. Ở Việt Nam công tác dự báo khí tượng nông nghiệp mới đư ợc tiế n hành trong những nă m gần đây. Song cũng đã thu đ ược những thành tích đáng kể: đã xây dựng được mô h ình d ự báo các gia i đoạn sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa. Lập mô hình d ự báo năng suất lúa, ngô, chè... Lập được những dự báo d ài hạn và ngắ n hạn về sâu bệnh hại, bư ớc đầu góp phần vào công tác phòng trừ sâu bệnh. Vấn đề dự báo sâu bệnh ở Việt na m là vấn đề rất phức tạp. Sự phát sinh và phát triển sâu bệnh hạ i không những chỉ phụ thuộc vào điều kiện khí tư ợng mà còn phụ thuộc vào điề u kiệ n thức ăn, tức là phụ thuộc vào sự sinh trư ởng và phát triển của cây trồng. Tuy vậy, trên thực tế, công tác dự báo sâu bệnh hại cũng đ ã có những thành công lớn. Ngo ài việc lập dự báo ngắ n hạn, ngư ời ta còn lập được cả dự báo dài hạn. Dự báo ngắn hạn căn c ứ vào tình tr ạng sâu bệnh như tuổi phát dục, số lư ợng xuất hiệ n và đ iều kiện mô i trư ờng. Dự báo d ài hạn căn cứ vào hiện trạng sâu bệnh và điều kiện khí tượng trong tương lai và các mô hình đ ã được thiết lập. Nhờ sự thành công bư ớc đầu đó mà công tác phòng trừ sâu bệnh, dập tắt các ổ dịch đư ợc tiến hành k ịp thời. Tuy nhiên, cần chú ý rằng các mô hình dự báo chỉ là những mô h ình kinh nghiệ m, không thể áp dụng cho mọi trư ờng hợp, vì các mô hình này đ ư ợc xây dựng trong những sự giới hạn về điều kiện khí tượng, đất đai và cây trồng khác. Do đó, cần lập các mô h ình d ự báo cho mỗ i loại cây trồng ở các vùng khác nhau. Đó chính là những khó khăn của công tác dự báo khí t ượng nông nghiệp. 85
- 2 . Cơ sở lý luận của các phương pháp dự báo khí t ượng nông nghiệp Dự báo khí tượng nông nghiệp dựa trên các cơ s ở khoa học sau: - Điều kiện mô i trư ờng luôn luôn biến đổi theo thời gian và không gia n. Chúng biến đổi về số lượng, biến đổi về chất lư ợng, cư ờng độvà thời gia n xuất hiện. Trong quá trình biến đổi đó, điều kiện môi tr ường đã gây ra sự tác động rất lớn đến các đối tư ợng sản xuất nông nghiệp là m cho chúng cùng bị biến đổi theo. Ngư ời ta đã tìm thấy nhiều mối tương quan r ất chặt chẻ giữa các quá trình sinh trư ởng, phát triển và năng suất cây trồng, vậ t nuô i với điều kiện môi trư ờng theo thời gian và theo vùng đ ịa lý. - S ự tác động của mô i tr ư ờng, tr ư ớc hết là điều kiện khí tượng, xảy ra rất phức tạp. C húng cùng xả y ra một lúc. Khó có thể phân lập ra sự tác động riêng lẻ của từng yếu tố môi trường lên cây trồng và vật nuô i. Vì các yếu tố mô i trư ờng không những chỉ tác động lên cây tr ồng, vật nuô i mà chúng còn tác động lẫn nhau. Chúng có thể kích thích lẫn nhau, hoặc có thể hạn chế là m cho chúng b ị thay đổi về cư ờng độ và thời gian tồn tại. Tuy nhiên, ngư ời ta vẫn có thể tính toán được phần đóng góp ảnh hư ởng của mỗi yếu tố môi tr ư ờng đối với cây trồng và vật nuôi. - Trong hàng lo ạt các yếu tố mô i trư ờng, có những yếu tố ảnh hư ởng "trội" và những yếu tố "hạn chế". Đó là những yếu tố có ảnh hư ởng lớn nhất. Sự biế n đổi của những yế u tố này, đ ặc biệt là khi chúng biến đổi tới giá trị cực đoan sẽ gây ra sự ảnh hưởng lớn nhất tới sản xuất. Ví dụ: trong vụ Đông Xuân ở miền Bắc Việt Nam, nhiệt độ thấp và ánh sáng ít là hai yếu tố ảnh hưởng trội (yếu tố hạn chế) đối với cây lúa. N hiệt độ thấp trong tháng 12, tháng 1 là m cho mạ xuâ n chết hàng lo ạt. Rét muộn hoặc gió khô nóng đ ến sớm có thể gây ra tình tr ạng lúa vụ xuân trổ bông kém, tỷ lệ lép cao. Ở c ác vùng Tây Nguyên, gia i đo ạn từ tháng 11 đến tháng 4 rất ít mưa, hiệ n tư ợng khô hạn (hạn đất và hạn không khí) là yếu tố hạn chế lớn nhất. Giả i quyết đ ư ợc nư ớc tưới c ho v ụ này, năng suất cây trồng ởTâ y Nguyên s ẽ tăng lên. Để các mô hình dự báo đạt độ chính xác cao (độ lệch so với thực tế nhỏ) và để áp d ụng, ngư ời ta rất chú ý tới việc xác định các yếu tố "trội" để đưa vào mô hình. Đây là vấn đề cực kỳ khó khăn. Vấn đề đó càng tr ở nên khó khăn hơn khi vai tr ò ả nh hư ởng c ủa các yếu tố mô i trư ờng không thua kém nhau r õ r ệt, tức là không có những yếu tố hạn c hế r õ rệt. Trong trư ờng hợp đó, mô h ình trở nên phức tạp và đ ộ chính xác bị hạn c hế. 3 . Nội dung dự báo: Để dự báo khí tư ợng nông nghiệp đ òi hỏi quan trắc viên phải lấy số liệu thực tế c ủa cây trồng: ngày khởi đầu từ giai đoạn, đặc điể m của cây trồng trong từng giai đoạn s inh trưởng và phát triển. Các số liệu này phải quan sát thư ờng xuyê n hàng ngày ho ặc hai ngày một lần tuỳ từng điề u kiện. Song song với theo d õi tr ạng thái cây trồng là s ố liệu khí tư ợng. Đối với khí tượng nông nghiệp cần thu thập số liệu theo chu kỳ 10 ngà y một lần với các thông tin như : nhiệt độ, độ ẩm, mưa, trạng thái cây trồng,... Sau đó cần đánh giá trong từng thời 86
- k ỳ, xác định nhu cầu của cây trong từng thời kỳ (đặc biệt là ở những thời kỳ quan khối ). So sánh với số liệu trung b ình nhiều nă m. Từ đó giới thiệu các biện pháp kỹ thuật thích hợp để có thể đạt năng suất cao nhất. Ví dụ như xê dịc h thời vụ, tha y đổi giống cây trồng, mật độ,.... 4 . Các loại dự báo k hí tượng nông nghiệp. Các lo ại dự báo hiện đang đư ợc sử dụng gồ m: a . Dự báo các điều kiện khí t ượng nông nghiệp đối với cây trồng: - Dự báo khả năng đảm bảo nhiệt độ trong các gia i đoạn sinh trư ởng và phát triển c ủa cây trồng - Dự báo độ ẩm hữu hiệ u trong đất - Dự báo khả năng hạn hán,... b . Dự báo các giai đoạn sinh trưởng v à phát triển của cây trồng: - Dự báo thời kỳ gieo - Dự báo thời kỳ trổ - Dự báo thời kỳ thu hoạch c . Dự báo năng suất cây trồng. d . Dự báo khả năng sinh trư ởng, phát triển của sâu b ệnh. 4.1. Dự báo độ ẩ m hữu hiệu trong đất. P hương pháp d ự báo độ ẩ m hữu hiệ u trong đất cho các gia i đoạn sinh tr ưởng và p hát triển khác nha u c ơ bản dựa vào s ự biến động độ ẩm đất, phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Mối quan hệ giữa độ ẩ m hữu hiệ u trong đ ất và các yếu tố khí tư ợng đ ược thể hiện ở công thức sau: W At Br CW D trong đó: ΔW - b iến động độ ẩ m hữu hiệu đất trong 10 ngày. t - nhiệt độ trung b ình theo dự báo trong 10 ngày. r - lư ợng mưa theo d ự báo trong 10 ngà y. W - đ ộ ẩm hữu hiệ u trong đất xác định vào ngày khởi đầu giai đoạn. Các hệ số A, B, C, D thay đổi phụ thuộc vào từng v ùng, từng độ sâu, từng giai đoạn sinh trư ởng, phát triển và từng lo ại cây trồng. Độ ẩm hữu hiệu cần đ ược dự báo (Wdb) sẽ bằng tổng của độ ẩm hữu hiệu xác đ ịnh vào ngày khởi đầu gia i đoạn (W) với biến động độ ẩm đất trong 10 ngày ( ΔW). 87
- Bảng 14: Hệ số A, B, C, D cho một số giai đoạn sinh trư ởng, phát triể n của cây ngô Giai đoạn A B C D Mọc đến10 lá - 0,83 0,34 - 0,15 5,97 10 lá đ ến trổ cờ 0,73 0,56 - 2,55 55,84 Tr ổ cờ đến chín 0,72 0,65 - 1,65 29,88 sữa 4.2. D ự báo một số giai đoạn sinh trư ởng, phát triể n của cây trồng. Tốc độ sinh trư ởng và phát triển c ủa cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào sự biến thiê n của nhiệt độ. Theo chiều tăng của nhiệt độ (đến giới hạn cho phép) số ngà y của giai đoạn giả m, nếu nhiệt độ giả m th ì thời gian của gia i đoạn tăng. Theo số liệu nghiên cứu cho biết, những năm nhiệt độ cao ngà y bắt đầu của giai đoạn xuất hiện sớm hơn so với những nă m nhiệt độ thấp. Số ngày của từng giai đoạn có liên quan rất chặt với tổng nhiệt độ hữu hiệu cần thiết để ho àn thành giai đo ạn đó. Để dự báo ngày b ắt đầu xuất hiện giai đoạn này hay giai đoạn k hác trong thực hành người ta thường sử dụng công thức của A. Sư- gô- lép. A D D1 tb trong đó: D - ngà y cần dự báo D1 - ngày k ết thúc giai đoạn tr ư ớc A - tổng nhiệt độ hữu hiệ u cần thiết để hoàn thành giai đo ạn. t - nhiệt độ trung bình của gia i đoạn theo dự báo. b - giới hạn tối thấp sinh vật học của gia i đoạn. Nếu ngày lập dự báo sau khi kết thúc giai đoạn trư ớc một số ngà y, ngư ời ta sử d ụng công thức: A D D2 t t b trong đó: D2 - ngày lập dự báo t - tổng nhiệt độ hữu hiệ u của số ngà y từ khi kết thúc giai đoạn trước cho đến ngà y lập dự báo. 88
- 4.2.1. Dự báo thời gian sinh tr ưởng v à phát triển của một số giống lúa. Theo nghiên cứu của phòng khí tư ợng nông nghiệp viện thuỷ văn Hà N ội đã xây d ựng đư ợc một số mô h ình d ự báo thời gian sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa cấy ở miền Bắc nư ớc ta như sau : Vụ đông xuân : Đối với giống nô ng nghiệp 8 ( N N 8 ) - P hương tr ình d ự báo ngày là m đ ốt (đứng cái ) 81,0 D mđ = Dđn+ t 18,1 trong đó: Dmđ ngày mọc đốt phổ biến. Dđn ngày đẻ nhánh. t nhiệt độ trung b ình từ ngà y đẻ nhánh đến ngày là m đốt. 8 1,0 là tổng nhiệt độ hữu hiệu với nhiệt độ tối thấp là 18,10 C trong giai đoạn này. Phương trình dự báo ngày lúa trổ bông : 66,0 Dtr ổ = Dđn + t '21,1 trong đó: Dtrổ là ngày lúa tr ổ. t’ nhiệt độ theo dự báo từ ngày mọc đốt đến ngày lúa trổ. 6 6,0 tổng nhiệt độ hữu hiệ u với giới hạn tối thấp sinh vật học là 21,10 C Đối với những giố ng có thời gian sinh tr ư ởng ngắn như nông nghiệp 22, CR 230 có thể d ùng những phương tr ình dự báo sau : - Dự báo ngày mọc đốt của lúa NN22 trên ruộng chủ động nước ở đồng b ằng Bắc bộ : y = 0,84x + 41,7 trong đó: x là ngày cấy ( Số ngày trư ớc và sau mốc thời vụ trung b ình 17/7 ) - Dự báo ngày mọc đốt của lúa NN22 ở đồng bằng Thanh - N ghệ - Tĩnh : y = 0,85x + 41,7 trong đó: y là ngà y mọc đốt dự báo; x ngà y cấy ( Số ngày trư ớc, sau mốc thời vụ trung b ình 10/7 ) - Thời gian trổ trên đ ất chủ động nư ớc ở đồng bằng Bắc bộ : y = 0,46 x + 94,4 89
- trong đó: y là ngày tr ổ; x là ngà y cấy ( số ngày tính từ mốc 17/7 ) - Thời gian trổ trên đất chủ động nư ớc ở đồng bằng Tha nh - Nghê - Tĩnh y = 0,78x + 77,0 trong đó: y là ngày trổ; x là ngày cấy ( số ngà y tính từ mốc 10/7 ) P hương tr ình dự báo ngà y lúa chín ở đ ồng bằng Bắc bộ y = 1,03x + 23,0 P hương tr ình dự báo lúa chín ở đồng bằng Thanh - N ghê - Tĩnh : y = 0,94x + 29,3 trong đó: y là ngày lúa chín; x là ngày lúa trổ phổ biến ( 80 % ) - Đối với những vùng không chủ động nước các mô hình dự báo các thời kỳ chủ yếu như sau : + Thời kỳ trổ đối với giống lúa NN22 : U = 2 ,74x +0,01y + 0,1z = 53,17 + Thời kỳ trổ đối với giống NN75 - 1 0 : U = 0 ,94x + 0,01y +0,01z +23,2 + Thời kỳ chín đối với giố ng lúa NN22 : U = - 0,45x - 0,02y - 0,03z + 39,31 + Thời kỳ chín đối với giố ng lúa NN75 -10 : U = 0 ,25x - 0,001y - 0,02z + 20,8 trong đó : U là s ố ngày giữa hai thời kỳ phát dục cần dự báo. x là nhiệt độ trung b ình theo dự b áo giữa hai thời kỳ. y là tổng lượng mưa theo dự báo giữa hai thời kỳ. z là tổng số giờ nắ ng giữa hai thời kỳ. 4 .2.2. Dự báo thời gian sinh trưởng v à phát triển ngô. Dự báo thời gian sinh trư ởng và p háy triển của ngô dựa theo kết quả nghiên c ứu c ủa IU. I Trirkốp. C hu k ỳ sinh trư ởng của cây ngô có thể chia làm một số gia i đoạn chính sau : - Gia i đoạn từ gieo đến 3 lá - 3 lá đến trổ cờ 90
- - Trổ cờ đến chín sữa - C hín sữa đến c hính sáp a. Dự báo số ng ày gieo đ ến 3 lá Ở giai đoan này tốc độ sinh tr ư ởng phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩ m của đất. hạt ngô có thể nảy mầ m đư ợc trong điều kiện nhiệt độ tối thấp của đất khoảng 8 - 1 00C. Tốc độ nảy mầ m tăng theo chiề u tăng của n hiệt độ. Nếu độ ẩm thấp th ì hạt nảy mầm c hậ m, thuậ n lợi nhất để hạt nảy mầm là đ ộ ẩm hữu hiệu ở độ sâu 0 - 10 c m kho ảng 15 - 20 mm. Độ sâu lấp hạt cũng ảnh hưởng lên tốc độ xuất hiện lá mầ m : Sự phụ thuộc đó được thể hiện ở phương tr ình sau : 83 7 (h 4) n kw(t 8) trong đó: h - đ ộ sâu lấp hạt (cm) k w – Hệ số phụ thuộc vào độ ẩm hữu hiệu của đất ở độ sâu 0- 10 cm. K hi độ ẩ m hữu hiệu W ≥ 15 mm thì kw = 1; W ≤ 1 0 mm thì kw = 0,65; 1 0≤W≤15 mm thì kw = 0,75 t - nhiệt độ trung b ình ngày đ êm ở độ sâu lấp hạt. b . Dự báo ngày trổ cờ của cây ngô. Đây là loại dự báo có ý nghĩa trong thực tế, dự báo ngày tr ổ cờ tức là dự báo ngà y thu hoạch ngô là m thức ăn cho gia súc. Bởi lúc này sinh khối của cây là lớn nhất. Gia i đoạn từ 3 lá đến trổ cờ đây là gia i đo ạn cần thiết để cây ngô hình thành lá. Do vậy những giống ngô khac nhau số ngày c ủa giai đoạn này khác nhau. Để dự báo ngày tr ổ cờ cuả ngô IU. I Trir kốp đã đưa ra công thức : (0,101t 2 hh 0,5t hh 27 ,4) DD ( N 2) t hh trong đó: D là ngày cây ngô trổ cờ. D1 n gày xuất hiện 3 lá ngô. t hh nhiệt độ hữu hiệu trung b ình theo d ự báo (thh = ttb- 10). N số lá đặc trưng trong từng loại giống. S ố lá đặc tr ưng cho từng loạ i giống: Giống Số lá 91
- C ực muộn > 21 Muộn 19 - 21 Trung bình muộn 17 - 18 C hín trung bình 15 - 1 6 Trung bình sớm 1 3 - 14 C hín s ớm 11 - 12 G iới hạn thấp nhất sinh vật học của giai đoạn này theo Trirkốp là 100C: c. Dự báo ngày x uất hiện giai đoạn chín sữa. Theo Trirk ốp, để ho àn thành giai đo ạn từ trổ cờ đến chín sữa các g iống ngô k hác nhau đòi hỏi tổng nhiệt độ hữu hiệ u > 10 khác nhau. Giống ngô muộn và trung b ình muộ n đ òi hỏi là 2800 C. Giố ng trung bình muộ n là 2600 C, trung bình sớm và s ớm là 2400C. Tổng nhiệt độ này ch ỉ đúng với v ùng có nhiệt độ trung b ình s ấp xỉ 200 C. Còn những v ùng có nhiệt độ trung b ình > 200 C đ òi hỏi lớn hơn. Song không làm cho giai đoạn này ngắn hơn mà giữ thời gian xác định của giống chín sớm là 21 - 24 ngày, giống chín muộ n 26 - 2 8 ngày. d . Dự báo giai đoạn chín sáp của ngô. Theo Trirk ốp đối với những v ùng nhiệt độ trung bình của không khí 200 C thì đối với giống ngô chín sớm là 3500 C, chín trung bình là 4000 C , chín muộ n là 4500 C. V ùng có nhiệt độ trung b ình c ủa không khí > 200 C thì theo dõi b ảng sau : N hiệt độ trung b ình c ủa không khí (0C) Giố ng chín 220 240 260 280 Sớm 380 415 445 495 Trung bình 442 480 515 560 Muộn 502 544 586 648 5 . Dự báo năng suất cây trồng. Năng suất cây trồng là kết quả ảnh hư ởng của rất nhiều yếu tố của môi trư ờng, đồng thời cũ ng phụ thuộc vào đ ặc tính của giống. Song trong các phương pháp dự báo của khí tượng nông nghiệp chỉ tính đến ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết. Dựa vào những dự báo này ngư ời ta có thể chủ động phòng chống những yếu tố bất lợi có thể ảnh hưởng tới năng suất, đồng thời dựa vào k ết quả cảu dự báo các cơ q uan quản lý nông nghiệp và thực phẩm có kế hoạch định giá cả, kế hoạch lưu thông p hân phối và xuất khẩu. 92
- a . Dự báo năng suất lúa mùa ở Nghệ An. Lúa mùa ở N ghệ An sinh trư ởng trong điề u kiện dư thừa nhiệt độ. Cho nên yếu tố hạn chế năng suất lúa mùa ở đ ây chủ yếu là do chế độ mưa. Do vậy mô hình dự báo năng suất lúa ở Nghệ An lấy lượng mưa tháng 8, 9, 10 là m biến số. P hương tr ình có d ạng sau: U 0 ,00242 x 0 ,00138 y 0 ,00305 z 0,4772 Hệ số tương quan c ủa chung là 0,68. trong đó: x, y, z ứng với lư ợng mưa tháng 8, 9,10. RUxyz = 0,34 RUyxz = - 0,08 RUzxy = - 0,85 Từ kết quả tr ên ta thấy rằng, lư ợng mưa tháng X là quan khối nhất đối với năng s uất lúa. Như vậy, sau khi lập được dự báo lư ợng mưa tháng X, có thể dự báo đư ợc năng suất lúa và vạch kế hoạch cần thiết để ứng phó với t ình hình mưa lớn tháng X. b . Dự báo năng suất ngô. Dựa vào mô hình dự báo năng suất ngô của IU.I Trirkốp. Theo Trirk ốp năng suất n gô phụ thuộc vào trữ lư ợng nước trong đất ở độ sâu 0- 50c m và diện tích lá vào thời kỳ cây ngô trổ cờ. Mô hình d ự báo năng suất ngô có dạng sau: (aW 2 bW c).Kt 2 y 10.Kt1.W1 trong đó: y - năng suất ngô hạt tính ra tấn/ha. W - đ ộ ẩm hữu hiệ u của đ ất độ sâu 0- 50cm xác đ ịnh vào ngày trổ cờ. a , b, c- những hệ số phụ thuộc vào diện tíc h lá xác định vào thời kỳ trổ. Kt2- hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ trung b ình theo dự báo của 1 tháng sau trổ cờ và độ ẩ m hữu hiệ u của đất ở độ sâu 0- 50 cm xác đ ịnh vào ngày trổ. Kt1 W1 - hệ số tính theo nhiệt độ và ẩ m độ đất trong thời gian h ình thành bắp từ bư ớc 4 đến bước 6. Kt1W1 0,065t 1 0,016W1 0, 46 Hệ số a, b, c tra theo bảng sau: Diệ n tích bề mặt lá ngô (1000 m2 /ha) a b c 93
- 30 - 0,0071 1,41 - 3.2 20 -0,006 1,1 - 4,2 10 - 0,0029 0,53 - 1,5 Hệ số Kt2 p h ụ thuộc vào ẩ m độ đất và nhiệt độ không khí N hiệt độ trung b ình c ủa không khí một tháng sau trổ cờ W0 -50 160 C 180 C 200 C 220 C 240 C (mm) 100 0,68 0,90 0,97 1,00 0,96 80 0,72 0,88 0,99 0,98 0,90 60 0,78 0,90 1,00 0,93 0, 80 40 0,84 0,93 0,97 0,86 0,65 20 0,90 0,92 0,90 0,80 0,50 Diện tíc h lá của một cây được tính theo công thức: 2 S 36,94h 1632,8 ( cm /cây) với h là chiều cao trung b ình c ủa 20 cây vào thời kỳ trổ cờ. Để tính diện tích lá tr ên 1ha ta lấy d iện tích lá của 1 cây nhân với mật độ cây/1ha r ồi đổi ra m2 tra bảng tr ên ta có hệ số a, b, c. 6 . Dự báo k hí tượng nông nghiệp về xuất hiện của bệnh mốc sương (phytophthora infestans) của c à chua. Bệnh phytophthora của c à chua phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới. Bệnh này đã là m giảm đáng kể năng suất cà chua. Chính vì vậy, dự báo sự xuất hiện c ủa bệnh phytophthora mang ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Theo k ết quả nghiên cứu của V.P. Krasnhian cho thấy phytophthora xuất hiện sau khoảng 7 ngày khi quan sát thấy tổng hợp các yếu tố khí tư ợng sau: nhiệt độ trung b ình c ủa không khí 13- 210 C, nhiệt độ tối cao của không khí không lớn hơn 250 C, nhiệt độ tối thấp không nhỏ hơn 100 C, độ ẩm tương đ ối trung b ình ngà y lớn hơn 84% và tổng lượng mưa c ủa các gia i đoạn lớn hơn 18 mm, độ ẩ m hữu hiệu của đất ở độ sâu 0- 20 c m lớn hơn 45 mm. Q ua theo dõi tổng hợp các yếu tố thời tiết tr ên ở 8 0 trạ m khí tư ợng ở vùng trung đông Liên Xô cũ, Krasnhian thấy rằng xác suất xuất hiện bệnh phytophthora gần như 100. Mức độ phát triển của bệnh đặc biệt có mố i tương quan chặt với ẩm độ tương đối c ủa không khí vào tuần thứ nhất f1 và tuần thứ ba f3. P hương tr ình tương quan có d ạng: F 3,13 f 2 5,66 f 2 685,91 ( %). N hư vậy, để xác định đư ợc khả năng phát triển của bệnh cần có số liệu dự báo về độ ẩ m tương đối trung bình ngày. 94
- C ó thể sử dụng công thức sau để dự báo mức độ phát triển của bệnh: F 0,16r1 0,15t 2 9,68t 1 14,30t 2 493,52 ( %). trong đó: r1- tổng lư ợng mưa tháng 7; r2- tổng lư ợng mưa tháng 8; t1 - nhiệt độ trung bình tháng 7; t2 - nhiệt độ trung b ình c ủa tháng 8. Q ua kết quả dự báo ngư ời ta sẽ có kế hoạch để phòng chống bệnh cho cây nhằm hạn c hế đến mức thấp nhất tác hại của bệnh. TÀI LI ỆU THAM KHẢO 1. Võ Thái Dân. Bài giảng Khí tư ợng Nông nghiệp đại cương. Thà nh phố Hồ Chí Minh, 11/2002. 2. N guyễn Kim Môn. K hí tượng canh nông . NXB Lửa Thiêng, 1972. 3. N guyễn Đức Ngữ, Nguyễn Khối Hiệu, Khí h ậu v à tài nguyên k hí hậu Việt Nam, N XB Nông nghiệp, 2004 4. N guyễn Lương Phán. Cơ sở Khí tượng v à khí hậu học . NXB Giáo d ục, 1967. 5. Yêu Tr ẩ m Sinh. Nguyên lý Khí tư ợng nông nghiệp học. Nha Khí tư ợng, 1963. 6. Đinh Th ị S ơn. Bài giảng Khí t ượng Nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm Huế - H uế,1995. 7. Mai Khối Thông, Ho àng Xuân Cơ. Giáo trình tài nguyên khí h ậu. NXB Đại học q uốc gia Hà Nội, 2002. 8. C hu Th ị Th ơm, Phan Thị Là i, Nguyễn Tố. Độ ẩm đất v à cây tr ồng, N XB lao động, HàN ội, 2006 9. N gô Vinh. Cơ s ở Khí t ượng học. Trường Cán bộ Khí tượng Thuỷ văn, 1985. 95
- 10. V.V Xi- Nen- Si- C ốp. Khí tượng Nông nghiệp đại cương. N ha Khí tư ợng, 1963 11. D.L. Laikhtma n. Khí tượng động lực học. Tổng cục Khí tư ợng Thuỷ văn. Hà Nội 1994. 12. Tạp chí khí t ượng thủy văn 13. Trư ờng Đạ i học Nông nghiệp 1 Hà N ội . Khí tượng Nông Nghiệp, p h ần thực hành. NXB Nông nghiệp, Hà N ội, 1994. 14. Quy phạm Khảo sát Khí tư ợng Nông nghiệp trên đồng ru ộng, 94TCN.21-2000. 96
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ thuật trồng lạc vụ thu
2 p | 499 | 82
-
Thức ăn chăn nuôi
47 p | 199 | 43
-
Giáo trình -kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản - bài 8
6 p | 126 | 28
-
Mô hình trồng gừng dưới tán rừng
2 p | 174 | 21
-
Kinh nghiệm Trồng Bưởi
20 p | 80 | 15
-
Tìm hiểu hiện tượng lặt lá và nở hoa mai
6 p | 82 | 13
-
Trồng Bưởi (Phần 1)
3 p | 67 | 7
-
Quản lý tài nguyên nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Thực tiễn từ dự án “Smart Farming” được thực hiện bởi trường Đại học Trà Vinh
9 p | 68 | 5
-
Đánh giá tiềm năng tính chịu mặn của các giống lúa kết hợp thanh lọc kiểu hình và chỉ thị phân tử
7 p | 57 | 2
-
Nghiên cứu khả năng sử dụng thuốc sinh học Chubeca 1.8SL để trừ nhện lông nhung gây bệnh chổi rồng trên nhãn
0 p | 51 | 1
-
Ảnh hưởng của biện pháp cắt cành đến khả năng sinh trưởng, năng suất và quản lý bệnh đốm nâu thanh long
0 p | 62 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn