Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân<br />
<br />
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do lựa chọn đề tài<br />
Doanh thu và chi phí là hai yếu tố cơ bản quyết định lợi nhuận của hoạt động<br />
<br />
uế<br />
<br />
sản xuất kinh doanh. Trong quá trình sản xuất sản phẩm, một mặt doanh nghiệp phải<br />
bỏ ra các khoản chi phí để tiến hành sản xuất, mặt khác, doanh nghiệp sẽ thu được một<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
lượng sản phẩm để tiêu thụ. Để đảm bảo bù đắp được chi phí và có lãi, các doanh<br />
nghiệp phải tính toán sao cho với lượng chi phí bỏ ra có thể thu được kết quả cao nhất,<br />
<br />
đặc biệt là phải tính toán chính xác giá thành sản xuất của các sản phẩm làm ra để có<br />
căn cứ xác định mức giá bán phù hợp.<br />
<br />
h<br />
<br />
Bên cạnh đó, để tăng lợi nhuận và nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần<br />
<br />
in<br />
<br />
phải kiểm soát tốt các chi phí phát sinh và có kế hoạch hạ giá thành sản phẩm. Thông<br />
<br />
cK<br />
<br />
qua các dữ liệu đầy đủ và chi tiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mà các nhà<br />
quản lý có thể phân tích để biết được tình biến động chi phí sản xuất, tìm hiểu nguyên<br />
nhân của những biến động đó để có biện pháp khắc phục kịp thời những hạn chế còn<br />
<br />
họ<br />
<br />
tồn tại. Từ đó giúp cho các nhà quản lý thực hiện tốt công tác kiểm soát chi phí để chi<br />
phí sản xuất phát sinh là hợp lý nhất và giá thành sản phẩm là tối ưu nhất.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Từ những ý nghĩa đó nên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản<br />
phẩm luôn là vấn đề rất quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Bởi lẽ, không ai<br />
khác, kế toán có vai trò tập hợp chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành sản phẩm<br />
<br />
ng<br />
<br />
để cung cấp thông tin cho công tác quản lý. Trải qua chặng đường phát triển lâu dài,<br />
công tác kế toán ngày nay đã có những bước phát triển vượt bậc và trở thành một công<br />
<br />
ườ<br />
<br />
cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, đứng trước xu thế hội nhập và cạnh<br />
tranh gay gắt, nhu cầu về thông tin quản lý ngày càng cao. Làm thế nào để cung cấp<br />
<br />
Tr<br />
<br />
các thông tin về chi phí và giá thành một cách chính xác và đầy đủ nhất? Điều đó đòi<br />
hỏi công tác kế toán phải không ngừng hoàn thiện và phát triển cho phù hợp với nhu<br />
cầu thông tin trong mỗi thời kỳ của nền kinh tế.<br />
Trong quá trình thực tập tại Hợp tác xã Xuân Long - Huế, em nhận thấy được<br />
tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại<br />
Hợp tác xã. Đây là đơn vị kinh doanh về sản xuất và xây dựng trong đó hoạt động chủ<br />
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân<br />
<br />
yếu là khai thác và chế biến đá xây dựng, quy trình sản xuất khá đơn giản nhưng lại<br />
tạo ra nhiều loại sản phẩm đá khác nhau, do đó việc phân bổ chính xác chi phí sản xuất<br />
để tính giá thành từng loại sản phẩm là yêu cầu rất cần thiết đối với công tác kế toán.<br />
Em nhận thấy có những điểm khác nhau giữa lý thuyết và thực tế công tác kế toán chi<br />
<br />
uế<br />
<br />
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị. Chính những điều này đã thôi thúc<br />
<br />
đá xây dựng tại Hợp tác xã Xuân Long – Thành phố Huế”.<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm<br />
<br />
- Tổng hợp và hệ thống cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá<br />
<br />
h<br />
<br />
thành sản phẩm<br />
<br />
in<br />
<br />
- Tìm hiểu về thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản<br />
<br />
cK<br />
<br />
phẩm tại Hợp tác xã Xuân Long<br />
<br />
- So sánh giữa lý thuyết và thực tế để tìm ra những ưu điểm và những mặt hạn<br />
chế còn tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại<br />
<br />
họ<br />
<br />
HTX Xuân Long<br />
<br />
- Tìm ra một số phương hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã.<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí<br />
<br />
ng<br />
<br />
sản xuất và tính giá thành sản phẩm đá xây dựng tại Hợp tác xã Xuân Long. Cụ thể, đề<br />
tài tập trung nghiên cứu cách thức luân chuyển, tập hợp chứng từ, phương pháp hạch<br />
<br />
ườ<br />
<br />
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
4. Phạm vi của đề tài<br />
- Đề tài này chỉ nghiên cứu về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá<br />
<br />
thành sản phẩm đá xây dựng.<br />
- Không gian: tại Hợp tác xã Xuân Long – Thành phố Huế<br />
- Thời gian: Các số liệu về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của năm 2012.<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân<br />
<br />
5. Phương pháp thực hiện đề tài<br />
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thông qua sách, vở, luật kế toán, chế độ kế<br />
toán và các chuẩn mực kế toán, các khóa luận, các bài viết trên mạng internet… để xây<br />
dựng cơ sở lý luận và xác định những vấn đề cần nghiên cứu trong đề tài này.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu:<br />
<br />
và các số liệu kế toán: từ các chứng từ, sổ sách và báo cáo.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
+ Thu thập các tài liệu về cơ cấu tổ chức quản lý, các nguồn lực tại đơn vị<br />
<br />
+ Quan sát, phỏng vấn trực tiếp về đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức bộ<br />
máy kế toán, quy trình sản xuất, quy trình luân chuyển chứng từ và thu thập thêm một<br />
<br />
h<br />
<br />
số thông tin về chính sách kế toán, cách hạch toán tại đơn vị.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu: Tổng hợp thông tin từ những tài<br />
<br />
cK<br />
<br />
liệu thu thập được để tiến hành phân tích, so sánh, đánh giá những ưu điểm và những<br />
tồn tại trong công tác quản lý và công tác kế toán tại đơn vị, tìm ra một số biện pháp<br />
<br />
tại đơn vị.<br />
<br />
6. Bố cục của đề tài<br />
<br />
họ<br />
<br />
góp phần hoàn thiện hơn công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Đề tài được trình bày trong 3 chương:<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm<br />
trong doanh nghiệp sản xuất<br />
<br />
ng<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản<br />
<br />
phẩm tại Hợp tác xã Xuân Long – Thành phố Huế<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính<br />
<br />
Tr<br />
<br />
giá thành sản phẩm tại Hợp tác xã Xuân Long.<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân<br />
<br />
PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1 - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT<br />
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP<br />
<br />
uế<br />
<br />
SẢN XUẤT<br />
1.1. Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
sản phẩm<br />
1.1.1. Chi phí sản xuất<br />
1.1.1.1. Khái niệm<br />
<br />
h<br />
<br />
Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí nhất định, là<br />
<br />
in<br />
<br />
chi phí về lao động sống gồm: tiền lương, bảo hiểm xã hội…; còn chi phí về lao động<br />
<br />
cK<br />
<br />
vật hóa gồm: nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định… Mọi chi phí bỏ ra cuối cùng<br />
đều được biểu hiện bằng thước đo tiền tệ.<br />
<br />
Như vậy, CPSX có thể được hiểu là biểu hiện bằng tiền những hao phí lao động<br />
<br />
họ<br />
<br />
sống và hao phí lao động vật hóa phát sinh trong hoạt động sản xuất; hoặc CPSX là<br />
những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể sử dụng trong hoạt động sản xuất.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất<br />
<br />
1.1.1.2.1. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế ban đầu<br />
Theo tiêu thức này, CPSX trong kỳ kế toán của doanh nghiệp tồn tại dưới các<br />
<br />
ng<br />
<br />
yếu tố sau:<br />
<br />
- CP nhân công: Bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, phụ cấp theo lương<br />
<br />
ườ<br />
<br />
phải trả cho người lao động và các khoản trích theo lương như KPCĐ, BHXH, BHYT,<br />
<br />
Tr<br />
<br />
BHTN của công nhân trực tiếp thực hiện hoạt động sản xuất.<br />
- CP nguyên vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua của các loại NVL chính,<br />
<br />
NVL phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế và các NVL khác dùng vào hoạt động SX.<br />
- CP công cụ dụng cụ: Bao gồm giá mua và chi phí mua của các công cụ dùng<br />
vào hoạt động sản xuất.<br />
<br />
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: GVC.NGƯT Phan Đình Ngân<br />
<br />
- CP khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao của tất cả TSCĐ dùng vào hoạt động<br />
sản xuất.<br />
- CP dịch vụ thuê ngoài: Bao gồm giá dịch vụ mua từ bên ngoài cung cấp cho<br />
hoạt động sản xuất như giá dịch vụ điện nước, phí bảo hiểm tài sản, giá thuê nhà cửa<br />
<br />
uế<br />
<br />
phương tiện…<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- CP khác bằng tiền: Bao gồm tất cả các CPSX bằng tiền tại doanh nghiệp.<br />
1.1.1.2.2. Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế<br />
<br />
Theo tiêu thức này, CPSX trong kỳ kế toán bao gồm các khoản mục sau:<br />
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ CP NVL sử dụng trực tiếp<br />
<br />
h<br />
<br />
trong từng hoạt động SX sản phẩm như CP NVL chính, CP NVL phụ, nhiên liệu…<br />
<br />
in<br />
<br />
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản trích theo<br />
<br />
thực hiện từng hoạt động sản xuất.<br />
<br />
cK<br />
<br />
lương tính vào chi phí sản xuất như KPCĐ, BHXH, BHYT của công nhân trực tiếp<br />
<br />
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngoài hai khoản<br />
<br />
họ<br />
<br />
mục chi phí trên. Chi phí sản xuất chung thường bao gồm:<br />
+ CP lao động gián tiếp, CP phục vụ, CP tổ chức quản lý sản xuất tại PX;<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ CP nguyên vật liệu dùng trong máy móc thiết bị;<br />
+ CP công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất;<br />
+ CP khấu hao máy móc thiết bị, TSCĐ khác dùng trong hoạt động SX;<br />
<br />
ng<br />
<br />
+ CP dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất như điện, nước, sửa chữa, bảo<br />
<br />
ườ<br />
<br />
hiểm tài sản tại phân xưởng sản xuất.<br />
1.1.1.2.3. Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp quy nạp<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Theo tiêu thức này, CPSX trong kỳ bao gồm:<br />
- CP trực tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng<br />
<br />
chịu chi phí, có thể quy nạp vào từng đối tượng chịu chi phí.<br />
- CP gián tiếp: Là những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng chịu<br />
chi phí nên không thể quy nạp trực tiếp mà phải tập hợp chung, sau đó phân bổ cho<br />
từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp.<br />
SVTH: Trần Thị Thanh Thủy<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />